Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH - - DU LỊCH KHÁM PHÁ VĂN HĨA VĂN MINH VIỆT QUA NHỮNG DỊNG SƠNG CỔ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TH.S.BÙI THANH THỦY Sinh viên thực : NGUYỄN DIỆU HƯƠNG Lớp : VHDL 16C Niên khóa : 2008 – 2012 HÀ NỘI 2012 Lời cảm ơn Đối với tơi làm khóa luận tốt nghiệp sau năm học niền vinh dự lớn Qua khóa luận xin gủi làm cảm ơn tới thầy giáo tận tình giảng dạy tơi suốt năm học cung cấp kiến thức cần thiết giúp khỏi bỡ ngỡ trường Và cho phép gửi làm cảm ơn sâu sắc chân thành tới Giảng viên, Thạc sĩ Bùi Thanh Thủy người trực tiếp hướng dẫn q trình làm khóa luận.Với bảo nhiệt tình tận tâm để hơm tơi hồn thành khóa luận cách tốt Cũng qua cho gửi lời cảm ơn tới thư viện quốc gia Hà Nội, thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội cung cấp cho tơi tài liệu bổ ích cho khóa luận Cuối lời cảm ơn tơi xin dành cho gia đình, người thân bạn bè người động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận Hà Nội ngày 20 tháng năm 2012 Sinh Viên Nguyễn Diệu Hương MỤC LỤC Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương 1: NHỮNG DỊNG SƠNG GẮN VỚI NỀN VĂN MINH VĂN HÓA VIỆT 1.1 Việt Nam đất nước dịng sơng 1.2 Sông Hồng, sông Mã, hai sông mẹ đất Việt cổ 13 1.2.1 Sông Hồng 13 1.2.2 Sông Mã 16 1.3 Văn hóa, văn minh Việt 20 Chương 2: KHÁM PHÁ VĂN HÓA VĂN MINH VIỆT QUA NHỮNG DỊNG SƠNG 23 2.1.2 Giá trị lịch sử 29 2.1.3.Giá trị văn hóa 41 2.2 Ý nghĩa việc xây dựng chương trình du lịch tìm hiểu văn hóa, 61 2.3 Xây dựng chương trình du lịch khám phá văn hóa văn minh Việt qua dịng sơng cổ 65 2.3.1 Khảo sát lựa chọn dấu tích lịch sử gắn liền với dịng sơng 65 2.3.2 Kết nối tạo thành chương trình 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH KHÁM PHÁ VĂN HOÁ VĂN MINH VIỆT QUA CÁC DÒNG SỐNG CỔ TRÊN THỰC TẾ 72 3.1 Giải pháp chung 72 3.2 Giải pháp mang tính nghiệp vụ 77 3.2.1 Xây dựng sở vật chất, kỹ thuật hạ tầng sở phục vụ du lịch 77 3.2.2 Giải pháp doanh nghiệp lữ hành 80 3.2.3 Giải pháp hướng dẫn viên .81 3.2.4 Tổ chức thực chương trình 83 3.2.5 Phương thức quảng cáo chương trình du lịch 85 PHẦN KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần mở đầu Lý chọn đề tài Nước Việt Nam có nhiều dịng sơng lớn nhỏ, rộng hẹp khác vùng, miền có Từ “Nước” Tiếng Việt có nghĩa tổ quốc, lãnh thổ, quốc gia Từ Bắc chí Nam đất nước hình chữ S có 2860 sơng.Với hệ thống dịng sơng cảnh quan ven sơng đa dạng điều kiện để phát triển loại hình du lịch du ngoạn sơng Ngồi hệ thống sơng lớn sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Đơng Nai cịn có nhiều dịng sơng rải khắp nước sơng Gâm, sơng Chảy, sông Luộc, sông Mã, sông Lam, sông Ngàn Phố, sông La, sông Gianh, sông Hiền Lương, sông Hương, sông Hàn, sông Trà Khúc, sông Xê rê phốc, sông Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ Đơng…Vì Việt Nam xếp vào 1/10 quốc gia có mật độ sơng cao giới Mỗi dịng sơng gắn liền với cảnh quan làng xóm bờ đê trù phú bên sơng Mỗi dịng sơng mang cảnh sắc riêng gắn liền với bao huyền thoại cổ tích, kỷ niệm lớp người sinh sống ven sông Và ngày q trình thị hóa tăng nhanh, nhịp sống công nghiệp diễn mạnh mẽ khắp nơi, môi trường sống chật hẹp làm nảy sinh nhu cầu với thiên nhiên hịa vào khơng gian xanh Hơn với thay đổi không gian người khám phá tìm hiểu lịch sử cội nguồn dân tộc Xi theo dịng chảy sơng du khách tìm nơi cịn gìn giữ chút văn hóa xưa làng nghề có ngơi chùa mái cong, đa bến nước, mái đình, dấu tích di tích lịch sử mang bề dày dựng nước giữ nước dân tộc.Vừa đắm khung cảnh sông nước êm đềm cảm nhận thở khơng khí lành ngắm nhìn bãi mía, nương dâu xanh vừa thưởng ngoạn thẩm nhận nét văn hóa, tinh hoa dân tộc Việt, tạo nên sắc người Việt, hun đúc khí phách anh hùng người Việt văn minh hình thành từ sông nước cội nguồn phát triển Phải khẳng định hệ thống sơng ngịi nguồn tài nguyên du lịch có giá trị Ngành du lịch khai thác để đáp ứng nhiều nhu cầu du khách tạo nên đa dạng sản phẩm Tuy nhiên nay, tiềm du lịch đăc sắc chưa khai thác xứng đáng du lịch sông nước giai đoạn đầu phát triển Cũng có số cơng ty du lịch triển khai chương trình du lịch sơng như: tour du lịch sông Hồng, tour du lịch sông Hương, tour du lịch sơng Sài Gịn…Vì để góp phần làm cho du lịch đường thủy phong phú khai thác giá trị to lớn dịng sơng vai trị dịng sơng hình thành khu dân cư tạo nên dấu ấn lịch sử, văn hóa, văn minh dân tộc, tơi định chọn đề tài: “Du lịch tìm hiểu lịch sử văn hóa, văn minh Việt qua dịng sơng cổ” Một chương trình du lịch mẻ giúp khách có thêm lựa chọn để khám phá nét tinh hoa văn hóa Việt Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu giá trị chứa đựng dịng sơng để thấy vai trị dịng sơng việc tạo nên văn hóa, văn minh người Việt Xây dựng chương trình du lịch khám phá văn hóa văn minh Việt qua dịng sơng Qua nhằm góp phần bảo tồn giá trị cảnh quan di tích lịch sử văn hóa bên sơng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài gía trị cảnh quan, lịch sử văn hóa dịng sông - Trong khuôn khổ đề tài, để chứng minh sức hấp dẫn, giá trị tiềm ẩn dịng sơng phát triển du lịch, khóa luận tập trung nghiên cứu hai sông sông Hồng sơng Mã với dấu tích vật chất tinh thần mà chúng để lại với đoạn chảy khu vực đồng Bắc Bộ từ thời sơ sử tới thời kỳ phong kiến tự chủ chứng minh hình thành phát triển dân tộc Việt Một số thuật ngữ sử dụng đề tài: - Dòng sông cổ: Trên giới Việt Nam có nhiều sơng lớn nhỏ khác Nhưng khơng phải dịng sơng dịng sơng cổ Cổ vừa có ý nghĩa mặt thời gian đồng thời nơi có người đến tụ cư phát triển tạo dựng văn hóa, văn minh lồi người - Thuật ngữ “văn hóa”: Trong Tìm sắc văn hóa Việt Nam, PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: “ Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sang tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” [1, tr.27] - Thuật ngữ văn minh: Từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học đưa khái niệm văn minh: Văn minh trình độ phát triển đạt đến mức định xã hội lồi người, có văn hóa vật chất tinh thần với đặc trưng riêng [2, tr 1101] Tình hình nghiên cứu Viết dịng sơng dấu tích vật chất tinh thần đuợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu như: Dưới góc độ địa lý có “Thiên nhiên Việt Nam”của Lê Bá Thảo, tác giả Đỗ Phương Quỳnh với “Hà Nội đội bờ sông Hồng lịch sử văn học’’ góc độ văn hóa, “Những văn hóa cổ đôi bờ sông Mã” nhà xuất Thanh Hóa nhièu tư liệu khác Nhưng đưa dịng sơng với dấu tích chúng vào khai thác du lịch chưa có cơng trình nghiên cứu sâu hay mang tính chất chuyên biệt Đây đề tài hoàn toàn Các phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp liên ngành du lịch, văn hóa, lịch sử, khảo cổ học - Phương pháp nghiên cứu thống kê sưu tầm tài liệu - Phương pháp nghiên cứu thực địa - Phương pháp nghiên cứu, phân tích tư liệu Bố cục đề tài Ngồi phần mở bài, nội dung, kết luận khóa luận cấu trúc thành chương: Chương 1: Những dòng sơng gắn với văn minh văn hóa Việt Chương 2: Du lịch khám phá văn minh văn hóa Việt cổ qua dịng sơng Chương 3: Giải pháp để triển khai chương trình du lịch khám phá văn hóa, văn minh Việt qua dịng sơng cổ thực tế Chương NHỮNG DỊNG SƠNG GẮN VỚI NỀN VĂN MINH VĂN HÓA VIỆT 1.1 Việt Nam đất nước dịng sơng Nhìn lên đồ sơng ngịi Việt Nam ta thấy mạng lưới sơng ngịi dày đăc tất có đến 2360 sơng Việt Nam có 3/4 diện tích đồi núi cao nguyên Cấu tạo chúng ảnh hưởng mạng lưới sơng ngịi, đổ Thái Bình Dương đường nhiều khê, nhiều ngả Phần lớn núi đồi Việt Nam cấu thành từ thời kỳ vận động tạo sơn Hymaylaya Hình thái nhiều khối núi chia nhiều hướng, khiến sông suối phải tuân theo, làm cho đồ đại lý nước ta khơng đơn diệu Trải rộng địa hình phức tạp từ Bắc xuống Nam sơng ngịi Việt Nam mang nhiều tính chất khác nhau, dịng chảy sn sẻ uốn khúc quanh co, hiền hịa có dội gây lụt lội Miền Bắc có hệ thống sơng hệ thống sơng Thái Bình hệ thống sơng Hồng Sơng Thái Bình có phụ lưu sông Lục Nam, sông Thương sơng Cầu Sơng Hồng cịn gọi Nhị Hà bắt nguồn từ Vân Nam, Trung Quốc mang nhiều phù sa bồi đắp thành vùng đồng phì nhiêu mang tên châu thổ Sơng Hồng Miền Trung có sông lớn sông Mã sông Cả Các sơng khác ngắn núi ăn gần biển sông Gianh (Phân chia đất nước thời Trịnh Nguyễn), sông Bến Hải chia đôi Việt Nam từ 1954- 1975, sơng Hương (chảy qua thành phố Huế) cịn di tích cố nhà Nguyễn 10 Miền Nam có hệ thống sơng hệ thống sơng Đồng Nai hệ thống sông Cửu Long- Đồng Nai có phụ lưu sơng La Ngà tả ngạn hữu ngạn sông Bé với thác Trị An hùng vĩ sơng Sài Gịn Vàm Cỏ Hướng sơng ngịi hướng Tây Bắc – Đơng Nam hướng vòng cung, đồng thời đổ biển Đông, theo hướng cấu trúc địa chất – địa hình Tuy nghiên có ngoại lệ hướng Đông Nam – Tây Bắc sông Kỳ Cùng, Nậm Sạp, Nậm Pan, Nậm Muội, Crông Knô Trên dịng sơng có khúc già khúc trẻ xen kẽ, điển hình sơng chảy cao nguyên xếp tầng trường hợp sông Đa Đưng Đa Nhim Trong vùng núi mà phần lớn sơng trẻ đào lịng dội, thung lũng hẹp, có nơi hẻm vực, tồn thung lũng già có bãi bồi, thêm đất, thuận tiện cho quần cư khai thác nơng nghiệp Hiện có suối nhỏ chảy đó, cịn sơng lớn tạo thung lũng dịch chuyển đi, đoạn thung lũng sông Kỳ Cùng từ Lạng Sơn đến Nà Sầm, đoạn thung lũng cũ sông Hồng từ Bát Xát đến Cam Đường Nhiều sơng có khúc chuyển hướng đột ngột gần thẳng góc chứng cướp dịng khuỷu Thất Khê sông Kỳ Cùng, đoạn Xiền Lâm- Cửa Rào sông Cả, khúc ngoặt Đa Crông sông Thạch Hãn, khúc ngoặt sông La Ngà chảy từ cao nguyên Di Linh xuống Đông Nam Bộ Tất đặc điểm phản ánh tính chất già trẻ lại tính chất phân bậc địa hình đồi núi nước ta Sơng chảy qua vùng đá diệp thạch thường có thung lũng rộng, thoải đối xứng, cịn đá vơi sườn cao, vách đứng Cũng độ cứng khác đá mà qua vùng đá rắn thường thác ghềnh thác Bà sông Chảy, thác Khánh Khê sông Kỳ Cùng, thác Pông Gua sơng Đa Nhim Mật độ sơng ngịi vùng đá vôi thuộc loại thấp nhất, 0,5 km/km2, đồng thời lượng dòng chảy mặt giảm rõ rệt Vùng đá Bazan có lớp vỏ phong hóa khả 94 14h30: Q khách trở lại tầu, ngược dịng sơng Hồng trở Hà Nội 18h30: Tầu cập bến Chương Dương, chia tay kết thúc chương trình Chương trình: Hà Nội - Văn Miếu - Chùa Chuông - Đền mẫu Đền Thiên Hậu - Hà Nội (1 ngày) 07h00: Tàu rời bến xi dịng Sơng hồng 10h30: Q khách ăn trưa tàu 11h30: Xe đón khách phà Yên Lệnh thăm Văn miếu 12h30: Xe đưa khách thăm chùa Chuông 13h30: Xe đưa khách tham quan quần thể đền Mẫu, đền Thiên hậu, hồ Bán Nguyệt 14h30: Xe đưa khách trở lại tàu, ngược dòng Hà nội, quý khách thưởng thức quan họ Bắc Ninh 18h30: Tàu bến, kết thúc chương trình Chương trình: Hà Nội - Chùa Bút Tháp - Chùa Dâu - Đình, Chùa Hoa Lâm - Hà Nội (1 ngày) 07h30: Tàu rời bến đưa Quý khách thăm quan 10h00: Tàu cập bên Kim Son, ô tô đưa quý khách thăm chùa Bút tháp, Chùa Dâu lăng Kinh Dương Vươngxe đưa Quý khách trở lại tàu 15h00: Quý khách lên tham quan Chùa Hoa Lâm, 16h30: Tàu bến kết thúc chương trình Chương trình: Hà Nội - Đền Gióng - Chùa Kiến Sơ - Đền Đô Hà Nội (1 ngày) 06h30:Xe hướng dẫn viên AMI TOUR đón quý khách cty khởi hành 95 tham quan lòng sơng hồng 07h30: Tàu rời bến ngược dịng Sơng Hồng, sau xi dịng Sơng Đuống 09h40: Tàu cập bến Đổng Viên Ơ tơ đón khách bến 10h00: Q khách đến thăm đền Gióng, chùa Kiến Sơ 11h00: Ơ tô tiếp tục đưa Quý khách thăm đền Đô 11h20: Quý khách thăm đền Đô nghe hát quan họ tạiThuỷ đình 12h30: Quý khách ăn trưa đền, thưởng thức bánh Phu Thê mua quà 13h30: Quý khách lên xe trở lại tàu 16h30: Tàu bến, kết thúc chương trình Chương trình: Hà nội – Vạn Phúc- Bằng Sở – Bát Tràng - Đền Chử Đồng Tử - Hà Nội (1 ngày) 07h30: Tàu rời bến đưa Quý khách tham quan Sông Hồng 08h30: Tàu cập bến Vạn Phúc Quý khách bắt đầu hành trình, tự xe đạp (Theo đoàn 7km) tham quan làng Vạn phúc ( Ngơi đình cổ -chùa Trung Linh Tự) 09h00: Tiếp tục hành trình xe đạp (7km) tham quanlàng nghề mây tre đan Vạn Phúc –làng Bằng Sở – nhà thờ – đền Đức thánh Lê Tuỳ (Một 117 ngưuời VN duợc thánh VATICAN phong thánh) Ngơi nhà cổ đặc trưung văn hố đồng bắc xưa Giao lưuu với hệ nguười dân 10h30: Quí khách xuống tàu ( bến đền Dầm ) tiếp tụcxi dịng sơng Hồng đến đền Chử Đồng Tử 11h00: Quí khách tới đền Chử đồng Tử tham quan đền cổ thờ Đức thánh Chử Đồng Tử Nhị vị Phu nhân(Một tứ ) 11h40: Quí khách trở lại tàu ăn truưa tàu Tàungược dịng sơng 96 Hồng đưa du khách tới làng gốm Bát tràng 14h00: Quý khách tới làng gốm Bát Tràng Tham quan làng nghề (bằng xe đạp) thăm lò sản xuất gốm – chợ gốm Bát tràng 15h00: Quý khách trở lại tàu 15h15: Tàu ngược dịng sơng hồng đưa q khách Hà nội 16h30: Tàu tới bến Chương Dương - Hà Nội 97 Phụ lục Bài nghiên cứu di tích Đình Tràng nhà khảo cổ học Hà Văn Tấn Di Đình Tràng thuộc thơn Đình Tràng, xã Dục Tú Dục Tú nằm phía đơng, gần kề với Cổ Loa, có nhiều điểm chung với Cổ Loa suốt lịch sử phát triển Phần chúng tơi trình bày kux di này, xin trình bày nét khái quát Di Đình Tràng nằm gọn khu đất cao, cạnh dịng Hồng Giang Cổ, đoạn từ thơn Nhân Lý chảy qua thơn Đình Tràng tới thơn Thạc Qủa, có diện tích ước chừng 15.000m2 Đình Tràng cách Đường Mây khoảng 1.5km, cách Đồng Vơng, Bãi Mèn Cầu Vực khoảng 2km, cách di Tiên Hội khoảng 4km phía đơng bắc Tháng 9-1969, khoa lịch sử đại học tổng hợp Hà Nội phát đào thám sát di Đình Tràng Diện tích hố thám sát 4m2, trường cấp I Dục Tú Trường liên tục lần khai quật di Đình Tràng Lần thứ vào tháng 1-1970, với diện tích 108m2(9m*12m) Hố khai quật hướng bắc nam, mở cách hố thám sát tháng 9-1969 khoảng 2m phía tây nam, gần miếu thờ nhỏ không Lần thứ vào tháng 1-1971 với hố: hố A có diện tích 100m2(10*10m), hố B diện tích 30m2(5*6m) Cũng đợt cịn đào hố thám sát 2m Lần thứ vào thàng 12-1985 với tổng diện tích 31.5m2 chia thành hố nhỏ Lần khai quật thư vào thang 12-1998 với diện tích 54m2 Tháng 7-1997, Viện Khảo Cổ học đào thám sát di Đình Tràng nhằm thẩm định lại tư liệu trước kết hợp với kết nghiên cứu trước, cố gắng nhận diện Đình Tràng toàn diện mối 98 quan hệ với Cổ Loa khu vực xung quanh Diện tích hố thám sát 3.75m2 theo hướng đông tây(lệch bắc 20o), gò đát cao trước đơn vị 236 đối diện với đình Đình Tràng qua đoạn sơng Hồng Giang Cổ Như dến năm 1997, di Đình Tràng qua lần thám sát lần khai quật với tổng diện tích 277.25m2 Kết thám sát khai quật cho thấy Đình Tràng di cư trú-mộ tang có tầng văn hóa Tầng văn hóa di Đình Tràng dày Hố khai quật lần thứ nhất, tầng văn hóa dày từ 131-210cm Khai quật lần thứ 2, tầng văn hóa dày 164-176cm hố A; từ 190-197 hố B Khai quật lần thứ ba tầng văn hóa hố A dày từ 84-100cm, hố B dày từ 160-170cm, hố C dày từ 140-160cm Căn vào địa tầng phân bố loại vật tầng văn hóa, nhà nghiên cứu trước cho có lớp cư dân từ Đồng Đậu- Gị Mun- Đơng Sơn(và mộ tang cư dân Đơng Sơn) liên tục cư trú Đình Tràng Với tầng văn hóa dày 2m, chứa nhiều hiệ vật có nhiều diễn biến mang đặc trưng nhiều giai đoạn văn hóa phát triển liên tục mộ tang Đông Sơn lớp cho thấy: Đình Tràng di cư trú mộ tang, nhận thấy diện mạo giai đoạn(văn hóa) nối tiếp khung niên đại đồng thau Việt Nam: Phùng Ngun- Đồng ĐậuGị Mun- Đơng Sơn(loại hình Đường Cồ) 99 Phụ lục Một số hình ảnh di khảo cổ học Phùng Ngun Đồng Đậu, Gị Mun, Đơng Sơn Di khảo cổ học Phùng Nguyên Bình ngọc cổ lưỡi dao rìu 100 Di khảo cổ học Đồng Đậu Khai quật Di khảo cổ học Đồng Đậu 101 Di khảo cổ Gò Mun tượng động vật đất nung Tháp đồng khn rìu đá nồi đồng 102 Di khảo cổ học Đông Sơn Dao găm Trống đồng Ngọc Lũ 103 Phụ lục 4: Một số hình ảnh Sông Hồng Sông Mã Sông Hồng - Hà Nội Sông Hồng với mảng màu riêng Sông Hồng - nét dịu dàng 104 Chiều sông 105 ) Sông Hồng mùa nước cạn 106 Chiều sông Hồng Sông Mã 107 Cầu Hàm Rồng Sông Mã 108 ... nội dung, kết luận khóa luận cấu trúc thành chương: Chương 1: Những dịng sơng gắn với văn minh văn hóa Việt Chương 2: Du lịch khám phá văn minh văn hóa Việt cổ qua dịng sơng Chương 3: Giải pháp... ấn lịch sử, văn hóa, văn minh dân tộc, tơi định chọn đề tài: ? ?Du lịch tìm hiểu lịch sử văn hóa, văn minh Việt qua dịng sơng cổ? ?? Một chương trình du lịch mẻ giúp khách có thêm lựa chọn để khám phá. .. chương trình du lịch khám phá văn hóa, văn minh Việt qua dịng sơng cổ thực tế Chương NHỮNG DỊNG SƠNG GẮN VỚI NỀN VĂN MINH VĂN HĨA VIỆT 1.1 Việt Nam đất nước dịng sơng Nhìn lên đồ sơng ngịi Việt Nam