Tìm hiểu di tích chùa diên phúc thôn khê ngoại xã văn khê huyện mê linh TP hà nội

105 30 0
Tìm hiểu di tích chùa diên phúc thôn khê ngoại xã văn khê huyện mê linh TP hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trờng đại học văn hóa h nội Khoa bảo tng ********* PHạM THị BIểN TìM HIểU DI TíCH ChùA DIÊN PhúC (Thôn Khê Ngoại, xà Văn Khê, huyện Mê Linh, TP Hμ Néi) Khãa ln tèt nghiƯp Ngμnh b¶o tng Ngời hớng dẫn: Th.s Trần Đức Nguyên H NI – 2010 Môc lôc MỞ ĐẦU 1 Lý chän ®Ị tμi Mục đích nghiên cứu Đối tợng v phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Bè cơc cđa kho¸ luËn CHNG 1:Chùa Diên Phúc diễn trình lÞch sư 1.1 Tổng quan vùng đất Khê Ngoại nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý v điều kiện tự nhiên 1.1.2 D©n c− 10 1.1.3 §êi sèng kinh tÕ 11 1.1.4 Văn hoá - X· héi 13 1.2 Lịch sử xây dựng v trình tồn di tích chùa Diên Phúc 22 CHNG 2:Giá trị Văn hóa nghệ thuật ca chùa Diờn Phúc 25 2.1 Giá trị văn hóa vËt thÓ 25 2.1.1 Không gian cảnh quan 25 2.1.2 Bè cơc mỈt b»ng tỉng thĨ 28 2.1.3 KÕt cÊu kiÕn tróc 29 2.1.3.1 Tam quan 29 2.1.3.2 TiỊn ®−êng 33 2.1.3.3 Thiêu hơng 35 2.1.3.4 Thợng điện 36 2.1.3.5 Nhμ tæ 37 2.1.3.6 Th¸p 38 2.2 Giá trị nghÖ thuËt 39 2.2.1 NghƯ tht trang trÝ kiÕn tróc 39 2.2.1.1 Trang trÝ ë TiỊn ®−êng 39 2.2.1.2 Trang trÝ ë Thiªu h−¬ng 42 2.2.2 Nghệ thuật điêu khắc 43 2.2.2.1 T−ỵng thê 43 2.2.2.2 Các di vật tiêu biểu 60 2.3 Giá trị văn hóa phi vật thể 66 2.3.1 Lễ Phật đản 66 2.3.2 LÔ Vu Lan 67 2.3.3 Giỗ tổ 68 CHNG 3:Bảo tồn v phát huy giá trị di tích chùa Diên Phúc 70 3.1 Thực trạng di tích v di vật chùa Diên Phúc 70 3.1.1 Thùc tr¹ng di tÝch 70 3.1.2 Thực trạng di vật 72 3.2 Mét sè gi¶i pháp nhằm bảo tồn di tích chùa Diên Phúc 73 3.2.1 Cơ sở pháp lý cho việc b¶o tån 73 3.2.2 Giải pháp quy hoạch 75 3.2.3 Giải pháp kỹ thuật 76 3.3 Vấn đề tôn tạo di tích 81 3.3.1 VÊn đề cảnh quan môi trờng 82 3.3.2 VÊn ®Ị kiÕn tróc 83 3.4 Khai thác v phát huy giá trị di tích chïa Diªn Phóc 85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO M U Lý chọn đề ti Lịch sử Việt Nam với chặng đờng di phát triển từ trình chinh phục tự nhiên trình dựng lng, giữ nớc, hệ trớc đà để lại cho mai sau kho tng di sản văn hóa khổng lồ, l di tích khảo cổ học, di tích lịch sử văn hóa v danh lam thắng cảnhhiện nằm rải rác khắp nớc Trong đó, di tích thuộc loại hình kiến trúc nghệ thuật nh: Đình, đền, chùa, quán, miếuchiếm số lợng lớn Trong di tích ẩn chứa giá trị đặc trng tiêu biểu, l bảo tng sống kiến trúc, văn hóa nghệ thuật v phong tục tập quán cổ truyền cộng đồng c dân nơi di tích tồn Đồng thời, l nơi để ngời dân gửi gắm khát vọng ớc mơ sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc v thể lòng biết ơn vị thần đà có công lao bảo trợ cho lng xà Di tích lịch sử văn hóa, đặc biệt l công trình tôn giáo, tín ngỡng l nơi diễn hoạt động văn hóa truyền thống, nơi thụ họp dân lng Cũng giống nh vùng quê thuộc ngoại thnh thủ đô H Nội, thôn Khê Ngoại, xà Văn khê, huyện Mê Linh l vùng quê bình với cánh đồng lúa bát ngát bao bọc lấy lng v dải đất bÃi phù sa mu mỡ đem lại thuận lợi cho phát triển hoa mu Đây l nơi lu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống m tiêu biểu l truyền thống cách mạng Theo đờng chạy dọc khắp lng tồn số di tích nh: Đình Cả thờ ngũ vị đại vơng l vị tớng dới triều đại vua Hùng thứ VI, miếu cổng Trại thờ Đông Hải đại vơng có công giúp vị tớng vua Hùng đánh thắng quân giặc Đáng ý l di tích chùa Diên Phúc với tên nôm l Khê Ngoại, l di tích đợc xây dựng lại vo đầu triều đại nh Nguyễn, l nơi thờ Phật v ngời có công lao việc xây dựng chïa Tuy ng«i chïa kh«ng nỉi tiÕng bỊ thÕ vỊ quy mô v cảnh quan nh chùa khác vïng, song ë ng«i chïa nμy tiỊm Èn nhiều giá trị văn hóa, nghệ thuật đáng đợc quan tâm nghiên cứu, đặc biệt l hệ thống tợng thờ (15 tợng) mang đặc trng phong cách nghƯ tht cđa thÕ kû XIX Víi ®iỊu kiƯn khÝ hậu khắc nghiệt với biến thiên lịch sư nh− chiÕn tranh, sù thiÕu quan t©m cđa ngời đà dẫn đến trạng di tích không đợc nh xa, có nhiều di tích đà bị lÃng quên theo thời gian v đà trở thnh phế tích Trong điều kiện đất nớc hòa bình nay, việc quản lý, khai thác di sản văn hóa ngy cng đợc quan tâm mức đà đạo điều kiện cho công tác nghiên cứu, tìm hiểu giá trị v góp phần vo việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa ny cách có hiệu cao L sinh viên đợc đo tạo theo chuyên ngnh Bảo tng trờng Đại học Văn hóa H Nội, với mong mốn tìm hiểu sâu sắc lịch sử vùng đất Văn Khê, đợc đồng ý Ban chủ nhiệm khoa v giảng viên hớng dẫn khoa học nên em đà chọn đề ti: Tìm hiểu giá trị kiến trúc - nghệ thuật chùa Diên Phúc (thôn Khê Ngoại, xà Văn Khª, hun Mª Linh, thμnh Hμ Néi)” lμm khãa luận tốt nghiệp đại học Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu khái quát thôn Khê ngoại, xà Văn Khê, huyện Mê Linh, thnh phố H Nội - Nghiên cứu nguồn t liệu đà viết di tích đồng thời nghiên cứu trực tiếp di tích thông qua c¸c di vËt, hiƯn vËt, kiÕn tróc nghƯ thËt để xác định niên đại khởi dựng, trình tồn chùa Diên Phúc - Nghiên cứu giá trị văn hóa vật thể di tích thôn qua nội dung bản: Kiến trúc, điêu khắc,di vật, nghệ thuật, đặc biệt l nghệ thuật điêu khắc tợng thờ - Nghiên cứu giá trị văn hóa phi vật thể di tích thông qua ngy lễ chùa: Lễ Phật đản, lễ Vu Lan, giỗ tổ - Nghiên cứu thực trạng di tích, từ đa giải pháp bảo tồn v phát huy giá trị di tích chùa Diên Phúc Đối tợng v phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu khóa luận l di tích chùa Diên Phúc, xà Văn Khê ngoi cã thĨ më réng nghiªn cøu mét sè di tích có liên quan khác nh đình Cả, miếu Cổng Trại l di tích có liên quan không gian văn hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Với giá trị văn hóa vật thể nghiên cứu di tích chùa Diên Phúc từ hình thnh Giá trị văn hóa vật thể cụ thể l giá trị kiến trúc, nghệ thuật, đặc biệt l nghệ thuật chạm khắc tợng thờ - Về không gian: Nghiên cứu di tích chùa Diên Phúc không gian lịch sử văn hóa vùng đất thôn Khê Ngoại Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lê Nin: Duy vật lịch sử v vật biện chứng - Phơng pháp nghiên cứu liên ngnh: Sử học, bảo tng học, d©n téc häc, x· héi häc, mü thuËt häc… - Phơng pháp khảo sát, điền dà di tích áp dụng kỹ quan sát, đo vẽ, miêu tả, so sánh, chụp ảnh Bố cục khoá luận Ngoi phần mở đầu, kết luận, phụ lục v ti liệu tham khảo, khoá luận bao gồm chơng: Chơng 1: Chùa Diên Phúc diễn trình lịch sử Trong chơng ny, khoá luận giới thiệu khái quát vùng đất nơi di tích tồn lịch sử, dân c, kinh tế, văn hoá, xà hội Đồng thời nghiên cứu tìm hiểu t liệu để xác định thời gian khởi dựng lần trùng tu chùa Chơng 2: Giá trị Văn hóa nghệ thuật chùa Diên Phúc Đây l chơng khoá luận Trong chơng nμy ng−êi viÕt tËp trung chđ u vμo kh¶o t¶ giá trị kiến trúc, nghiên cứu giá trị văn hoá vật thể, nêu ý nghĩa hệ thống tợng thờ v di vật tiêu biểu có giá trị lịch sử, mỹ thuật chùa Chơng 3: Bảo tồn v phát huy giá trị di tích Chơng ny trọng đến phân tích thực trạng di tích, đề xuất số giải pháp nhằm tôn tạo v phát huy giá trị di tích chùa Diên Phúc Trong trình nghiên cứu đề ti, em gặp không khó khăn nguồn ti liệu viết di tích song với cố gắng thân v giúp đỡ tận tình địa phơng, nh chùa v đặc biệt l giúp đỡ tận tình Thạc sỹ Trần Đức Nguyên thầy cô giáo khoa nên em đà hon thnh khóa luận tốt nghiệp L sinh viên năm thứ 4, em cha đợc tiếp xúc nhiều với thực tế v có nhiều tri thức khoa học cần đợc bổ sung thêm nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, sai lầm Vì vậy, kính mong thầy cô giáo, nh khoa học, nh nghiên cứu đóng góp ý kiến để hóa luận đợc hon chỉnh Xin chân thnh cảm ơn! Chơng chùa Diên phúc diễn trình lịch sử 1.1 Tổng quan vùng đất Khê Ngoại nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý v điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Xà Văn Khê l nhiều xà vùng đồng châu thổ sông Hồng Phía Bắc giáp xà Mê Linh, phía Tây giáp xà Hong Kim v xà Thạch Đ, phía Bắc giáp xà Tam Đông, phía Nam giáp xà Tráng Việt Các xà ny ®Ịu thc hun Mª Linh, thμnh Hμ Néi Cho ®Õn nay, ch−a cã t− liƯu vμ ®iỊu kiƯn ®Ĩ tìm hiểu cội nguồn xa mảnh đất Văn Khê đà đợc hình thnh v mở mang theo dòng chảy sông Hồng nh no Theo ti liệu lu giữ ngy nh: Thần tích, địa chí văn hoá, lịch sử Đảng xà cho biết: Vo thời Hùng Vơng, Khê Ngoại thuộc huyện Chu Diên, Văn Lang Đến thời kỳ đầu Công nguyên thuộc huyện Mê Linh, quận Tân Xơng Từ kỷ XIII - XIV (thời Trần) vùng đất Khê Ngoại thuộc huyện Yên Lạc, châu Tam Đới, lộ Đông Đô Từ kỷ XV, Khê Ngoại thuộc huyện Yên Lạc, phủ Tam Đới, trấn Sơn Tây Đến thời Ngun (thÕ kû XIX), trÊn ®ỉi thμnh tØnh ®ã Khê Ngoại thuộc Yên Lạc, phủ Tam Đới, tỉnh Sơn Tây Năm 1832 nh Nguyễn đặt v phân chia phủ Vĩnh Tờng thnh huyện Yên Lạc v Yên LÃng Khê Ngoại thuộc huyện Yên LÃng, phủ Vĩnh Tờng, tỉnh Sơn Tây Ngy 20 tháng 10 năm 1890 quyền thực dân Pháp lập đạo Vĩnh Yên Khê Ngoại thuộc đạo Vĩnh Yên Năm 1891 đạo Vĩnh Yên giải thể, Khê Ngoại lúc trả tỉnh Sơn Tây Ngy 29 tháng 12 năm 1899 bọn thống trị lập lại tỉnh Vĩnh Yên lúc Khê Ngoại thuộc tỉnh Vĩnh Yên Ngy tháng 10 năm 1901, Pháp lập tỉnh Phù Lỗ Khê Ngoại thuộc tỉnh Phù Lỗ Năm 1903 tỉnh Phù Lỗ đổi thnh tỉnh Phúc Yên Khê Ngoại thuộc tỉnh Phúc Yên Năm 1907 huyện Yên LÃng gọi l phủ Khê Ngoại thuộc tổng Thạch Đ, phủ Vĩnh Tờng, tỉnh Phúc Yên Năm 1946 hợp lng: Văn Quán, Khê Ngoại, Hong Xá, Hong Kim v Tây Xá thnh xà Đồng Tâm thuộc huyện Yên LÃng, tỉnh Phúc Yên Năm 1950, hai tỉnh Vĩnh Yên v Phúc Yên sát nhập thnh tỉnh Vĩnh Phúc lúc Khê Ngoại thuộc xà Đồng Tâm, huyện Yên LÃng, tỉnh Vĩnh Phúc Năm 1956 đến 1957: đổi tên l xà Văn Khê gồm có hai thôn Khê Ngoại v Văn Quán thc hun Yªn L·ng TØnh VÜnh Phóc vμ Phó Thä sát nhập với thnh tỉnh Vĩnh Phú, thôn Khê Ngoại thuộc xà Văn Khê, huyện Yên LÃng, tỉnh Vĩnh Phú Ngy tháng năm 1977 theo định Hội đồng Bộ trởng huyện Bình Xuyên, Yên Lạc v Phúc Yên hợp thnh huyện Mê Linh ®ång thêi c¾t vỊ thμnh Hμ Néi Khi ®ã Khê Ngoại thuộc xà Văn Khê - H Nội Tháng 10 năm 1991 Quốc hội định chuyển Mê Linh Vĩnh Phúc Đến ngy 01/8/2008 thực sách Đảng v nh nớc việc mở rộng diện tích th nh phố H Nội để phát triển kinh tÕ vËy toμn bé hun Mª Linh (thc tỉnh Vĩnh Phúc) lại đợc sát nhập v trở thnh mét hun cđa thμnh Hμ Néi Tõ ®ã ®Õn thôn Khê Ngoại, xà Văn Khê thay đổi v di tích chùa Diên Phúc thôn Khê Ngoại, xà Văn Khê, huyện Mê Linh, thnh phố H Nội Thôn Khê Ngoại có vị trí địa lý tốt nằm trung tâm xà thuận lợi cho việc giao lu với vùng lân cận: phía Bắc giáp với thôn Nội Đồng (xà Đại Thịnh) v thôn Tân Châu (thuộc xà Chu Phan); phía Tây giáp với xà Hong Kim; phía Đông giáp với xà Mê Linh v xà Đông Cao - Tráng Việt; phía Nam tiếp giáp với sông Hồng m bên l địa phận H Nội mở rộng Theo th tịch cổ (ngọc phả) lu giữ đình Cả Khê Ngoại, đà phác thảo hình dáng thôn nh sau: Cơng vực Khê Ngoại thôn có hình dáng ếch chầu mặt sông Thôn Khê Ngoại có xóm: xóm Đông, xóm 10 Nam (Đình Nam), xóm Cả (Cổng Cá), xóm Đình Cả, xóm Giếng (Cổng Giếng), sau hình thnh xóm Trại * Điều kiện tự nhiên: Thôn Khê Ngoại l thôn có tầng văn hoá thuộc tầng văn hoá cổ xa ngời Việt, nằm tả ngạn sông Hồng - sông lớn khu vực đồng Bắc bộ, hng năm bồi tụ lợng phù sa lớn cho vùng đồng ny Thôn Khê Ngoại với diện tích 921 ha, diện tích đất canh tác l 405 Đây l vùng đất có ruộng đồng thẳng cánh cò bay, đất đai phì nhiêu, mu mỡ thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, l hoa mu Nhìn đồ, địa hình thôn đợc chia cắt đê lớn l đê Tả ngạn ngăn lũ sông Hồng Do phù sa sông Hồng bồi đắp thnh ®Êt b·i mμ mét sè c− d©n ®· chun ngoi đê để sinh sống, tạo thnh xóm lμng hiƯn Thùc tÕ cho thÊy vïng ®Êt nμy có nét chung đặc điểm văn hoá vùng châu thổ sông Hồng Nhìn chung, l vùng đất phù sa cổ, địa hình hon ton l ®ång b»ng KhÝ hËu ë vïng nμy lμ khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa tÝnh thÊt th−êng cđa thêi tiÕt theo chu kỳ năm, mùa, giao mùa Mùa đông gió Đông Bắc lạnh, khô hanh ẩm ớt khó chịu Mùa hè có gió nåm Nam víi tÝnh chÊt nãng Èm C−êng ®é cđa biến đổi khí hậu lớn Khi ma ngập lng v phá huỷ cối mùa mng, nắng hạn lm chết lúa, hoa mu Có thể nói đặc trng thời tiết v khí hậu ®· ¶nh h−ëng trùc tiÕp ®Õn ®êi sèng s¶n xuÊt v sinh hoạt văn hoá cộng đồng c dân nông nghiệp nơi 1.1.2 Dân c Tổng dân số thôn lên đến vạn ngời tập trung xóm, với khoảng gần 2000 hộ gia đình Vốn l vùng đất cổ bên tả ngạn sông Hồng nên nơi sớm có c dân sinh sống lập nghiệp Theo thần phả, ti liệu địa chí v dân gian cho biết: Lng Khê Ngoại có từ thời Hùng Vơng dựng nớc Trong lịch sử phát triển dân c Khê Ngoại có biến động dân số chiến tranh, thiên tai, lũ lụt, hạn hán có ngời dân chuyển nơi khác v 91 12 Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Dân tộc, Hà Nội 14 Vũ Tam Lang (1999), Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 15 Lịch sử Đảng xã Văn Khê (1998), Nxb Văn hóa thơng tin, tỉnh Vĩnh Phúc 16 Luật Di sản Văn hóa sửa đổi bổ sung (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Ngô Huy Quỳnh (1998), Lịch sử Kiến trúc Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 18 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phan Ngọc Long (1999), Chùa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Trần Nho Thìn (1991), Vào chùa thăm Phật, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 20 Ngơ Đức Thịnh chủ biên (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Đình Tồn (2002), Kiến trúc Việt Nam qua triều đại, Nxb Xây dựng, Hà Nội 22 Trần Mạnh Thường chủ biên (1998), Đình chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Tiến (2004), Chùa Thầy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Chu Quang Trứ (1970), Con rồng Việt Nam qua triều đại, Khảo cổ học, số 5, 25 Chu Quang Trứ (2001), Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 92 26 Chu Quang Trứ (2003), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội 27.Lê Trung Vũ chủ biên (1992), Lễ hội cổ truyền, Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hi, H Ni Trờng đại học văn hóa h nội Khoa bảo tng ********* PHạM THị BIểN TìM HIểU DI TíCH ChùA DIÊN PhúC (Thôn Khê Ngoại, xà Văn Khª, hun Mª Linh, TP Hμ Néi) PHỤ LỤC Khãa ln tèt nghiƯp Ngμnh b¶o tμng Ng−êi h−íng dÉn: Th.s Trần Đức Nguyên H NI 2010 Bố cục mặt b»ng tỉng thĨ di tÝch chïa diªn Ghi chó Tam quan TiỊn ®−êng Thiêu hơng Thợng điện Nh Tổ Tháp mộ Nh bếp Giếng Sơ đồ bi trí tợng thờ di tích chïa diªn 11 1 13 12 13 3A 3B 10 14 * Chó thÝch: T−ỵng Tam ThÕ Tợng Adiđ Tợng Di lặc 3A, 3B Tợng Bồ tát Tợng Quan âm chuẩn đề Tợng Hậu Tợng Thích ca cửu long Tợng Phạm thiên Tợng Đế thích Tợng Thổ địa (02 pho) 10 Tợng Giám trai (02 pho) 11 Tợng Đức ông 12 Tợng Thánh tăng 13 Tợng Đại sỹ (02 pho) 14 Tợng Thánh hiền nh 1: Cng chựa Diờn Phúc Ảnh 2: Toàn cảnh chùa Diên Phúc Ảnh 3: Một góc đầu hồi chùa Diên Phúc Ảnh 4: Hệ mái tồ TiỊn đ−êng Ảnh 5: Vườn tháp Ảnh 6: Nhà Tổ Ảnh 7: Ban thờ Mẫu Ảnh 8: Bằng cơng nhận DTLSVH Quốc gia Ảnh 9: Kết cấu tồ Tiền đường Ảnh 10: Bức cốn (bên phải) gian Tiền đường Ảnh 11: Bức cốn (bên trái) gian Tiền đường Ảnh 12: Bức cốn tồ Tiền đường Ảnh 13: Bức cốn gian Thiêu hương Ảnh 14: Vì nách chồng rường Thiêu hương Ảnh 15: Vì trước cửa tồ Thượng điện Ảnh 16: Vì tồ Thượng điện Ảnh 17: Toàn cảnh Thượng điện Ảnh 18: Ba tượng Tam Ảnh 19: Các tay kết ấn Ảnh 20: Bệ tượng Tam Ảnh 22: Bồ tát Ảnh 25: Tượng Phạm Thiên Ảnh 23: Tượng Di lặc Ảnh 26: Tượng Quan âm chuẩn đề Ảnh 21: Tượng Adiđa giáo chủ Ảnh 24: Bồ tát Ảnh 27: Tượng Đế Thích Ảnh 28: Tượng Thích ca Ảnh 29: Tượng tổ Ảnh 31: Tượng Giám Trai Ảnh 33: Tượng Đại Sỹ Ảnh 34: Tượng Đường Tăng Ảnh 30: Tượng Thổ địa Ảnh 32: Tượng Đức ông Ảnh 35: Tượng Đại Sỹ Ảnh 36: Bức đại tự “Diên Phúc thiền tự” Ảnh 38: Bia đá Ảnh 40: Mõ chuông đồng Ảnh 37: Bức đại tự “Nam thiên danh thắng” Ảnh 39: Chuông đồng Ảnh 41: Bát hương đá Ảnh 42: Đơi đèn gỗ tồ Tam bảo Ảnh 44: Bệ tượng Quan âm Ảnh 43: Mâm bồng Tam bảo Ảnh 45: Hệ thống cột chống gia cố di tích Ảnh 46: Vết nứt tường hậu tòa Tiền đường Ảnh 47: Mảng tường hồi bị bong tróc Ảnh 48: Hệ thống cột chống gia cố tòa Tiền đường Ảnh 49: Vết nứt cửa sau tòa Tiền đường Ảnh 50: Hệ thống cột gia cố mái ngói bị sơ vỡ Ảnh 51: Một số hình ảnh ngày lễ Phật đản ... Khê Ngoại, xà Văn Khê thay đổi v di tích chùa Di? ?n Phúc thôn Khê Ngoại, xà Văn Khê, huyện Mê Linh, thnh phố H Nội Thôn Khê Ngoại có vị trí địa lý tốt nằm trung tâm xà thuận lợi cho việc giao lu... 1957: đổi tên l xà Văn Khê gồm có hai thôn Khê Ngoại v Văn Quán thuộc huyện Yên LÃng Tỉnh Vĩnh Phúc v Phú Thọ sát nhập với thnh tỉnh Vĩnh Phú, thôn Khê Ngoại thuộc xà Văn Khê, huyện Yên LÃng,... đất Văn Khê, đợc đồng ý Ban chủ nhiệm khoa v giảng viên hớng dẫn khoa học nên em đà chọn đề ti: Tìm hiểu giá trị kiến trúc - nghệ thuật chùa Di? ?n Phúc (thôn Khê Ngoại, xà Văn Khê, huyện Mª Linh,

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CHÙA DIÊN PHÚC TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ

  • CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CỦA CHÙA DIÊN PHÚC

  • CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH CHÙA DIÊN PHÚC

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan