1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức thu thập lưu trữ và khai thác tư liệu ảnh hà nội giai đoạn 1869 1954 tại các thư viện lớn ở hà nội

143 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 8,53 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục v đo tạo văn hóa thể thao v du lịch Trờng đại học văn hóa h nội Trần thị hồng ánh Tổ CHứC THU THậP, LƯU GIữ V KHAI THáC TƯ LIệU ảNH H NộI giai đoạn 1869-1954 TạI CáC THƯ VIệN LớN H NộI Chuyên ngành: Khoa học Th viện M số 60.32.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHU NGỌC LÂM HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Chu Ngọc Lâm, người Thầy tận tâm giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Đào tạo sau Đại học trường Đại học Văn hóa Hà Nội Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán Thư viện Quốc gia, Thư viện Hà Nội Thư viện Khoa học Xã hội Xin cảm ơn cán Tạp chí Xưa & Nay - Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam Cuối cùng, khơng có động viên, chia sẻ gia đình người thân u, chắn tơi khó vượt qua khó khăn để có kết ngày hơm Luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tơi mong nhận được ý kiến đóng góp chân thành từ Thầy Cơ giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Trần Thị Hồng Ánh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: Tư liệu ảnh Hà Nội giai đoạn 1869 - 1954 với hoạt động thư viện lớn Hà Nội 1.1 Khái quát Hà Nội giai đoạn 1869 - 1954 1.2 Bối cảnh đời tư liệu ảnh Hà Nội 13 1.3 Đặc điểm tư liệu ảnh Hà Nội 17 1.4 Nội dung tư liệu ảnh Hà Nội 1.4.1 Ảnh kiện 20 1.4.2 Ảnh phong cảnh - Di tích - Kiến trúc 24 1.4.3 Ảnh sinh hoạt văn hóa người Hà Nội 26 1.5 Hình thức ảnh kỹ thuật chụp ảnh 27 1.6 Vai trò tư liệu ảnh Hà Nội giai đoạn 1869 - 1954 hoạt động thư viện lớn Hà Nội với nhu cầu bạn đọc 1.6.1 Tư liệu ảnh - loại hình tài liệu địa chí quan trọng thư viện 29 1.6.2 Tư liệu ảnh Hà Nội với nhu cầu sử dụng người đọc 31 Chương 2: Khảo sát thực trạng công tác thu thập, lưu giữ khai thác tư liệu ảnh Hà Nội giai đoạn 1869 - 1954 thư viện lớn Hà Nội 2.1 Thực trạng công tác thu thập tư liệu ảnh 2.1.1 Nguồn thu thập 34 2.1.2 Xác định giá trị tư liệu ảnh tiêu chuẩn lựa chọn 41 2.2 Công tác lưu giữ, bảo quản 2.2.1 Tổ chức lưu giữ bảo quản 44 2.2.2 Kỹ thuật bảo quản 51 2.3 Tổ chức phục vụ đối tượng khai thác tư liệu ảnh 2.3.1 Đối tượng phục vụ cán quản lý 57 2.3.2 Đối tượng phục vụ nhà nghiên cứu, nhà sử học 58 2.3.3 Đối tượng phục vụ sinh viên, học viên cao học cán khoa học 2.3.4 Đối tượng phục vụ quan báo chí nhà xuất 61 2.3.5 Đối tượng phục vụ bạn đọc phổ thông 62 2.4 Hiệu khai thác, phát huy giá trị tư liệu ảnh 62 2.5 Nhận xét, đánh giá 68 Chương 3: Một số giải pháp tăng cường công tác thu thập, lưu giữ khai thác tư liệu ảnh Hà Nội giai đoạn 1869 - 1954 thư viện lớn Hà Nội 3.1 Tăng cường công tác thu thập 71 3.1.1 Đẩy mạnh việc tìm kiếm nguồn thu thập 3.1.2 Tăng cường đầu tư kinh phí cho cơng tác thu thập 3.2 Nâng cao chất lượng công tác lưu giữ, bảo quản 72 72 3.2.1 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 76 3.2.2 Nâng cao ý thức công tác lưu giữ, bảo quản 80 3.3 Tăng cường hoạt động khai thác tư liệu ảnh Hà Nội 3.3.1 Tăng cường hợp tác Thư viện quan lưu trữ 82 3.3.2 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá 83 3.3.3 Tăng cường hoạt động khai thác, sử dụng 84 3.3.4 Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác thu thập quảng bá tư liệu ảnh Hà Nội 86 Kết luận 89 Tài liệu tham khảo 91 Phụ lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử không ghi chép theo truyền thống bút tích đá, vỏ cây, giấy… mà cịn minh họa hình ảnh Thật vậy, ảnh xưa - trở thành di sản, cho ta thấy từ thập niên sang thập niên khác, Hà Nội trở thành thị có nhiều đổi thay, hình ảnh lối sống xưa cịn trì Ngày nay, thành phố kết cấu nhiều mà khơng cịn biết đến, khơng cịn thấy hình ảnh ngơi chùa Báo Ân lớn nằm bên Hồ Hoàn Kiếm mà cịn tháp Hịa Phong phía trước Bưu điện Hà Nội, hay chùa Báo Thiên xưa - Nhà Thờ Lớn, hình ảnh Khu đấu xảo, nơi tập trung sinh hoạt văn hóa người Hà thành, sau trở thành nơi diễn đấu tranh phong trào quần chúng, Cung Hữu nghị v.v… Nhưng Hà Nội ngày cịn lưu lại tinh hoa bất biến! Bởi thành phố vĩnh đổi thay, đẹp lành mạnh xói mịn thời gian Có thể nói hình ảnh xưa Hà Nội sợi dây liên hệ khứ tại, phận tư liệu vốn tài liệu thư viện, gọi Di sản thư tịch điều 2, chương Pháp lệnh thư viện (2002) quy định Việc giữ gìn di sản thư tịch dân tộc để khai thác sử dụng nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, công tác giải trí tầng lớp nhân dân góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, nhân tài, phát triển khoa học, tri thức, văn hóa phục vụ cơng phát triển đất nước Biết rằng, hình ảnh Hà Nội xưa cũ - nguồn sử liệu quý vậy, vấn đề đặt phải giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị với thơng điệp gìn giữ di sản văn hóa dân tộc, đồng thời giáo dục cháu hệ, đặc biệt hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước, lòng tự tôn dân tộc, tự hào di sản quý báu cha ông ta để lại, sở tạo khả cho phát triển văn hóa đại Tuy nhiên, đến ngày hơm nay, không khỏi lo lắng trước thực trạng: - Ảnh sản phẩm cơng nghệ khó bảo quản điều kiện tự nhiên, với khí hậu nóng, ẩm nước ta Đất nước lại trải qua nhiều biến cố trị bị chiến tranh tàn phá nên khối lượng ảnh lưu giữ lại ỏi, nhiều thư viện chưa trọng đến việc thu thập, lưu giữ bảo quản (Thư viện Quốc gia Việt Nam - khoảng 800 ảnh; Thư viện Hà Nội - khoảng 500 ảnh; Thư viện Viện Thông tin Khoa học xã hội - khoảng gần 4000 ảnh), Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam khoảng 2000 ảnh Nhiều gia đình khơng cịn tập album mát, hỏng, nát - Cho đến chưa có thư viện tổ chức có trách nhiệm quản lý khai thác ảnh cách có hệ thống Các quan thư viện chưa có liên kết với mà hoạt động biệt lập - Giá trị sử liệu ảnh xuống cấp không trọng lưu giữ sử dụng Với lý đây, chọn đề tài "Tổ chức thu thập, lưu giữ khai thác tư liệu ảnh Hà Nội giai đoạn 1869 - 1954 thư viện lớn Hà Nội" cho luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành khoa học thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu việc thu thập, lưu giữ khai thác ảnh Hà Nội xưa có số tác giả nước viết Tạp chí Xưa & Nay như: "Chữ viết hình ảnh nguồn sử liệu quý giá dân tộc" (2005) (tác giả Nguyễn Mạnh Hùng), "Phông ảnh lưu giữ Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp" (2005) (tác giả Philippe Le Failler); "Một số bưu ảnh Hà Nội đầu kỷ XX Thư viện KHXH" (2010) (tác giả Ngô Thế Long) Luận văn “Tổ chức khoa học tài liệu ảnh Trung tâm Lưu trữ quốc gia III” (2003) (tác giả Nguyễn Minh Sơn) Liên quan đến vấn đề lưu giữ bảo quản tài liệu cổ có luận văn "Bảo quản di sản thư tịch cổ Viện Thông tin KHXH" (2005) (tác giả Nguyễn Thị Thúy Bình), "Vốn tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam" (2005) (tác giả Trần Thị Phương Lan), "Nâng cao hiệu khai thác vốn tài liệu cổ thư viện địa bàn Hà Nội" (2010) tác giả Nguyễn Thị Ngọc Mai Hiện chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu thực trạng việc tổ chức thu thập, lưu giữ khai thác nguồn tư liệu ảnh Hà Nội giai đoạn 1869-1954 thư viện lớn Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nguồn tư liệu ảnh Hà Nội giai đoạn 1869-1954 - Phạm vi nghiên cứu: Các thư viện lớn Hà Nội (Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Hà Nội, Thư viện Viện Thông tin Khoa học xã hội quan Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu để góp phần hồn thiện việc tổ chức thu thập, lưu giữ khai thác nguồn tư liệu ảnh Hà Nội giai đoạn 1869-1954 thư viện lớn Hà Nội Nhiệm vụ: - Xác định rõ vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng công tác thu thập, lưu giữ nguồn tư liệu ảnh Hà Nội hoạt động thư viện - Khảo sát thực trạng công tác thu thập, lưu giữ khai thác nguồn tư liệu ảnh Hà Nội - Phân tích nguyên nhân công tác thu thập, lưu giữ nguồn tư liệu ảnh Hà Nội chưa thực trọng - Đề xuất giải pháp tích cực nhằm thực tốt công tác tổ chức thu thập, lưu giữ khai thác nguồn tư liệu ảnh Hà Nội Phương pháp nghiên cứu + Cơ sở lý luận - Dựa phương pháp phép vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp luận khoa học thông tin thư viện + Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp vấn - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn gồm chương: Chương Tư liệu ảnh Hà Nội giai đoạn 1869-1954 với hoạt động Thư viện lớn Hà Nội Chương Khảo sát thực trạng công tác thu thập, lưu giữ khai thác tư liệu ảnh Hà Nội giai đoạn 1869-1954 thư viện lớn Hà Nội Chương Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác thu thập, lưu giữ khai thác tư liệu ảnh Hà Nội giai đoạn 1869-1954 CHƯƠNG I TƯ LIỆU ẢNH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1869 - 1954 VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THƯ VIỆN LỚN Ở HÀ NỘI 1.1 Khái quát Hà Nội giai đoạn 1869 - 1954 Ngày 1/9/1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta cảng biển Đà Nẵng, sau triều đình Huế ký dụ thức dâng Hà Nội cho thực dân Pháp, kể từ đây, Hà Nội thành phố theo chế độ nhượng địa Pháp, trở thành trung tâm trị, qn sự, kinh tế văn hố Bắc kỳ Đông Dương Các quan đầu não quyền thực dân đóng trụ sở đây: Phủ Thống sứ, Toà Thượng thẩm, Sở mật thám liên bang Đông Dương, Tổng huy quân đội Pháp Đông Dương… Thực dân Pháp núp chiêu “khai hóa” cho dân tộc chậm tiến, mưu toan biến Hà Nội thành trung tâm văn hóa độ thuộc địa chúng Đông Dương Vì vậy, phá hoại cơng trình văn hóa bơi nhọ mặt văn hóa thủ đánh chiếm Hà Nội Sự phá hoại đáng kể phải nói đến việc phá Chùa Báo Thiên, xây dựng từ năm 1057 Cố đạo Puginier âm mưu với công sứ Bonnal Nguyễn Hữu Độ để chiếm đoạt chùa Báo Thiên, lấy địa điểm xây Nhà thờ lớn vào năm 1884 Sự phá hoại đáng kể thứ hai phá chùa Báo Ân để xây dựng Nhà Bưu điện Phủ Thống sứ Những tượng gỗ chùa có giá trị nghệ thuật lớn nên công sứ Bonnal chiếm đoạt số để đưa Pháp Năm 1894, thực dân Pháp lại phá gần hết Thành Hà Nội 10 Sau hành động phá hoại đó, tồn quyền Đơng Dương, ông Paul Doumer phải lên "Tôi đến chậm cứu vãn phận đáng ý Đặc biệt cổng thành đáng gìn giữ Những có đặc tính kỷ niệm có giá trị lịch sử đáng trân trọng, tơ điểm cho khu phố tương lai" Ngoài phá hoại trên, thực dân Pháp ngang nhiên dựng tượng nhân vật tối cao chúng Paul Bert (ngày 14/7/1890) vườn hoa Chí Linh (thời Pháp thuộc cịn gọi vườn hoa Paul Bert), tượng Đầm xòe tượng trưng cho tự thủ đô nước mà chúng cướp tự - lúc đầu Tháp Rùa sau chuyển sang vườn hoa Cửa Nam tượng Dupruis (ngày 23/5/1931) - lái buôn dẫn đường cho thực dân Pháp chiếm Hà Nội [35] Để nhắc nhở nhớ tới công cướp nước này, thực dân Pháp lấy tên người có cơng lao cơng Garnier, Rivière, Paul Bert người bán nước Việt Nam Hoàng Cao Khải, Nguyễn Hữu Độ, để đặt tên đường phố Để phục vụ cho chế độ áp bóc lột lâu dài, chúng cịn sức xây dựng văn hóa nơ dịch Hà Nội, lấy Hà Nội làm trung tâm văn hóa chúng để tác động đến toàn quốc Dưới tác động chế độ thuộc địa nửa phong kiến nửa phương thức bóc lột tư chủ nghĩa thực dân Pháp du nhập vào, xã hội Hà Nội biến đổi sâu sắc Bên cạnh giai cấp công nhân, địa chủ, phong kiến tầng lớp thị dân buôn bán nhỏ, xã hội Hà Nội dần hình thành giai tầng mới, giai cấp cơng nhân, tư sản, tầng lớp trí thức, cơng chức tiểu tư sản Đồng thời với phát triển giai tầng này, văn hóa, khoa học, nghệ thuật Hà Nội 129 Quang cảnh ngày Tổng tuyển cử 6/1/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đại biểu trúng cử mắt Hà Nội 130 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG BỘ SƯU TẬP Nguyễn Duy Kiên - Những ký ức lại 131 Khu bia tiến sĩ (Văn Miếu - Hà Nội, 1950) Cổng đền Quán Thánh đường Cổ Ngư (nay đường Thanh Niên) 132 Chân cầu Long Biên mùa cạn Quẻ bói đầu năm 133 Ơng Đồ viết câu đối Phố Hàng Dầu đổ nát 134 Phố Bát Đàn - Bát Sứ sau bị bắn phá Hà Nội, ngày tiếp quản 10/10/1954 135 Bác sĩ Trần Duy Hưng, Chủ tịch Ủy ban Quân quản TP Hà Nội đoàn quân ngày 10/10/1954 Mùa xuân Hà Nội 136 Lễ đài Ba Đình ngày 1/1/1955 Chùa Thầy 137 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG BỘ SƯU TẬP CỦA BÁC SĨ HOCQUARD 138 Một cổng vào thành phố Hà Nội Giã gạo 139 Lối vào Đền Ngọc Sơn Phụ nữ Hà Nội 140 Dân chúng Hà Nội Cầu Thê Húc 141 Một đường phố Hà Nội Quan Tổng đốc đoàn tùy tùng 142 Một người bán Lợn Thành Cửa Bắc 143 ... Chương Tư liệu ảnh Hà Nội giai đoạn 1869- 1954 với hoạt động Thư viện lớn Hà Nội Chương Khảo sát thực trạng công tác thu thập, lưu giữ khai thác tư liệu ảnh Hà Nội giai đoạn 1869- 1954 thư viện lớn Hà. .. tư liệu ảnh Hà Nội giai đoạn 1869- 1954 thư viện lớn Hà Nội Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu - Đối tư? ??ng nghiên cứu: Nguồn tư liệu ảnh Hà Nội giai đoạn 1869- 1954 - Phạm vi nghiên cứu: Các thư viện lớn. .. Khái quát Hà Nội giai đoạn 1869 - 1954 1.2 Bối cảnh đời tư liệu ảnh Hà Nội 13 1.3 Đặc điểm tư liệu ảnh Hà Nội 17 1.4 Nội dung tư liệu ảnh Hà Nội 1.4.1 Ảnh kiện 20 1.4.2 Ảnh phong cảnh - Di tích

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN