1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý di tích đền chu văn an phường văn an thị xã chí linh tỉnh hải dương

84 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA- NGHỆ THUẬT KHÓA LUẬN CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HĨA Chun ngành: Quản lý văn hóa- nghệ thuật ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ DI TÍCH ĐỀN CHU VĂN AN PHƯỜNG VĂN AN, THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS PHAN VĂN TÚ Sinh viên thực hiện: VŨ THỊ THANH THỦY Khóa học: 2011- 2015   HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận mình, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ nhiệt tình ý kiến đóng góp q báu thầy giáo khoa Quản lý Văn hóa thầy cô giáo trường Đại học Văn hóa Hà Nội Đặc biệt em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy Trưởng khoa Quản lý Văn hóa: PGS.TS Phan Văn Tú, người trực tiếp giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban quản lý di tích thị xã Chí Linh, phịng Văn hóa Thơng tin thị xã Chí Linh cán văn hóa sở tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới cô Bùi Thị Miên - Phó Ban quản lý di tích thị xã Chí Linh, người trực tiếp tạo điều kiện, cung cấp tài liệu cho em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tất bạn bè người thân tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng cịn hạn chế kiến thức thời gian nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý q thầy bạn để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Vũ Thị Thanh Thủy LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp đề tài : “Quản lý di tích đền Chu Văn An phường Văn An, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương” cơng trình nghiên cứu riêng em Những vấn đề nghiên cứu khóa luận trung thực Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2015 Sinh viên Vũ Thị Thanh Thủy MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý 1.1.2 Quản lý văn hóa 1.1.3 Di tích lịch sử văn hóa 1.1.4 Quản lí di tích 1.2 Một số quan điểm đường lối Đảng, sách Nhà nước vấn đề bảo vệ di sản văn hóa dân tộc 1.3 Vai trò đền Chu Văn An đời sống nhân dân xưa nay17 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ ĐỀN CHU VĂN AN VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TẠI DI TÍCH ĐỀN CHU VĂN AN 21 2.1 Khái quát đền Chu Văn An 21 2.1.1 Vị trí đền Chu Văn An 21 2.1.2 Sự tích đền Chu Văn An 21 2.1.3 Quần thể di tích đền Chu Văn An 23 2.1.4 Lễ hội đền Chu Văn An 28 2.1.5 Giá trị lịch sử, nghệ thuật, khoa học đền Chu Văn An 33 2.2 Quản lý di tích Đền Chu Văn An 34 2.2.1 Bộ máy quản lý di tích 34 2.2.2 Hoạt động tu bổ,tơn tạo di tích 35 2.2.3 Hoạt động quản lý dịch vụ đền Chu Văn An 40 2.2.4.Hoạt động tra, kiểm tra khu di tích 43 2.2.5 Hoạt động đảm bảo an ninh trật tự tuyên truyền phát huy giá trị văn hóa, lịch sử di tích đền Chu Văn An 44 2.3 Một số đánh giá công tác quản lý taị di tích Đền Chu Văn 45 2.3.1 Kết 45 2.3.2 Hạn chế 47 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TẠI DI TÍCH ĐỀN CHU VĂN AN 49 3.1 Phương hướng đạo công tác quản lý di tích Nhà nước 49 3.2 Một số định hướng công tác quản lý di tích đền Chu Văn An 52 3.2.1 Định hướng Chính phủ bảo tồn phát huy di sản văn hóa vật thể tỉnh Hải Dương 52 3.2.2 Định hướng Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương 53 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Đền Chu Văn An 54 3.3.1 Giải pháp đào tạo cán bộ, hoàn thiện máy quản lý Nhà nước đền Chu Văn An 54 3.3.2 Nâng cao tính tự quản nhân dân vấn đề quản lý bảo vệ đền Chu Văn An 55 3.3.3 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục, pháp luật nhân dân bảo vệ phát huy giá trị đền Chu Văn An 56 3.3.4 Gắn di tích với phát triển du lịch 57 3.3.5 Giải pháp đầu tư nguồn kinh phí, sở vật chất 59 3.3.6 Giải pháp tu bổ, tôn tạo đền Chu Văn An 60 3.3.7 Tăng cường quảng bá hình ảnh di tích đền Chu Văn An nhiều hình thức, đa dạng nội dung 61 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa Việt Nam thành hàng năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Văn hóa Việt nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc Trong trình phát triển lịch sử đất nước, trải qua bao thăng trầm chống lại ý đồ đồng hóa giặc ngoại xâm, đất nước Việt Nam tồn phát triển Nền văn hóa truyền thống chẳng khơng mà cịn phát triển rực rỡ, giữ vững sắc văn hóa Việt Nam đậm đà tính dân tộc, góp phần vào việc khẳng định danh tính đất nước Việt Nam khu vực giới Văn hóa truyền thống Việt Nam đóng vai trò quan trọng việc bảo lưu giá trị văn hóa cũ đẹp đẽ dân tộc bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Trong văn hóa vật thể bao gồm di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia bảo tàng Đặc biệt di tích lịch sử vật chứng người quan tâm thông điệp mà hệ trước trao lại cho hệ sau, từ cảm nhận khứ dân tộc, tìm đến truyền thống lịch sử văn hóa cảm nhận đẹp đẽ giá trị đạo đức, thẩm mỹ tín ngưỡng tâm linh Trên sở hệ sau tiếp nối sáng tạo giá trị văn hóa Các di tích lịch sử văn hóa gắn bó với đời sống tinh thần văn hóa người, từ khơi dậy niềm tự hào dân tộc, yêu quê hương đất nước Tuy nhiên phần lớn di tích bị xuống cấp cách trầm trọng: di tích bị đổ nát, cổ vật bị đem bán nước ngồi gây thất cho tài sản văn hóa Việt Nam Do vấn đề bảo vệ di sản văn hóa vật thể nói chung quản lý di tích nói riêng đặt cấp thiết Xuất phát từ thực tiễn quản lý nước ta nhiều hạn chế, đội ngũ nhân viên quản lý chưa nhiều, trình độ quản lý chưa cao, với bào mòn hủy hoại theo thời gian di tích bị xuống cấp hư hỏng nặng, di tích bị lấn chiếm Hơn phận nhỏ nhân dân chưa ý thức rõ tầm quan trọng di tích văn hóa đời sống xã hội làm cho di tích xuống cấp cách nhanh chóng Trong nhiều năm qua Đảng Nhà nước ta quan tâm việc xây dựng đội ngũ quản lý, nhiên điều kiện thực tế phức tạp nên nhà quản lý nhiều hạn chế vấn đề đưa ý tưởng quản lý di tích văn hóa cách xứng tầm, dẫn đến lơ khâu quản lý, thực tế diễn nhiều di tích người dân địa phương tự bỏ vốn để xây dựng ban miếu làm nơi thắp hương cho khách thập phương cách bừa bãi, làm giảm linh thiêng phá vỡ cấu trúc vốn có di tích nhằm thu lợi Do vấn đề quản lý di tích quan trọng Nó khơng góp phần giữ nét cổ kính, linh thiêng di tích vốn có mà tạo tạo tinh thần thoải mái cho du khách lần đến thăm di tích Di tích đền Chu Văn An đền tiếng thiêng liêng phường Văn An, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Hằng năm đến mùa xuân dịp lễ năm đặc biệt ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11… nhân dân tỉnh khắp nơi nườm nượp đưa đền, tạo nên bầu khơng khí "rất hội" Vấn đề đặt cơng tác quản lý di tích đền Chu Văn An cịn gặp nhiều khó khăn, nhiều vấn đề đặt cần giải Xuất phát từ thực tế quản lý di tích đền Chu Văn An, thời gian qua Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Hải Dương Ban quản lý có nhiều cố gắng công tác quản lý, tổ chức hoạt động văn hóa để thể tầm quan trọng to lớn di tích địa phương quốc gia văn hóa đất nước Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt lên số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu giải chế quản lý số phương diện như: Bộ máy quản lý, quyền quản lý đất đai, giải mối quan hệ kinh tế văn hóa văn hóa với kinh tế, dịch vụ du lịch Là người sinh mảnh đất Chí Linh, sống gắn bó, gần gũi chứng kiến đổi thay diễn ngày di tích nên em chọn đề tài " Quản lý di tích đền Chu Văn An phường Văn An, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương" làm đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài đề cập đến công tác quản lý di tích đền Chu Văn An Tập trung làm sáng tỏ vấn đề quản lý di tích phức hợp hàm chứa nhiều lĩnh vực: di vật, cơng trình kiến trúc, tín ngưỡng sinh hoạt dân gian tồn diễn biến di tích đền Chu Văn An từ năm 2011 đến Mục đích nghiên cứu Nhằm góp phần nhỏ cơng sức với Đảng, Nhà nước quyền cấp sức bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử văn hóa, cơng trình kiến trúc văn hóa Bởi tài sản quý giá văn hóa dân tộc, phận cấu thành văn hóa Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở tìm hiểu đường lối Đảng Nhà nước vấn đề bảo vệ di sản văn hóa dân tộc Tìm hiểu thực tiễn cơng tác quản lý di tích đền Chu Văn An, tác giả đưa đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện, nâng cao hiệu quản lý di tích bảo vệ vốn văn hóa dân tộc Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu khóa luận sử dụng phương pháp sau: điền dã, đọc tài liệu, quan sát, vấn… Đóng góp khóa luận Đề tài đóng góp phần kiến thức nhỏ nghiên cứu bước đầu công tác quản lý di tích đền Chu Văn An Về mặt lí luận: Đề tài làm rõ vấn đề vai trò Nhà nước việc quản lý di sản văn hóa dân tộc nói chung di tích lịch sử văn hóa nói riêng Về mặt thực tiễn: Những vấn đề đề cập đề tài góp phần nhỏ vào việc thơng tin giải vấn đề thực tiễn sinh động diễn khung cảnh đổi nói chung di tích đền Chu Văn An nói riêng Đồng thời đưa thơng điệp vừa mang tính chất cần thiết, cấp thiết người việc ứng xử có văn hóa di tích Từ đó, đưa biện pháp hành động đắn nhằm bảo vệ phát huy giá trị quần thể di tích đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội địa phương nước Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài gồm chương CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ ĐỀN CHU VĂN AN VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TẠI DI TÍCH ĐỀN CHU VĂN AN CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TẠI DI TÍCH ĐỀN CHU VĂN AN 64 KẾT LUẬN Di tích lịch sử văn hóa phận quan trọng di tích văn hóa dân tộc, nơi lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống theo chiều dài lịch sử Trong xu hội nhập văn hóa, thực phương châm “hịa nhập khơng hịa tan” nên việc giữ gìn di sản văn hóa dân tộc việc làm quan trọng có ý nghĩa đặc biệt lớn lao, việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc góp phần quan trọng vào việc khai thác bảo tồn di sản Nhận thức tầm quan trọng đó, cấp ban ngành tỉnh, thị xã có nhiều chủ trương, biện pháp để làm tốt công tác bảo vệ, trùng tu, tôn tạo, hoạt động quản lý di tích đền Chu Văn An đươc cấp, ngành quan tâm Làm tốt công tác quản lý di tích đền Chu Văn An góp phần nhỏ việc bảo tồn tài sản văn hóa dân tộc Không thế, chiến lược phát triển tỉnh nhà coi việc khai thác du lịch chiếm vị trí to lớn, quản lý, tu bổ kèm phát triển du lịch để di tích đền Chu Văn An trở thành trọng điểm phát triển du lịch ngành du lịch tỉnh Hải Dương Bởi di tích đền Chu Văn An khơng thắng cảnh, di tích lịch sử mà cịn cơng trình kiến trúc đặc sắc Di tích đền Chu Văn An ngồi vẻ đẹp tự nhiên chen lẫn tế nhị cảm giác đồng q, cảm giác sơng núi hữu tình lạ thường Ngày nay, du khách đến với di tích đền Chu Văn An không riêng ngày lễ mà mùa du lịch năm để tận hưởng giá trị văn hóa mà di tích đền Chu Văn An đem lại Một lần đến với di tích đền Chu Văn An quên cảnh đẹp non nước nơi Nhu cầu tâm linh, du lịch người ngày tăng cấp thiết việc bảo tồn lưu giữ phát huy giá trị di tích đên Chu Văn An 65 Với ý nghĩa lớn lao đó, đội ngũ ban quản lý di tích đền Chu Văn An ngày trơng nom di tích, nhiều phương án bảo vệ đền áp dụng ngày phát huy hiệu Sự lỗ lực cố gắng ban quản lý điều kiện thiếu thốn nhiều mặt lãnh đạo thị xã tỉnh ghi nhận Hy vọng tương lai với quy mô bề giá trị to lớn mình, di tích đền Chu Văn An góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội, đưa kinh tế tỉnh nhà tiến kịp với nhịp độ phát triển chung nước 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1997), Nxb Sự thật Hà Nội C.Mac, Tư Bản, (1960), Tập 2, Nxb Sự thật Hà Nội Cổng thơng tin điện tử thị xã Chí Linh: Chilinh.org.vn Hải Dương phong vật chí (1996), Nxb Lao động Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm, “Tạp chí văn hóa nghệ thuật”, số 10/1999 Tăng Bá Hoành (1999), Hải Dương di tích danh thắng, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Hải Dương Luật Di sản văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia Bùi Thị Miên (2015), Phượng Hoàng với Nhà giáo Chu Văn An nữ tiến sĩ Nguyễn Thị Duệ, Nxb Văn học Hà Nội Trần Lê Sáng (1981), Chu Văn An đời thơ văn, Nxb Hà Nội 10 Hà Văn Tấn (1998), “Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa bối cảnh Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí xưa nay, số 53 11 Phan Văn Tú (1999), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Văn hóa Thơng tin 12 Vũ Thuật (1998), Tìm hiểu pháp lệnh bảo vệ di tích lịch sử văn hóa nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Phật học số 13 Hoài Việt (2003), Chu Văn An – Khuôn mặt người thầy, Nxb Hà Nội 14 Nguyễn Xuân (2005), Những nhà giáo tiêu biểu lịch sử, Nxb Thanh Hóa 15 Văn pháp quy văn hóa thơng tin, Tập (2000 - 2002) 16 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC ẢNH (Nguồn: Internet) Cụm di tích đền Chu Văn An (Nguồn: Tác giả) Chữ “ Vạn sư biểu” Chữ “ Học” đền Thầy (Nguồn: Tác giả) Hậu cung đền Chu Văn An Chuông đồng đền (Nguồn: Tác giả) Bên đền Tượng thầy Chu Văn An (Nguồn: Tác giả) Điện Lưu Quang Bên Điện Lưu Quang (Nguồn: Tác giả) Lễ dâng hương tưởng niệm 644 ngày thầy giáo Chu Văn An ( 26/11- âm lịch) Lễ khai bút đầu năm ( 8/1 – âm lịch) (Nguồn: Tác giả) Các thầy nho khai bút chữ Hán “ Chính học hành” Các vị đại biểu khai bút chữ Việt (Nguồn: Tác giả) Văn nghệ Lễ khai bút đầu xuân năm 2015 Nơi xin chữ, viết sớ lễ đền Thầy (Nguồn: Tác giả) Xin chữ đền Thầy Xin chữ đền Thầy (Nguồn: Tác giả) Đường lên lăng mộ Thầy Lăng mộ thầy Chu Văn An (Nguồn: Tác giả) Nhà sách Nhà bia (Nguồn: Tác giả) Một số dịch vụ đền Chu Văn An Bãi đỗ xe đền Chu Văn An (Nguồn: Tác giả) ... VỀ ĐỀN CHU VĂN AN VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TẠI DI TÍCH ĐỀN CHU VĂN AN 2.1 Khái quát đền Chu Văn An 2.1.1 Vị trí đền Chu Văn An Đền Chu Văn An tọa lạc khu di tích Phượng Hồng, thuộc địa phận phường. .. mà di tích khác làm di tích đền Chu Văn An không thu vé tham quan du khách Cơ Bùi Thị Miên - Phó trưởng ban quản lý di tích cho biết : “ Thực đạo ban quản lý di tích thị xã, di tích đền Chu Văn. .. Thơng tin tỉnh 17 Hải Dương, ban quản lý di tích thị xã Chí Linh ban ngành liên quan đưa nhiều định, phương án việc giữ gìn, phát huy giá trị di tích đền Chu Văn An Khu di tích Chu Văn An Bộ Văn hóa

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w