Cac tinh huong ung xu su pham hay

13 11 0
Cac tinh huong ung xu su pham hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cách ứng xử thông minh hợp tình, hợp lý của các thầy cô giáo trong những tình huống sư phạm cụ thể sẽ có vai trò rất lớn làm nên thành công trong công tác giáo dục của người giáo viên.Tr[r]

(1)

Tình 5: Là thầy giáo trẻ, bạn học sinh nữ lớp chủ nhiệm tỏ ý cảm mến, chí có em bộc lộ tình cảm yêu đương “sâu sắc” với thầy Bạn chọn cách xử lý cách đây?

1 Bạn ngại ngùng, hạn chế tối đa lúc phải tiếp xúc trực tiếp với em học sinh đó, tìm cách để “tránh mặt”

2 Bạn gặp riêng em học sinh nhắc nhở em tâm vào việc học tập, không nên yêu đương sớm

3 Bạn đề nghị Ban giám hiệu cho chuyển sang làm chủ nhiệm lớp khác Bạn coi không biết, đối xử với em học sinh bình thường học sinh khác lẫn

Hiện tượng em học sinh có cảm tình với thầy giáo (nhất em phổ thông trung học) điều gặp Đặc biệt thầy giáo trẻ hát hay, đàn giỏi lại “đẹp trai” thường hay em học sinh nữ cảm mến Vì thầy giáo cư xử khơng khéo gây loạt vấn đề phức tạp làm ảnh hưởng đến quan hệ thầy trò, ảnh hưởng đến danh dự uy tín người giáo viên

Gặp tình nhạy cảm này, nhiều giáo viên trẻ nhút nhát, chưa có kinh nghiệm tỏ lúng túng, thường ngại ngùng tìm cách tránh tiếp xúc, gặp gỡ với em học sinh Làm bạn vơ tình gây cho em hiểu lầm tai hại, em “ảo tưởng” “chắc thầy có cảm tình với thầy có thái độ thế” Nhưng không nên “bản lĩnh” thẳng thắn đến mức định gặp em học sinh để nhắc nhở, “phê bình” Hồn tồn khơng nên chút em cảm thấy tình cảm sáng bị tổn thương, cịn cảm thấy vơ xấu hổ bị người khác phát điều bí mật mà lâu em muốn giấu Bạn có biết có nhiều trường hợp sau lần ‘từ chối” thẳng thừng cương thầy giáo mà học sinh bỏ học?

Tránh không mà gặp trực tiếp không xong, bạn tìm đến “trợ giúp” Ban giám hiệu Bạn đề nghị chuyển sang làm chủ nhiệm lớp khác Nghe ổn Làm bạn tránh việc khó xử phải tiếp xúc trực tiếp với em, cịn em học sinh khơng cịn hội nhìn thấy “thần tượng” nên tình cảm dần phai nhạt Nhưng liệu bạn giải thích trước Ban giám hiệu lý xin chuyển? Chẳng lẽ lại nói “chỉ em có cảm tình với tơi”? Bạn có kế sách “dập tắt” tình cảm lịng em học sinh đó, khiến em “buông tha” cho bạn? Và bạn có chắn lớp bạn chủ nhiệm khơng có em học sinh nữ có cảm tình với bạn em lớp trước? “Tránh vỏ dưa lại gặp vỏ dừa”, lúc liệu bạn có tiếp tục xin đổi lớp không?

(2)

hiểu vấn đề có cách cư xử phù hợp Dù tình cảm sàng em cần tơn trọng

Tình 7: Khi HS đòi đổi giáo viên

Bạn giáo viên chủ nhiệm lớp 12A – lớp ngoan học giỏi Nhưng học kỳ I, lần sinh hoạt lớp, em lớp trưởng đứng lên thay mặt lớp đề đạt với cô giáo chủ nhiệm việc đổi thầy giáo dạy Lý

Lý em đưa thầy dạy khó hiểu, lại hay có lời mạt sát, xúc phạm đến em Bạn biết lời nói em thầy dạy Lý khơng hồn tồn sai thật Hơn nữa, với cương vị giáo viên chủ nhiệm lớp cuối cấp, bạn lo lắng cho kết học tập em, mà kỳ thi tốt nghiệp THPT kỳ thi Đại học đến Bạn phải làm để vừa giữ mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp, vừa đảm bảo quyền lợi học sinh?

Có cách xử lý:

1 Bạn gạt đề nghị em, cho em thiếu tôn trọng thầy giáo mình, lười học, lười suy nghĩ đổ lỗi cho thầy Khơng kiềm chế có giáo viên cịn “chua cay”: “Sao anh chị khơng đề nghị Ban Giám hiệu (BGH) đổi đi?”

2 Bạn tỏ thơng cảm với nỗi khổ học sinh phải chịu đựng hứa đề nghị lên BGH đổi giáo viên khác dạy giỏi Và bạn tranh thủ (có giáo viên này) “bồi thêm” câu không tốt đồng nghiệp trước mặt học sinh

3 Bạn tổ chức họp lớp, tìm hiểu thêm ý kiến, nguyện vọng em Nhưng dù bạn giữ vững nguyên tắc không đổi giáo viên Bạn dùng lời lẽ đầy thuyết phục để phân tích cho em hiểu thơng cảm với thầy dạy Lý Bạn hứa có biện pháp góp ý với thầy giáo không quên nhắc nhở em cần chủ động suy nghĩ, không nên ỷ lại vào thầy giáo

Trước hết phải thấy tình “động chạm” đến mối quan hệ đồng nghiệp với quan, đối sánh với quyền lợi học sinh Là giáo viên chủ nhiệm bạn hiểu lời phàn nàn học sinh lớp khơng phải vơ cớ Vậy mà bạn nỡ gạt đề nghị em! Thái độ biểu tự cá nhân, nóng vội, bị em đánh giá “bao che” cho đồng nghiệp Bị từ chối kiên em chắn cảm thấy bất bình lòng tin vào vai trò bạn Và đấy, với thái độ “thiếu trách nhiệm” bạn ngày lớp lên BGH đề nghị đổi nốt cô giáo chủ nhiệm!

(3)

Trong tình này, bạn cần thể thái độ tơn trọng nguyện vọng đáng em, liên quan đến quyền lợi “sát sườn” kết học tập Bạn nên lắng nghe cách cẩn thận phải có phương án để thẩm định lại độ xác lời phàn nàn Bằng lời nói nhẹ nhàng, bạn hỏi em “bằng chứng” cụ thể việc thầy giảng khó hiểu, khó tiếp thu Nếu lý thực vấn đề phương pháp, bạn giải thích cặn kẽ để em hiểu, từ cố gắng tìm cách học chủ động Bạn nêu dẫn chứng kết học tập môn Lý lớp khác thầy dạy Là lớp ngoan học giỏi chắn em bỏ qua lời có sức thuyết phục cách phân tích việc thấu đáo bạn Bằng khéo léo bạn hồn tồn làm trịn trách nhiệm mối quan hệ với đồng nghiệp với học sinh thân yêu

Tình 8: Khi HS thắc mắc GV cho điểm thấp

Trong lần trả kiểm tra lớp thầy Việt, có học sinh đứng lên thắc mắc với thầy kết điểm thầy chấm với lý do: “Bài em làm giống hệt bạn Thắng, bạn lại điểm mà em có 5?” Đặt vào tình thầy Việt, bạn xử lý sao?

1 Trả lời qua loa vào giảng

2 Yêu cầu học sinh xem lại khơng thắc mắc thầy chấm kỹ khơng có chuyện nhầm lẫn

3 Yêu cầu em ngồi xuống bình tĩnh xem lại Sau bạn thu lại hai làm để xem xét cho kỹ Nếu thực có sai sót, bạn thành thật xin lỗi trước em hứa chấm lại cho em Nếu sau kiểm tra thấy làm nên giải thích cặn kẽ cho em hiểu kết

Bạn phải xử lý tình tương tự chưa? Quả thật khơng nghĩ có học sinh lại “ngố” đến tự “lạy ông bụi này” Nếu học sinh chọn cách im lặng dù tình người chép, hay người cho chép khơng bị thầy phát “may mắn”

Nhưng thực lại có xảy số tình “trái khoáy” Sự thắc mắc học sinh chắn khiến bạn giật tự hỏi: “Tại chấm kỹ mà lại khơng phát việc nhỉ?” Nhưng trấn tĩnh lại mình, bạn chấm kỹ khơng thể có sai sót Tự tin tốt tin tưởng vào cẩn thận lại chưa phải cách ứng xử hay, tình Bạn chấm với tinh thần trách nhiệm cao có dám phải chấm nhiều nhiều lớp bạn khơng nhầm? Chính kiểm tra lại cách cẩn thận tình điều khơng thừa

Trước thái độ phản ứng học sinh, bạn trả lời cho qua chuyện mà phải có phân tích cặn kẽ Tốt tình để có thời gian kiểm chứng lại lời nói em học sinh đó, bạn nên hẹn em đến cuối thu để xem lại Khi đối chiếu hai nhận thiếu sót (một chênh lệch không nhỏ: điểm điểm) bạn phải nhận lỗi chấm lại cho học sinh Còn kiểm tra kỹ hoàn toàn chắn kết chấm xác, bạn nên nhẹ nhàng giải thích cho em hiểu

(4)

Bị bố mẹ bắt nghỉ học để lấy chồng

Đăng lúc: Thứ bảy - 02/04/2011 13:16 Đã xem: 1506

Hình minh họa

Một học sinh lớp bạn làm chủ nhiệm vừa bước sang tuổi 18 bị bố mẹ bắt em nghỉ học để lấy chồng lý hồn cảnh gia đình Nữ học sinh sau thuyết phục gia đình khơng có kết đến nhờ giáo viên chủ nhiệm giúp đỡ Nếu bạn giáo viên chủ nhiệm, bạn xử lý đây?

1 Giáo viên nói với học sinh đó: “Đây vấn đề nội gia đình, nhà trường khơng thể tham gia vào được”

2 Khuyên em nên kiên “đấu tranh”, khước từ ý kiến bố mẹ

3 Động viên em giữ vững tinh thần, tiếp tục học tốt phía giáo viên có số biện pháp để hỗ trợ: trao đổi với tổ chức, cá nhân có trách nhiệm uy tín trường địa phương giúp đỡ em học sinh để em tiếp tục học

Đây tình liên quan đến vấn đề tế nhị, gặp, với thầy cô giáo chủ nhiệm lớp cuối cấp phổ thông trung học “Trai lớn lấy vợ, gái khơn lấy chồng”, quy luật tất yếu phát triển xã hội, thực vào lúc khơng phải có quan điểm đắn Khơng vùng việc gái chưa hết tuổi học phải bỏ dở để thực “nghĩa vụ” làm vợ, làm mẹ trở thành tượng phổ biến Dù biết thiệt thịi lớn em lúc can thiệp từ phía thầy giáo người xung quanh có kết tốt đẹp

(5)

vấn theo mà tan biến Thái độ thờ tương lai học sinh thái độ vơ trách nhiệm, khơng muốn nói nhẫn tâm Xử lý theo cách thật bạn tránh cho khơng phải chuốc lấy “rắc rối” bạn biết vấn đề khó mà nhiều có cố gắng chưa đem lại kết Nhưng bạn vơ tình dập tắt niềm hy vọng, tin tưởng học sinh vào cô giáo dễ khiến học sinh bạn dễ rơi vào tuyệt vọng chỗ để “cầu cứu”

Bạn giáo viên có trách nhiệm ln u thương học sinh, bạn không muốn chứng kiến cảnh học trị vui vẻ học hành bên bạn bè phải ngậm ngùi “lên xe hoa nhà chồng”, nên thờ trước cảnh ngộ éo le học sinh Bạn tiếp thêm sức mạnh, động viên em học sinh kiên đấu tranh với ý kiến gia đình Điều tạm thời an ủi học sinh em tìm chỗ dựa tinh thần Nhưng liệu tình cảnh điều thực em cần có phải lời động viên “cổ vũ” đấu tranh Vì chống đối mà có hiệu em khơng phải tìm đến bạn Chắc chắn em hoàn toàn bất lực phải đấu tranh phản đối lại định gia đình, nên em cần cách để hành động Hơn nữa, học sinh dứt khốt đấu tranh theo cổ vũ bạn khơng không đem lại kết quả, mà lại làm cho tình hình thêm xấu thật tai hại

Vậy tốt tình bạn nên thật bình tĩnh trấn an tinh thần động viên em Bạn tỏ thơng cảm nói cho em hiểu bố mẹ thương yêu, mong muốn hạnh phúc, việc bắt em lập gia đình sớm có lý Khi trị bình tĩnh phân tích kỹ nguyên nhân vấn đề định phương án giải chưa muộn

Nếu thực sự áp đặt đáng từ phía gia đình, đơn giản xuất phát từ quyền lợi người lớn bắt trẻ phải chấp nhận hy sinh hạnh phúc bạn nên khun em kiên trì giải thích để cha mẹ hiểu mà bỏ qua định sai lầm Nhưng khơng phải chống đối hành động tiêu cực (như bỏ nhà đi, hỗn láo với cha mẹ…) mà phải kết hợp với thuyết phục, giải thích kiên trì Bạn cần nói cho em hiểu việc em cần làm tiếp tục học thật tốt để bố mẹ thấy hạnh phúc thực em lúc cắp sách tới trường bạn bè trang lứa Sự thất vọng, chán nản bỏ bê chuyện học hành lúc bất lợi lớn khiến cha mẹ tâm với định Nhưng học sinh thực yên tâm, bạn hứa cách giúp em thuyết phục gia đình, kể can thiệp tổ chức xã hội địa phương cần thiết Lựa chọn xử lý theo cách bạn thực phải đối mặt với nhiệm vụ khó khăn Bạn phải lên kế hoạch gặp gỡ gia đình, phải chuẩn bị lý lẽ cần thiết để lời nói bạn có sức thuyết phục Đó vấn đề khơng đơn giản, địi hỏi khéo léo, kiên trì, lịng dũng cảm tình thương u vơ bờ với học sinh bạn vấp phải kháng cự từ phía gia đình, khơng loại trừ xúc phạm Trong “thương lượng” với gia đình, bạn phải giải thích cho gia đình thấy bắt em phải nghỉ học lúc buộc em phải hy sinh niềm hạnh phúc lớn lao đời Và em lo toan cho sống em chưa thực chuẩn bị để đối phó với vơ vàn khó khăn, thách thức đến Người lớn cầm lòng phải chứng kiến cảnh em gái ngậm ngùi nhìn bạn bè trang lứa vui vẻ cắp sách đến trường Dù cha mẹ sinh nuôi dưỡng, trẻ hồn tồn có quyền tự định vấn đề liên quan đến tương lai mình, vấn đề trọng đại Chính người lớn cần tôn trọng nên định hướng can thiệp cách thô bạo

(6)

Khi lớp vắng nhiều học sinh

Đăng lúc: Thứ bảy - 02/04/2011 13:09 Đã xem: 2717

Bước vào dạy, sau điểm danh, bạn biết lớp học vắng đến nửa số học sinh Khi hỏi nguyên nhân, bạn biết em bỏ đưa đám ma mẹ bạn học sinh lớp từ tiết trước nên chưa kịp Trước tình đó, bạn xử lý nào?

1 Vì thấy học sinh nghỉ nhiều, nên bạn tức giận tuyên bố cho học sinh nghỉ khơng tiến hành dạy

2 Bạn tiến hành dạy bình thường để khơng ảnh hưởng đến quyền lợi em cịn lại, nói phạt em khơng có mặt buổi học hôm

3 Bạn ghi tên học sinh vắng mặt, tuyên bố lùi việc giảng sang buổi sau, sau tổ chức cho học sinh làm tập lớp, tránh việc để trống

Hình minh họa

Dù giáo viên dễ tính đến mức khơng thể “vui vẻ” trước tình trạng đến vào học mà lớp vắng đến nửa số học sinh Bạn tức giận, cho học sinh khơng tơn trọng Điều hồn tồn dễ hiểu Nhưng phút tức giận mà bạn sẵn sàng tuyên bố cho học sinh nghỉ học ln tiết q nóng vội Thứ nhất, bạn vi phạm quy chế nhà trường; thứ hai, bạn làm ảnh hưởng đến quyền lợi học sinh

(7)

Việc đảm bảo kỷ cương học đường, với em học sinh phổ thông cần thiết Nhưng giáo viên phải tính đến trường hợp bất đắc dĩ để có cách ứng xử linh hoạt Ở em đến muộn lý đám ma mẹ bạn lớp nên giáo viên thơng cảm khơng nên tức giận Tốt bạn không nên dạy vào để ảnh hưởng đến quyền lợi em vắng mặt Nhưng để trống cho em học sinh ngồi tán gẫu lớp Bạn nên cho học sinh ôn luyện số tập chờ em kịp

(8)

Gửi viết qua email In

Lưu viết

Khi phát học sinh yêu nhau

Đăng lúc: Thứ hai - 20/06/2011 08:43 Đã xem: 3504

Ứng xử sư phạm

Theo dư luận học sinh, bạn phát lớp bạn chủ nhiệm có đơi “đã u nhau” Bạn thấy hai thường không ý nghe giảng lớp Và lần bạn gặp họ xem phim bạn hoàn toàn khẳng định tin “đồn thổi” thật Điều đáng nói năm cuối cấp, sức học hai học sinh có chiều hướng xuống, cậu trai từ học sinh giỏi tụt xuống mức trung bình Là chủ nhiệm lớp, trước tình bạn xử lý sao? (chọn cách xử lý đây) Biết rõ tượng đó, nghĩ chúng lớn, có tự cá nhân cần phải tự lo cho thân nên bạn coi khơng biết Thậm chí bạn cịn nghĩ: “Nếu “nhúng tay vào” chúng khơng hiểu lại bảo “lắm chuyện” can thiệp vào đời tư người khác, vừa thời

gian lại vừa khiến chúng coi thường

2 Bạn tìm cách để “phanh phui” việc trước lớp nhắc nhở gay gắt hai học sinh có ý muốn cấm đốn khơng u đương cịn học sinh Bạn khéo léo tìm gặp riêng học sinh có cách nhắc nhở nhẹ nhàng, tế nhị để chúng quan tâm đến chuyện học tập, vừa không ảnh hưởng đến kết thân vừa khơng ảnh

hưởng đến thành tích chung lớp

4 Bạn làm chuyện hai em có tình cảm với nhau, cho lớp tổ chức buổi thảo luận “tình yêu tuổi học trò” để định hướng đắn cho em qua lời tâm bạn Sau bạn gặp riêng em, ân cần tâm hỏi han xem lý khiến em học hành sa sút để em giãi bày bạn đưa lời khuyên chân tình, xác đáng

(9)

và giải pháp “an tồn” Nhưng liệu xử lý có thiếu trách nhiệm q khơng? Vì học sinh bạn học năm cuối phải dành thời gian cho chuyện thi cử bù đầu, chắn bạn chẳng vui vẻ chứng kiến học sinh giỏi lại học hành sa sút Và thiếu quan tâm bạn mà hai học sinh bạn sau gặp phải hậu tai hại chăng? Nếu người giáo viên có trách nhiệm với học trị chắn bạn khơng chọn cách giải “an toàn” cho

thân

Nhưng “trách nhiệm” xử lý theo cách thứ hai thật sai lầm Đó cách xử lý thiếu tế nhị, khơng đạt hiệu mà chí lại phản tác dụng Ở lứa tuổi này, em ý thức tự cá nhân cần người lớn phải tơn trọng nhu cầu đáng Nếu bạn hy vọng đưa phê bình trước lớp mà khiến chúng xấu hổ “chấm dứt” chuyện yêu đương thật suy nghĩ giản đơn Vì nhiều học sinh lứa tuổi có quan niệm chuyện bình thường, chẳng có phải xấu hổ Và gặp phải cậu bướng bỉnh, chúng “bật” lại lập tức: “Đây chuyện riêng chúng em, không cần thiết cô bạn phải can thiệp” bạn biết nói đây? Và bạn tỏ ý cấm đốn? Liệu có tác dụng khơng, hay khiến em “rút lui hoạt động bí mật”, khơng cơng khai chuyện tình cảm mình, đấy, cấm đốn em “yêu nhau” say đắm

thì sao?

Bạn chọn cách xử lý 3, gặp riêng em để khuyên giải, phân tích cho em hiểu lợi, hại việc yêu đương sớm em tuổi học trị, phải tập trung tồn sức lực cho việc học hành thi cử Hãy dùng lời lẽ thật chân tình, khéo léo, tế nhị để chuyện trò, tâm thật gần gũi Bạn khuyên em học sinh nữ nhắc nhở, giúp đỡ người bạn trai học tập thật tốt Còn em học sinh nam, bạn tác động tới lịng tự kiêu, tính hiếu thắng em, làm cho em thấy hình ảnh người trai hồn hảo trước mắt bạn gái trước hết phải giỏi giang, có kiến thức, tư duy… để em cảm thấy cần phải cố gắng học

tập cho thật tốt

Bạn nói với em rằng: “Cơ hiểu chuyện tình cảm lứa tuổi em dù trải qua Đó nhu cầu tâm lý bình thường, nên khơng có ý cấm đốn hay lên án em Chỉ có điều, mong muốn em giữ tình cảm sáng tuổi học trò, giúp đỡ, động viên tiến bộ, tập trung thời gian cho việc học tập Như tình cảm em dành cho thực có ý nghĩa bền vững” Đó cách ứng xử hay Nhưng phương án tối ưu Trước tiên bạn làm chưa biết chuyện hai em học sinh Nhân buổi sinh hoạt bạn đưa vấn đề: “Tình u tuổi học trị” để em lớp tham gia thảo luận, trao đổi, đưa ý kiến riêng Bạn làm “vơ tình” gọi hai em học sinh lên phát biểu ý kiến trao đổi bạn Đây đề tài kín đáo, tế nhị, buổi sinh hoạt đó, bạn nên gần gũi trị chuyện em người chị gái để hiểu em Có bạn biết suy nghĩ thực em vấn đề Đồng thời nói chuyện bạn định hướng cho em nên trì tình bạn sáng, đồn kết giúp đỡ học tập sống Bạn nên cho em thấy độ tuổi em chưa đủ chín chắn để kiểm sốt tình cảm mức độ phù hợp nên dễ xảy tác động không tốt, chểnh mảng việc học hành Những câu chuyện vui từ kinh nghiệm thân, từ sách báo hay đơn giản kết phút “sáng tác ngẫu hứng” liên quan đến vấn đề có tác động lớn Óc hài hước bạn công cụ hữu hiệu phải xử lý vấn

đề tế nhị

Sau bạn nên gặp riêng em học sinh hỏi han xem thời gian gần em lại học sa sút Đó hội để bạn “nhắc nhở” khéo em chuyện yêu đương ảnh hưởng đến việc học tập Với ân cần bạn, chắn em tâm sự, chia sẻ lúc

(10)(11)

Ứng xử sư phạm - cần thiết giáo viên trường trung học chuyên nghiệp

Trưởng khoa Cơ bản: Thái Thanh Hải Trong môi trường giảng dạy phổ thơng, q trình nâng cao lực sư phạm giáo viên, việc sâu tìm hiểu hệ thống tri thức kĩ giao tiếp sư phạm vô cần thiết Với hoạt động giảng dạy người giáo viên không truyền thụ cho học sinh hệ thơng tri thức nhân loại mà cịn chuẩn mực đạo đức giúp em hoàn thiện nhân cách

Trong mơi trường chun nghiệp nhiều bạn có suy nghĩ thân cần giỏi kiến thức chun mơn cung cấp nhiều kiến thức cho học sinh, sinh viên đủ Song suy nghĩ đối tượng học sinh sinh viên đa dạng, có em làm, làm cha làm mẹ, tầm hiểu biết xã hội phong phú, có em học hết THCS Trình độ nhận thức va chạm xã hội khơng đồng Vì để nâng cao hiệu cơng tác giảng việc xử lý tình huống sư phạm trình giảng dạy chủ nhiệm khâu quan trọng.

Cách ứng xử thơng minh hợp tình, hợp lý thầy giáo những tình sư phạm cụ thể có vai trị lớn làm nên thành công công tác giáo dục người giáo viên.Trên thực tế, tình sư phạm xảy đa dạng, mn hình mn vẻ, địi hỏi người giáo viên phải có khả linh hoạt, khéo léo hiểu biết sâu sắc tâm sinh lý tuổi học sinh Đó thực là một vấn đề khơng đơn giản khơng tình phức tạp, tế nhị liên quan đến mối quan hệ giáo viên học sinh, giáo viên phụ huynh khiến thầy cô giáo không khỏi lúng túng cách xử lý Đôi thiếu chút tế nhị chưa thấu hiểu đặc điểm tâm lý học sinh mà có giáo viên mắc phải sai lầm đáng tiếc

Hội thi giáo viên dạy giỏi hàng năm trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai phần giúp bạn đồng nghiệp trưởng thành nghiệp vụ giảng dạy kiến thức số cách ứng xử số tình huống sư phạm Sau tơi xin nêu số ý ứng xử mà cá nhân cho hay của một số thi mang tính chất gợi ý, việc phân tích mặt hay mặt hạn chế ứng xử tình cụ thể giúp bạn tham khảo có sự cân nhắc, lựa chọn cách hợp lý trường hợp gặp phải.

Tình thứ nhất: Là giáo viên giảng dạy, gặp số học sinh (đã đi làm nên vốn kiến thức thực tế học sinh tốt) thắc mắc với giáo viên một số kiến thức liên quan đến dạy chương trình học giáo viên dạy chưa phù hợp với thực tế học viên làm Đồng chí xử lý nào?

Một số ý trả lời chính:

- Lắng nghe xem xét kỹ lưỡng ý kiến học sinh; Kiểm tra lại kiến thức đã dạy mình, xảy trường hợp:

(12)

lý Giáo viên nên khuyến khích em học sinh tiếp tục tìm hiểu lý thuyết học với thực tế để trị thảo luận giúp em sau ra trường làm đỡ bị bỡ ngỡ lúng túng.

Hai là, thắc mắc học sinh hợp lý Tôi khen ngợi học sinh có tinh thần học tập nói với học sinh cô nghiên cứu trả lời sau, để kịp thời cho bài giảng.

- Bản thân cần tăng cường tiếp cận thực tế tham khảo nhiều tài liệu phong phú để trang bị thêm kiến thức kịp thời điều chỉnh cho thân

- Các buổi học thường xuyên liên hệ kiến thức lý thuyết với thực tế khích lệ em trao đổi thêm để lớp học tập

Tình thứ hai: Đồng chí phân cơng giảng dạy mơn, mà trước đó là giáo viên khác giảng dạy Nhưng sau thời gian, giáo viên chủ nhiệm trao đổi với đồng chí việc học sinh đề nghị đổi giáo viên giảng dạy mơn Lý do các em đưa đồng chí dạy khó hiểu Đồng chí xử lý nào?

Một số ý trả lời chính:

- Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm với riêng số học sinh để tìm hiểu rõ nguyên nhân từ đâu; Bản thân nghiêm túc nhìn nhận lại kiến thức và phương pháp mình

- Có thể em quen cách giảng thây trước đó; tơi học hỏi đồng nghiệp dạy trước để điều chỉnh

- Tìm hiểu tâm lý học sinh để cải tiến phương pháp giảng dạy cho phù hợp - Hướng dẫn em phương pháp học tập để giúp em dần làm quen với phương pháp mới.

- Khơng trù dập học sinh.

Tình thứ ba: Đồng chí nhận thấy đến thảo luận, thực hành hay bài tập đồng chí có tượng học sinh nghỉ học nhiều (giờ học khác có em nghỉ số lượng hơn) Quan điểm cách xử lý đồng chí?

Một số ý trả lời chính:

Có thể số nguyên nhân:

Thứ nhất, học sinh chưa tích cực làm chuẩn bị nội dung cho tiết học đó:

- Gặp giáo viên chủ nhiệm, ban cán lớp phối kết hợp nhắc nhở em; - Giáo dục ý thức học tập học sinh;

- Giáo dục nhận thức mục tiêu, tầm quan trọng nội dung loại hình bài giảng này.

Thứ hai, học sinh nghỉ tiết giảng chưa hiệu quả: (mức độ hấp dẫn học sinh, mức độ hữu ích; phương pháp tổ chức thảo luận, làm tập hay áp lực lớn em)

- Trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp, điều chỉnh nội dung, cập nhật kiến thức mới, điều chỉnh phương pháp cách tổ chức học cho phù hợp

- Nhắc lại cho học sinh quy chế điều kiện dự thi, gắn điều kiện, quyền lợi nhiệm vụ cần thiết cho công việc sau em;

(13)

Tìm hiểu thơng qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn khác, ban cán sự lớp bạn thân học sinh để hiểu tâm tư nguyện vọng hay diễn biến tư tưởng, thói quen hay hồn cảnh gia đình học sinh đó.

- Nếu hồn cảnh gia đình em học sinh khó khăn em phải thường xuyên nghỉ học Tơi giapó viên chủ nhiệm ban cán lớp gặp riêng động viên em phân tích cho em hiểu “kiến thức giúp em việc làm sau này”, trao đổi với gia đình tạo điều kiện cho em theo học Có thể động viên bạn lớp giúp bạn (nếu có thể)

- Nếu em học sinh khơng chăm học, khơng chịu cố gắng, tơi gặp riêng em tâm sự, phân tích động viên để em nâng cao ý thức học tập

- Nếu đặc điểm cá tỉnh em chưa hoà đồng sắc dân tộc riêng, tính tự ty, tơi gần gũi tâm với em; kêu gọi giúp đỡ gần gũi tập thể, giáo viên chủ nhiệm lớp bạn lớp gần gũi động viên giúp bạn hồ đồng tập thể, tự tin tích cực học tập hơn

- Nhắc lại quy chế đánh giá điểm học phần, ảnh hưởng đến xếp loại cuỗi cùng việc làm sau này.

Lưu viết

Ngày đăng: 25/06/2021, 20:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan