1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Du lịch cộng đồng tại làng cổ đường lâm làng lụa vạn phúc và làng mây tre đan phú vinh

87 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Tr-ờng đại học văn hóa hà nội Khoa văn hoá DU LỊCH -o0o - DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM, LÀNG LỤA VẠN PHÚC, LÀNG MÂY TRE ĐAN PHÚ VINH KHểA LUN TT NGHIP Giảng viên h-ớng dẫn : ThS Đỗ Trần Phương Sinh viªn thùc hiƯn : Phạm Quỳnh Phương Líp : VHDL 17C Khóa học : 2009 - 2013 Hµ Néi – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô giảng viên khoa Văn hóa du lịch - trường Đại học Văn hóa Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm suốt bốn năm qua Những kiến thức kinh nghiệm không tảng để hồn thành khóa luận ngày hơm mà cịn hành trang vơ giá để em tự tin bước vào đời với lòng yêu nghề hăng say làm việc Đồng thời, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy Đỗ Trần Phương - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp - Ban quản lý làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc làng mây tre đan Phú Vinh; người dân cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em tìm kiếm thơng tin, hình ảnh, số liệu để thực khóa luận Mặc dù có nhiều nỗ lực kiến thức hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý quý báu thầy Cuối em xin kính chúc thầy, dồi sức khỏe thành công nghiệp trồng người Một lần xin chân thành cảm ơn thầy cô! Sinh viên Phạm Quỳnh Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Du lịch cộng đồng 1.2 Đặc điểm 1.3 Điều kiện phát triển 10 1.4 Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng 15 1.5 Một số điểm du lịch tiêu biểu du lịch cộng đồng 21 1.5.1 Bản Lác (Mai Châu – Hịa Bình) 21 1.5.2 Sapa 23 1.5.3 Quảng Nam 25 1.5.4 Hà Giang 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG CỔ ĐƢỜNG LÂM, LÀNG LỤA VẠN PHÚC VÀ LÀNG MÂY TRE ĐAN PHÚ VINH 28 2.1 Khái quát chung làng cổ Đƣờng Lâm, làng lụa Vạn Phúc, làng mây tre đan Phú Vinh 28 2.1.1 Làng cổ Đường Lâm 28 2.1.1.1 Điều kiện địa lý, lịch sử 28 2.1.1.2 Giá trị văn hóa 30 2.1.2 Làng lụa Vạn Phúc 34 2.1.2.1 Điều kiện địa lý, lịch sử 34 2.1.2.2 Giá trị văn hóa 35 2.1.3 Làng mây tre đan Phú Vinh 36 2.1.3.1 Điều kiện địa lý, lịch sử 36 2.1.3.2 Giá trị văn hóa 36 2.2 Một số thành tựu phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Đƣờng Lâm, làng lụa Vạn Phúc làng mây tre đan Phú Vinh 37 2.2.1 Lượng khách doanh thu 37 2.2.2 Bảo tồn giá trị văn hóa 37 2.2.3 Dịch vụ du lịch 39 2.2.4 Tạo công ăn việc làm 41 2.2.5 Quảng bá hình ảnh văn hóa dân tộc 43 2.3 Những mặt tồn việc phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Đƣờng Lâm, làng lụa Vạn Phúc làng mây tre đan Phú Vinh 44 2.3.1 Dịch vụ du lịch 44 2.3.2 Chia sẻ lợi nhuận 45 2.3.3 Bảo tồn giá trị văn hóa 46 2.3.4 Sự tham gia người dân việc xây dựng sách, quy hoạch du lịch 46 2.3.5 Cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch 49 CHƢƠNG ІІІ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở LÀNG CỔ ĐƢỜNG LÂM, LÀNG LỤA VẠN PHÚC VÀ LÀNG MÂY TRE ĐAN PHÚ VINH 51 3.1 Tuyên truyền phát triển du lịch cộng đồng 51 3.2 Đào tạo nguồn nhân lực 52 3.3 Bảo tồn giá trị văn hóa 55 3.4 Xây dựng chƣơng trình du lịch đặc sắc 59 3.5 Xúc tiến quảng bá hỗn hợp 69 3.5.1 Quảng cáo 69 3.5.2 Tuyên truyền quan hệ công chúng 73 3.5.3 Chào hàng trực tiếp 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 77 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Du lịch ngành kinh tế mang tính liên ngành xã hội hóa cao, với tham gia nhiều tầng lớp, nhiều thành phần, nhiều tổ chức, nhiều ngành xã hội Sự phát triển đa dạng kinh tế văn hóa cộng đồng địa phương tạo đa dạng phong phú sản phẩm du lịch Sự tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch tất yếu cộng đồng địa phương người sáng tạo, nuôi dưỡng bảo tồn nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn Nghiên cứu số địa phương phạm vi ngoại thành Hà Nội, em nhận thấy có ba ngơi làng triển khai giai đoạn manh nha hình thức du lịch cộng đồng, là: làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc làng mây tre đan Phú Vinh Đây làng cổ, làng nghề tiếng chứa đựng giá trị văn hóa, điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch cộng đồng Tuy nhiên việc phát triển du lịch cộng đồng nơi tồn nhiều bất cập hạn chế dịch vụ du lịch, bảo tồn giá trị văn hóa, chưa có đồng thuận người dân địa phương quyền chia sẻ lợi nhuận … Chính lí mà em lựa chọn đề tài “Du lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc làng mây tre đan Phú Vinh” để đưa giải pháp nhằm phát triển du lịch cộng đồng nơi đây, đóng góp cho phát triển chung du lịch thủ đô Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Du lịch bền vững làng: Làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc, làng mây tre đan Phú Vinh Mục đích nghiên cứu - Khái quát lý luận du lịch cộng đồng - Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc làng mây tre đan Phú Vinh - Đề xuất hệ giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng làng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu việc triển khai du lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc làng mây tre đan Phú Vinh em sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thu thập xử lí thơng tin - Phương pháp khảo sát thực địa Kết cấu đề tài Đề tài gồm chƣơng: - Chương 1: Tổng quan du lịch cộng đồng - Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc làng mây tre đan Phú Vinh - Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc làng mây tre đan Phú Vinh NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Du lịch Về khái niệm du lịch, giới nhiều học giải đưa nhiều khái niệm khác từ góc độ tiếp cận du lịch khác Nhà kinh tế học người Áo Jozep Stander định nghĩa du lịch từ góc độ khách du lịch Theo ông khách du lịch loại khách lại theo ý thích ngồi nơi cư trú thường xun để thỏa mãn sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục tiêu kinh tế [1,tr.26] Nhà kinh tế học người Anh Odgilvi định nghĩa: “Khách du lịch người đến đất nước khác theo nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân chủ yếu làm thương mại” [1,tr.26] Du lịch đơn hoạt động nghỉ ngơi, giải trí, nâng cao vốn hiểu biết khách du lịch khơng nhằm mục đích phát sinh lợi nhuận Kins – học giả người Thụy Sỹ cho rằng: “Du lịch tượng người chỗ khác đến nơi thường xuyên cư trú họ phương tiện vận tải dùng dịch vụ du lịch” [1,tr.26] Khái niệm đề cập đến khía cạnh địa điểm du lịch Theo điểm đến du lịch nơi mẻ du khách, nhằm mang lại trải nghiệm khách lạ so với sống hàng ngày Giáo sư Hunsiker Kraf đưa định nghĩa: “Du lịch tập hợp mối quan hệ tượng phát sinh hành trình lưu trú người ngồi địa phương, việc lưu trú khơng phải cư trú thường xun khơng dính dáng đến hoạt động kỹ thuật, kinh tế tổ chức liên quan đến hành trình người việc lưu trú họ nơi thường xuyên với nhiều mục đích khác nhau, loại trừ mục đích ngành nghề, kiếm lời đến thăm có tính chất thường xuyên” [1,tr.26] Tổ chức du lịch giới đưa định nghĩa: “Khách du lịch quốc tế người lưu lại tạm thời nước sống nơi cư trú thường xuyên họ thời gian 24 trở lên” [1,tr.26] Từ định nghĩa ta thấy tác giả hầu hết xuất phát từ đặc điểm di động khách du lịch để đưa định nghĩa, chưa sâu vào chất du lịch Nhìn chung khái niệm chưa hồn chỉnh Nếu xuất phát từ tượng du lịch, chất đích thực du lịch, ta đưa khái niệm tổng thể du lịch sau: “Du lịch trình hoạt động người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên đến nơi khác với mục đích chủ yếu thẩm nhận giá trị vật chất tinh thần đặc sắc, độc đáo khác lạ với q hương, khơng nhằm mục đích sinh lợi tính đồng tiền” [1,tr.27] Khái niệm vữa rõ nhu cầu, mục đích du khách, vừa rõ nội dung hoạt động du lịch, nguồn lực phương thức kinh doanh du lịch Như vậy, tùy vào góc độ tiếp cận mà có nhiều khái niệm khác du lịch Tổng hợp lại khái niệm này, ta thấy du lịch có nội hàm sau: - Du lịch gắn liền với hoạt động chi trả du khách cho loại dịch vụ - Du lịch hoạt động mà người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến địa điểm khác - Đi du lịch để nghỉ ngơi, khám phá cảnh đẹp, giá trị văn hóa đặc sắc, giải trí … khơng nhằm mục đích kinh doanh sinh lợi 1.1.2 Du lịch cộng đồng Hiện có số nhà nghiên cứu số tổ chức giới đưa khái niệm “Du lịch cộng đồng”: - Theo Quỹ bảo tồn thiên nhiên giới WWF: “Du lịch cộng đồng loại hình du lịch mà cộng đồng địa phương có kiểm soát tham gia chủ yếu vào phát triển quản lý hoạt động du lịch, phần lớn lợi nhuận thu từ hoạt động du lịch giữ lại cho cộng đồng” [4,tr.34] -Theo Handbook (2000), Community based tourism: “Du lịch cộng đồng loại hình du lịch có tham gia trực tiếp cộng đồng địa phương nhằm phát triển kinh tế địa phương, đồng thời góp phần bảo tồn văn hóa, thiên nhiên bền vững, nâng cao nhận thức tăng cường quyền lực cho cộng đồng Cộng đồng chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch, nhận hợp tác, hỗ trợ quốc tế, nhằm mục đích khai thác bền vững tiềm du lịch tự nhiên nhận văn địa phương để giới thiệu tới khách du lịch” - Nhà nghiên cứu Nicole Hausle Wolffgang Strasdas đưa khái niệm: “Du lịch cộng đồng hình thái du lịch chủ yếu người dân địa phương đứng phát triển quản lý Lợi ích kinh tế có từ du lịch đọng lại kinh tế địa phương” [2,tr.44] Quan niệm nhấn mạnh đến vai trị người dân địa phương vấn đề phát triển du lịch địa bàn quản lý - Khái niệm du lịch dựa vào cộng đồng Đài Loan giáo sư Hsien Hue Lee – Hiệu trưởng trường Đại học cộng đồng Hsin – Hsing Đài Loan nêu lên: “Du lịch cộng đồng nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch bền vững dài hạn Đồng thời khuyến khích tạo hội tham gia người dân địa phương du lịch” [2,tr.48] Khái niệm đề cập đến vấn đề tài nguyên du lịch, điều kiện khuyến khích, giải công ăn việc làm cho cộng đồng điểm phát triển du lịch Trong nước có số chuyên gia, nhà nghiên cứu đưa khái niệm du lịch cộng đồng: - Dẫn theo Đỗ Thanh Hoa “Phát huy vai trò cộng đồng địa phương phát triển du lịch bền vững”, Tạp chí Du lịch Việt nam số 4, 2007, tr 22: “Du lịch cộng đồng hình thái du lịch, chủ yếu người dân địa phương đứng phát triển quản lý du lịch Kinh tế địa phương thu hút phần lớn lợi nhuận từ hoạt động du lịch” - Theo PGS.TS Nguyễn Văn Thanh “Đào tạo du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái với bảo vệ mội trường”, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 11, 2005, tr 21: “Du lịch dựa vào cộng đồng phương thức phát triển du lịch, cộng đồng dân cư chủ thể trực tiếp tham gia phát triển du lịch, bảo vệ tài nguyên môi trường tự nhiên nhân văn điểm, khu du lịch đồng thời hưởng quyền lợi từ hoạt động du lịch mang lại” - Theo TS Nguyễn Văn Thanh “Để du lịch cộng đồng trở thành thực”, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 3, 2006, tr 5: “Du lịch cộng đồng mơ hình du lịch nơi cộng đồng dân cư trực tiếp tham gia vào tổ chức phát triển từ giai đoạn khởi đầu đến quản lý giám sát trình phát triển sau quan trọng hưởng lợi từ phát triển đó, hay nói ngắn gọn loại hình du lịch dân dân” Các khái niệm du lịch cộng đồng khác ngữ, song nghĩa có số đặc điểm chung khẳng định: - Du lịch cộng đồng là: “loại hình, hình thái, phương thức phát triển du lịch: có tham gia trực tiếp, chủ yếu cộng đồng địa phương vào giai đoạn, khâu rong trình phát triển du lịch nhằm bảo tồn khai thác 69 8h00: Xe ô tô đưa khách rời làng cổ Đường Lâm đến làng mây tre đan Phú Vinh 9h00: Du khách tham quan làng mây tre đan Phú Vinh, ghé vào doanh nghiệp mây tre đan Hiền Dương để xem người dân nơi trực tiếp tạo sản phẩm mây tre 10h00: Du khách rời làng mây tre đan Phú Vinh 11h00: Du khách dùng bữa trưa 13h00: Xe ô tô đưa du khách đến làng lụa Vạn Phúc 13h30: Hướng dẫn viên đưa khách tham quan khu giới thiệu công nghệ dệt lụa tơ tằm truyền thống, đền thở tổ nghề, đền thờ chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng liệt sĩ 14h15: Hướng dẫn viên đưa khách tham quan mua sắm phố nghề, phố lụa, chợ lụa Vạn Phúc 15h30: Du khách rời làng lụa Vạn Phúc, trở Hà Nội 16h30: Xe ô tô đưa khách đến Hà Nội Kết thúc chương trình 3.5 Xúc tiến quảng bá hỗn hợp 3.5.1 Quảng cáo - Báo chí Đây kênh quảng cáo hữu hiệu Hiện thị trường có nhiều tạp chí du lịch hay liên quan đến du lịch Chúng ta điểm qua số tạp chí viết tiếng Việt Như: tạp chí Du lịch Việt Nam, báo Du lịch, Sành Điệu, nhiều báo khác Tiền Phong, Lao Động, Thanh Niên, Tuổi trẻ có viết liên quan đến lĩnh vực du lịch Cịn tạp chí du lịch tiếng nước ngồi có: The Guide, Discovery, Pathfinde, TVGuide, 70 Travel Tip, Travellive…Bước đầu, nên cộng tác với tạp chí tiếng việt Tiếng Anh uy tín để đặt viết tiến hành đăng quảng cáo dài kỳ tạp chí Du lịch Việt Nam tạp chí Travellive ( song ngữ) - Truyền hình Quảng cáo truyền hình phương tiện hữu hiệu sản phẩm du lịch Tuy nhiên quảng cáo tryền hình thường có chi phí cao Chính sản phẩm du lịch làng cổ Đường Lâm, làng mây tre đan Phú Vinh, làng lụa Vạn Phúc đưa lên truyền hình phải hình thức khác Chúng ta khơng đưa sản phẩm du lịch vào chuyên mục quảng cáo mà đưa sản phẩm du lịch vào chương trình có nội dung liên quan đến du lịch đài truyền hình VTV, VTC, HTV, HTV9…Trước hết, cộng tác với chương trình VTV2 Đây kênh đài truyền hình Việt Nam có chun mục Tạp chí Du lịch Việt Nam – Đất nước - người Tạp chí du lịch chương trình chuyên sâu đề cập đến tất lĩnh vực du lịch Còn chương trình Việt Nam – Đất nước - người khơng phải chương trình du lịch lại có tính chất chương trình quảng bá hình ảnh du lịch vùng miền Đây chương trình nhiều người đón nhận Nếu tính chi phí quảng cáo truyền hình đắt phút cho quảng cáo khoảng 2500 USD Còn chuyên mục Việt Nam – Đất nước - người có tính chất quảng cáo khơng phải tiền chuyên mục quảng cáo đài truyền hình Đây dạng quảng cáo ẩn Chúng ta hồn tồn cộng tác với chương trình này, xây dựng phim giới thiệu du lịch làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc hay làng mây tre đan Phú Vinh vòng 20 – 25 phút Chương trình phát sóng định kỳ vào 17h30 thứ hàng tuần Vì chương trình mang tính chất miễn phí nội dung chương trình phải đặc sắc chương trình Việt Nam – Đất 71 nước – Con người tiếp nhận phải chuẩn bị nội dung kịch thật tốt để đề xuất lên chương trình Bên cạnh truyền hình cáp Việt Nam cịn có kênh Du lịch, hội để quảng bá cho sản phẩm du lịch cách hiệu - Internet Hiện làng cổ Đường Lâm có website http://duonglamvillage.com http://www.langcoduonglam.com/ để quảng bá cho du lịch Làng lụa Vạn Phúc có website http://luavanphuc.com/ Làng mây tre đan Phú Vinh có website http://www.phunghia.com.vn/ Những webiste kể đa số công ty hay sở kinh doanh làng lập để giới thiệu quảng bá sản phẩm Ngày internet kênh thơng tin phổ biến nên việc lập website thống, quản lý chặt chẽ để quảng bá du lịch, sản phẩm làng cổ làng nghề cần thiết - Pano, áp phích Đây hình thức quảng cáo thuận tiện nhiều doanh nghiệp sử dụng Các Pano đặt tuyến đường dẫn tới thủ Hà Nội hay trung tâm thủ Cịn áp phích đặt sân bay cửa đón quốc tế đến nội địa đến Diện tích tâm Pano áp phích to nhỏ tùy theo địa hình lắp đặt khơng gian quảng cáo thuê nội dung hình thức thiết kế áp phích thiết phải đảm bảo tiêu chí sau: - Phải chọn hình ảnh (icon) tiêu biểu du lịch làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc hay làng mây tre đan Phú Vinh để đưa lên Pano, áp phích để du khách nhìn vào thấy ấn tượng du lịch ngơi làng Đây cơng việc khó mang hàm lượng chất xám 72 cao Có thể chọn số hình ảnh tiêu biểu phối với để tạo thành tổng thể thống mang lại ấn tượng tốt đẹp du lịch - Tập gấp Trong nhiều hình thức xúc tiến du lịch tập gấp hình thức phổ biến có vai trị đặc trưng lý sau: + Khả chứa đựng thông tin lớn, nội dung thơng tin trình bày đẹp, phong phú, đa dạng + Dễ phát hành, tiện lợi việc bảo quản, gọn gàng khách dễ sử dựng + Giá thành rẻ Đối với du lịch làng cổ làng nghề, phát hành tập gấp với kích cỡ khoảng (10cm x 25cm từ – 10 tr) cần phải có nội dung sau: + Trang bìa ngồi nên thiết kế phần thiết kế Pano, áp phích + Lời giới thiệu đặc sắc làng (viết theo dạng lời quảng cáo) Lịch sử, địa lý, văn hóa, người + Hình ảnh độc đáo du lịch làng + Địa liên hệ nơi đặt tour Tập gấp phát hành địa điểm sau: trung tâm thương mại Vincom, Parson, khách sạn 4- Hà Nội, điểm du lịch Hà Nội, hệ thống xe taxi…Đặc biệt Hà Nội có trung tâm thơng tin du lịch miễn phí dành cho người nước ngồi số Đinh Tiên Hoàng hấp dẫn du khách 73 3.5.2 Tuyên truyền quan hệ công chúng Quan hệ công chúng phương thức xúc tiến mẻ Việt Nam Rất nhiều đơn vị kinh doanh, nhiều tổ chức chưa nhận thức tầm quan trọng hình thức xúc tiến Trong lý luận quan hệ công chúng đại, nhà nghiên cứu 10 nhóm công chúng sau: - Cộng đồng - Nhân viên tiềm - Nhân viên - Nhà cung cấp dịch vụ nguyên liệu - Nhà cung cấp đầu tư, thị trường tiền tệ - Nhà phân phối - Người tiêu dùng hay sử dụng - Các giới có ảnh hưởng tới dư luận - Các đồn thể, hiệp hội thương mại - Giới truyền thông Nếu quan hệ tốt với tất 10 nhóm kể Mỗi nhóm hoạch định nội dung truyền tải thơng tin đến họ chắn hình ảnh du lịch làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc hay làng mây tre đan Phú Vinh nâng cao 3.5.3 Chào hàng trực tiếp Doanh nghiệp du lịch gửi thư quảng cáo, email tới khách hàng sử dụng dịch vụ công ty dựa thông tin lưu trữ khách Hoặc tổ chức tour du lịch Đường Lâm hay làng lụa Vạn 74 Phúc, làng mây tre đan Phú Vinh theo tour mẫu Đối tượng mời tham dự đại diện hãng lữ hành, tạp chí du lịch, sở du lịch … 75 KẾT LUẬN Phát triển du lịch gắn liền với phát triển cộng đồng giúp cho kinh tế xã hội cộng đồng phát triển, cộng đồng cung ứng nhiều sản phẩm nơng nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp, nguồn nhân lực nguồn vốn, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, kết cấu hạ tầng Từ đó, du lịch cộng đồng giúp cho việc đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, tạo sức hấp dẫn du khách Khi du lịch cộng đồng ủng hộ cho phát triển du lịch tạo nhiều xung lực, nguồn tài nguyên du lịch, đất đai, nguồn vốn, lao động, tài chính, mơi trường tốt cho phát triển du lịch Nguồn tài nguyên môi trường du lịch có chất lượng nào, bảo tồn, khai thác bền vững hay khơng, có hấp dẫn du khách hay không phụ thuộc vào phát triển cộng đồng, phụ thuộc vào phương thức tổ chức, bảo vệ khai thác cộng đồng địa phương Phát triển du lịch cộng đồng với phát triển kinh tế xã hội giúp cho sách an ninh xã hội đảm bảo, có sách xã hội hóa du lịch Với điều kiện làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc làng mây tre đan Phú Vinh nói việc triển khai du lịch cộng đồng hợp lý có triển vọng Tuy nhiên sở hữu giá trị văn hóa chưa đủ, ba ngơi làng cần bảo tồn, đầu tư, qui hoạch phát triển hướng, du lịch cộng đồng hướng đến bền vững 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Nhoãn (2005), “Tổng quan du lịch”, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Võ Quế (chủ biên) (2006), “Du lịch cộng đồng lý thuyết vận dụng tập 1”, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Đức Thanh (2008), “Nhập môn khoa học du lịch”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bùi Thị Hải Yến (chủ biên), Phạm Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Lê Thị Hiền Thanh, Phạm Bích Thủy (2012), “Du lịch cộng đồng”, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 77 PHỤ LỤC Phòng nghỉ cho du khách làng cổ Đường Lâm Phòng bếp sở kinh doanh dịch vụ homestay làng cổ Đường Lâm 78 Dịch vụ cho thuê xe đạp tham quan làng cổ Đường Lâm Thực trạng việc kinh doanh du lịch tự phát làng cổ Đường Lâm 79 Thực trạng bảo tồn nhà cổ làng cổ Đường Lâm Quang cảnh lối vào làng lụa Vạn Phúc 80 Cửa hàng trưng bày bán sản phẩm làng lụa Vạn Phúc Quang cảnh bên khu giới thiệu công nghệ dệt lụa tơ tằm truyền thống 81 Khu giới thiệu công nghệ dệt lụa tơ tằm truyền thống làng lụa Vạn Phúc 82 Khu giới thiệu công nghệ dệt lụa tơ tằm truyền thống làng lụa VạnPhúc Thực trạng nhà trưng bày sản phẩm làng mây tre đan Phú Vinh 83 Thực trạng nhà trưng bày sản phẩm làng mây tre đan Phú Vinh Người dân làm việc sở sản xuất làng mây tre đan Phú Vinh ... TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG CỔ ĐƢỜNG LÂM, LÀNG LỤA VẠN PHÚC VÀ LÀNG MÂY TRE ĐAN PHÚ VINH 28 2.1 Khái quát chung làng cổ Đƣờng Lâm, làng lụa Vạn Phúc, làng mây tre đan Phú Vinh. .. ĐƢỜNG LÂM, LÀNG LỤA VẠN PHÚC VÀ LÀNG MÂY TRE ĐAN PHÚ VINH 2.1 Khái quát chung làng cổ Đƣờng Lâm, làng lụa Vạn Phúc, làng mây tre đan Phú Vinh 2.1.1 Làng cổ Đường Lâm 2.1.1.1 Điều kiện địa lý, lịch. .. quan du lịch cộng đồng - Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc làng mây tre đan Phú Vinh - Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w