Nghi lễ đời người của nhóm gia rai tơ boăn ở huyện đức cơ tỉnh gia lai

107 2 0
Nghi lễ đời người của nhóm gia rai tơ boăn ở huyện đức cơ tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục v đo tạo văn hóa - thông tin Trờng đại học văn hóa h nội NguyÔn Xuân Phớc nghi lễ đời ngời nhóm Gia-rai Tơ-buăn huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai Luận văn thạc sĩ văn hoá học Hà Nội - 2005 Mục lôc trang Môc lôc Mở đầu Chơng Khái quát nhóm Gia-rai Tơ-buăn huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai 12 1.1 Vị trí địa lý không gian c trú ngời Gia-rai Tơ-buăn 12 1.2 Ngời Gia-rai Tơ-buăn huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai 13 1.3 Các điều kiện kinh tế - xà héi 22 Chơng Nghi lễ liên quan đến sinh đẻ v tuổi vị thnh niên 34 2.1 Nh÷ng nghi lÔ thêi kú mang thai 34 2.2 Nh÷ng nghi lƠ sinh ®Ỵ 41 2.3 Nghi lễ tuổi vị thành niên 45 Ch−¬ng Nghi lễ chủ yếu liên quan đến tuổi thnh niªn vμ tang ma 51 3.1 Nghi lễ thành niên 51 3.2 Lễ cầu sức khoẻ cho ngời đến tuổi tr−ëng thµnh 52 3.3 Nghi lƠ c−íi 56 3.4 Những nghi lễ cầu an 61 3.5 Nghi lÔ tang ma 66 Ch−¬ng Bảo tồn v phát huy nghi lễ đời ngời nhóm Gia-rai Tơ-buăn huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai 79 4.1 Những giá trị nghi lễ đời ng−êi 79 4.2 Sự thay đổi hoàn cảnh kinh tế - xà hội ảnh hởng đến nghi lễ đời ngời hoạt động đời sống văn hoá 85 4.3 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy nghi lễ đời ngời 87 KÕt luËn 101 Tμi liƯu tham kh¶o 104 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tộc ngời Gia-rai 54 dân tộc Việt Nam, chung sống, đoàn kết bên chống giặc ngoại xâm v xây dựng đất nớc Trải qua nhiều biến thiên trình ấy, tộc ngời Gia-rai giữ đợc sắc thái văn hóa cho riêng mình, làm nên đa dạng thể thống sắc văn hóa Việt Nam Gia Lai tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nguyên, có vị trí chiến lợc vô quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng nớc, nơi hội tụ nhiều tộc ngời sinh sống lâu đời, có tộc ngời Gia-rai Nói đến sắc văn hóa tỉnh Gia Lai không nhắc đến tộc ngời Tộc ngời Gia-rai có dân số đứng hàng thứ hai 36 d©n téc, sau ng−êi Kinh ë tØnh Gia Lai đứng hàng thứ mời cộng đồng 54 téc ng−êi ë ViÖt Nam [19] Ng−êi Gia-rai cã đời sống văn hóa phong phú, độc đáo có giá trị nhân văn sâu sắc Việc nghiên cứu di sản văn hóa truyền thống ngời Gia-rai, ®ã cã viƯc nghiªn cøu nghi lƠ ®êi ng−êi cđa ngời Gia-rai tỉnh Gia Lai yêu cầu quan trọng cần thiết, nhằm hiểu sâu sắc văn hóa ngời Gia-rai nói riêng, sắc văn hóa cộng đồng tộc ngời Việt Nam nói chung Toàn hoạt động ngời hoạt động sản sinh văn hoá nghi lễ chủ yếu đời ngời biểu sâu đậm sắc văn hoá dân tộc, đặc biệt đời sống tâm linh, tâm lý phong tục tập quán, mảng văn hoá đợc lu giữ bền lâu, chậm biến đổi Do đó, đề tài luận văn đợc thực góp thêm hiểu biết tính đa dạng văn hoá ngời Gia-rai nớc ta; đồng thời có đóng góp cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá ngời Gia-rai, phù hợp với tinh thần Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ (Khoá VIII), việc xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Từ nhận thức vấn đề nh trên, chọn đề tài: Nghi lễ đời ngời nhóm Gia-rai Tơ-buăn huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai làm đề tài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành thạc sĩ Văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu văn hóa Tây Nguyên nói chung, Gia Lai nói riêng đà đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, từ triều đại phong kiến lịch sử Việt Nam, đến thời Pháp thuộc, sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 nớc ta giành đợc độc lập, tiếp bớc sang giai đoạn đất nớc tạm thời bị chia cắt, miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa x· héi, miỊn Nam tiÕp tơc kh¸ng chiÕn chèng Mü, cứu nớc năm 1954, hoàn toàn giải phóng thống đất nớc năm 1975 hôm nay, thời có công trình có giá trị Thời phong kiến cha có nghiên cứu cụ thể, mà có ghi chép liên quan văn hoá Tây Nguyên, nh tác phẩm Phủ biên tạp lục Lê Quí Đôn (1726-1783), ghi chép hai "vơng quốc" Thủy Xá, Hỏa Xá cách tỉ mỉ, kỹ lỡng Sau ông, viên quan Quốc sử quán nhà Nguyễn Đại Nam thực lục tiền biên biên, Đại Nam liệt truyện đà ghi chép hai "vơng quốc này; Phan Huy Chú Lịch triều hiến chơng loại chí nhắc đến tợng folklore phong tục tập quán ngời dân địa miền đất Tây Nguyên [47, tr.41]; Ngun Kinh Chi, Ngun §ỉng Chi (1937), Mäi Kon Tum giíi thiƯu chung vỊ kinh tÕ - x· héi cđa tØnh Kon Tum, bao gåm c¶ Gia Lai, tËp trung ghi chÐp vỊ phong tơc tËp qu¸n cđa ng−êi Ba-na, song có vài so sánh nhỏ với ngời Gia-rai chăn nuôi, trồng trọt, nếp sống [7]; Nghiêm Thẩm (1961), Tìm hiểu đồng bào Thợng, có đề cập đến đời sống đồng bào Gia-rai, Ba-na Xơ-đăng nói chung đà dành phần điểm qua phong tơc cđa ng−êi Gia-rai, chđ u lµ viƯc dùng nhà, ăn, [39]; tác phẩm Những nhóm thiểu số Việt Nam cộng hòa, xuất 1966 [33]; Hickey (1967), Ngời thợng Việt Nam phát triển kinh tÕ x· héi [20] ®Ịu viÕt vỊ ng−êi Gia-rai, số phong tục, tập quán mang tính lợc ghi tổng hợp cách thức sản xuất, sinh hoạt hàng ngày nh ăn, ở, lại không viết nghi lễ đời ngời; Toan ánh, Cửu Long Giang (1974), viết Cao nguyên miền Thợng, xuất Sài Gòn, lại viết gộp đặc tính chung ngời Thợng, bao gồm ngời Giarai, Ba-na Xơ-đăng hình dáng, tính tình, ăn uống, y phục, trang sức thành mà không tách riêng tộc ngời [2] Sau ngày miền Nam hoàn thành giải phóng có nhiều công trình viết vùng đất Gia Lai, tộc ngời Gia-rai Ba-na, nhng tác phẩm cha đề cập cách hệ thống ®Õn nghi lƠ ®êi ng−êi téc ng−êi Gia-rai, nh−: TrÇn Cát (1979), Những nghi lễ có liên quan tới lúa đồng bào dân tộc tỉnh Gia Lai - Kon Tum [6]; Trần Từ (1986), Hoa văn dân tộc Giarai, Bana [44]; Ngô Vĩnh Bình (1991), Mẹ lúa - đấng tối cao cao nguyên miền thợng [4]; Nguyễn Khắc Tụng (1991), Nhà rông dân tộc Bắc Tây Nguyên [45]; Đặng Nghiêm Vạn tác giả (1991), Các dân tộc tỉnh Gia Lai - Kon Tum, viÕt kh¸ chi tiÕt vỊ ng−êi Gia-rai, song ë góc độ chung, riêng nghi lễ liên quan đến đời ngời viết khái quát, cha đầy đủ, mà dừng lại lễ cới hỏi, sinh đẻ, nuôi con, ma chay cña ng−êi Gia-rai chñ yÕu ë vïng Ayun Pa, Krông Pa [49]; Sở Văn hóa Thông tin - ThĨ thao Gia Lai (1995), TiỊn sư Gia Lai [34]; Lê Trung Vũ, Lu Hiếu Khanh, Nguyễn Hồng Dơng (1996), Nghi lƠ ®êi ng−êi viÕt vỊ nghi lƠ ®êi ngời dân tộc Việt Nam nói chung, ®ã cã ®iĨm qua lƠ c−íi, tang ma cđa ngời Gia-rai dới góc độ giới thiệu sơ lợc [53]; Phan Đăng Nhật (1997), Luật tục Giarai xà hội Giarai [27]; Tr−¬ng Bi (1998), Mét sè phong tơc tËp quán độc đáo sử thi Tây Nguyên [3]; Phạm Minh Thảo (2000), Lễ tục vòng đời viết số nghi lễ đời ngời dân tộc nớc ta, có nhắc đến phong tục ngời Gia-rai, nh−ng cịng chØ dõng l¹i ë viƯc sinh con, cới hỏi tang ma Tuy nhiên, tác giả điểm qua liệt kê vài nghi lễ [40]; Rơ Chăm Oanh (2002), Nét đặc trng văn hoá cổ truyền ngời Jơ Rai Tây Nguyên đà dành phần lớn nội dung viết văn hoá vật chất, tổ chức xà hội ứng xử cộng đồng, văn hoá tinh thần, lễ hội dân gian, luật tục cđa ng−êi Gia-rai nh−ng vỊ nghi lƠ ®êi ng−êi cịng dừng lại mức độ, tơng đối tản mạn vỊ lƠ c−íi, tang ma cđa ng−êi Gia-rai vïng Ayun Pa, Krông Pa [28]; Tô Ngọc Thanh (2003), Văn hóa tộc ngời Tây Nguyên thành tựu thực trạng đánh giá chung tình hình văn hoá Tây Nguyên mặt đạt đợc tồn [38]; Chu Thái Sơn (chủ biên), Ngời Gia rai công trình viết toàn hoạt động đời sống ngời Gia-rai, song vấn đề chung, dù tác phẩm có dành bảy trang đề cập đến tập tơc chu kú ®êi ng−êi” vỊ nghi lƠ c−íi hỏi, sinh đẻ, nuôi con, ma chay ngời Gia-rai sinh sống vùng Plâycu Ayun Pa thuộc nhóm Gia-rai Chor, Gia-rai Mthur, Gia-rai Hdrung, nh−ng kh¸i qu¸t chung, cha mô tả cách rõ nét, đầy đủ nghi lễ liên quan đến đời ngời ngời Gia-rai [35, tr.60-66]; tác phẩm Nhà mồ tợng nhà mồ Giarai, Bơhnar viết năm 1993 [12] Lễ hội bỏ mả Bắc Tây Nguyên viết năm 1995 [13] tác giả Ngô Văn Doanh đà giới thiệu tổng quát ngời Gia-rai, địa vực c trú viết chi tiÕt vỊ lƠ bá m¶ cđa ng−êi Gia-rai Chor, Gia-rai Aráp Gia-rai Mthur, nhng không viết lễ bỏ mả ngời Gia-rai Tơ-buăn Tuy tác phẩm có giá trị khác nhau, khai thác khía cạnh riêng chuyên sâu vấn đề cụ thể, song nguồn tài liệu cung cấp cho đề tài t liệu thiết thực có giá trị định Tóm lại, tác phẩm Các dân tộc tỉnh Gia Lai - Kon Tum tác giả Đặng Nghiêm Vạn cộng sự, Tiền sử Gia Lai Sở Văn hoá Thông tin Gia Lai, Nhà mồ tợng nhà mồ Giarai, Bơhnar Lễ hội bỏ mả Bắc Tây Nguyên tác giả Ngô Văn Doanh, Ngời Gia Rai Chu Thái Sơn (chủ biên) đợc coi công trình chuyên khảo tơng đối chuyên sâu ngời Gia-rai, công trình khác nghiên cứu ngời Gia-rai nớc ta mang tính khái quát đề cập đến lĩnh vực đó, rải rác số công trình có trình bày nghi lễ đời ngời Gia-rai, cha có tính hệ thống chuyên sâu theo nhóm Gia-rai cụ thể Đặc biệt cha có công trình mang tính chuyên khảo, đề cập cách chuyên biệt, hoàn chỉnh, hệ thống nghi lễ đời ngời Gia-rai nớc ta nói chung nhóm Gia-rai Tơ-buăn huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai nói riêng Chính vậy, việc chọn đề tài nghi lễ đời ngời nhóm Gia-rai Tơ-buăn cha có tác giả nghiên cứu hớng đúngvà phù hợp Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nguồn t liệu đà công bố, t liệu thu đợc qua lần điền dà dân tộc học thời gian mời năm sinh sống vùng đồng bào Gia-rai, qua tác giả trình bày cách tơng đối hệ thống lễ nghi đời ngời nhóm Gia-rai Tơ-buăn huyện Đức Cơ, mặt đánh giá giá trị văn hóa lễ lễ hội ng−êi Gia-rai, cã so s¸nh víi nghi lƠ cđa c¸c nhãm Gia-rai kh¸c, nh− Gia-rai Mthur, Gia-rai Hdrung Nghi lƠ đời ngời phần quan trọng văn hoá tộc ngời, toàn đời sống ngời từ lúc đợc mang thai, sinh qua đời giới bên kia, ngời vừa khách thể vừa chủ thể tham gia trực tiếp vào hoạt động văn hoá, bảo lu văn hoá Con ngời trung tâm hoạt động văn hoá nghiên cứu nghi lễ đời ngời giúp hiểu sâu sắc sắc thái tộc ngời, nghi lễ, phong tục, tập quán nhóm địa phơng khác Mục tiêu nghiên cứu tập trung giải vấn đề sau: - Nghiên cứu sắc thái tộc ngời Gia-rai thông qua nghi lễ đời ngời Giới thiệu cách có hệ thống tơng đối chi tiết nghi lễ đời ngời nhóm Gia-rai Tơ-buăn địa phơng - Nêu lên quan niệm nhóm Gia-rai Tơ-buăn vị trí, vai trò nghi lễ đời ngời đời sống hàng ngày họ ảnh hởng tích cực, tiêu cực nghi lễ đời ngời nhóm Gia-rai Tơ-buăn hớng giải - Luận văn mong muốn cung cấp t liệu nghiên cứu để đánh giá có nhìn hoàn chỉnh văn hóa ngời Gia-rai, giúp ngời đọc hiểu cách tơng đối đầy đủ vùng đất, ng−êi Gia-rai ®· - ®ang sinh sèng KÕ thõa phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực nghi lễ đời ngời Gia-rai làm sở khoa học cho việc bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc này, phù hợp với quan điểm Đảng Nhà nớc ta xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, coi văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội Đối tợng nghiên cứu Xuất phát từ cách nhìn văn hóa sản phẩm ngời sáng tạo mục đích nhân văn, luận văn lấy nghi lễ đời ngời nhóm Gia-rai Tơ-buăn làm đối tợng nghiên cứu, cụ thể nghi lễ liên quan đến sinh đẻ nuôi con, nghi lễ liên quan đến tuổi thành niên tang ma Những nghi lễ đa số đợc phổ biến cộng đồng ngời Gia-rai tỉnh Gia Lai, đà có biến đổi định; có nhiều nhóm Gia-rai khác nhng chất nghi lễ giống nhau, có khác cách thức tình tiÕt quan niƯm cđa tõng nhãm, tõng vïng Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu cách chi tiết, hệ thống nghi lễ đời ngời truyền thống biến đổi nhóm Gia-rai Tơ-buăn huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai, đặc biệt huyện Đức Cơ huyện biên giới tỉnh Gia Lai giáp với tỉnh Ratanakiri (Vơng quốc Campuchia), từ đánh giá ý nghĩa, vị trí vai trò nghi lễ đời ngời đặt bối cảnh trớc thay ®ỉi vỊ ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi, thËm chí vấn đề nhạy cảm đồng bào Tây Nguyên, giao lu văn hoá tộc ngời biên giới Việt Nam - Campuchia; nhìn nhận thật khách quan thực trạng nghi lễ đời ngời tộc ngời Gia-rai, để có giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa này, đáp ứng với yêu cầu đời sống Phơng pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phơng pháp điền dà dân tộc học, nh: vấn đối tợng (phỏng vấn sâu, vấn nhóm), quan sát, mô tả, vẽ, chụp ảnh, so sánh; có sử dụng phơng pháp văn hóa học, phân tích, tổng hợp, thống kê; vận dụng phơng pháp tiếp cận liên ngành, nh: địa lý học, sử học, văn hóa dân gian, xà hội học khảo cổ học để nhìn nhận giải vấn đề việc bảo tồn, phát huy nghi lễ đời ngời tộc ngời Gia-rai tỉnh Gia Lai khoảng thời gian từ gần hai mơi năm trở lại Trong mời năm công tác địa bàn tỉnh Gia Lai, tác giả đà tích luỹ đợc phần kinh nghiệm nhiều lần chứng kiến đà ghi chép số phong tục, tập quán ngời Gia-rai, Ba-na có nghi lƠ ®êi 10 ng−êi cđa ng−êi Gia-rai Thêi gian thùc đề tài tập trung điền dà khoảng tháng, từ tháng tháng đến hết tháng 6-2005 tất xÃ, thị trấn huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai; địa bàn rộng nên tác giả chọn xà hai ba làng, thôn để triển khai thu thập tài liệu, thông tin, qua có nhìn tổng quát nghi lễ đời ngời nhóm Gia-rai Tơ-buăn nói riêng, ngời Gia-rai tỉnh Gia Lai nói chung Kết đóng góp luận văn Trớc hết luận văn đợc xem số công trình nghiên cứu văn hóa ngời Gia-rai tỉnh Gia Lai, thông qua nghiên cứu chuyên sâu nghi lễ đời ngời, quan niệm đời ngời nhóm Gia-rai Tơ-buăn, nhìn nhận tổng quát nhân sinh quan, giới quan, tính nhân văn ngời Giarai, mối quan hệ xà hội tộc ng−êi, øng xư cđa ng−êi víi m«i tr−êng tù nhiên, làm sở cho việc bảo tồn sắc văn hóa tỉnh Gia Lai Ngoài ra, kết nghiên cứu nguồn tài liệu làm sở khoa học cho nhà quản lý xây dựng sách phù hợp với chủ trơng kế thừa phát huy mặt tích cực lĩnh vực phong tục, tập quán nhóm Gia-rai Tơ-buăn huyện Đức Cơ nói riêng ngời Gia-rai tỉnh Gia Lai nói chung Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu (9 trang), kết luận (3 trang), danh mục tài liệu tham khảo (04 trang), phụ lục (30 trang), phần nội dung luận văn (95 trang) đợc chia làm chơng, cụ thể nh sau: Chơng Khái quát nhóm Gia-rai Tơ-buăn huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai Chơng Nghi lễ liên quan đến sinh đẻ tuổi vị thành niên 93 4.3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy nghi lễ đời ngời nhóm Giarai Tơ-buăn huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai Trên sở thực trạng bảo tồn phát huy nghi lễ đời ngời nhóm Gia-rai Tơ-buăn huyện Đức Cơ, thấy, việc đồng bào không trì đợc nghi lễ truyền thống phần điều kiện kinh tế thấp Qua vận động thời gian, nếp sinh hoạt văn hoá phong tục, tập quán phải thích ứng với môi trờng sống mới, thân phong tục, tập quán tự điều chỉnh cho phù hợp, tự đào thải, tập tục lạc hậu tự đi, chẳng hạn nh tập tục cà - căng tai mặt cần có tác động mặt quản lý nhà nớc, ngời, mặt phải tôn trọng quy luật tự nhiên, bảo tồn cần đặt môi trờng phát triển có chọn lọc Kể từ bớc vào thời kỳ đổi dới ánh sáng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), đánh dấu mốc quan trọng công xây dựng phát triển đất nớc, văn hóa đợc Đảng, Nhà nớc ta quan tâm ý đầu t Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá nghi lễ đời ngời nhóm Gia-rai Tơ-buăn huyện Đức Cơ vòng năm trở lại đợc cấp, ngành triển khai thờng xuyên, đợc nhân dân đồng tình ủng hộ, đẩy mạnh việc vận động đồng bào xây dựng làng văn hoá, xây dựng đời sống sở, sở kế thừa t tởng, phong tục, tập quán vào đời sống cách đắn, phù hợp phát huy nhằm bảo đảm sáng tạo nên giá trị văn hóa mới, xà hội chủ nghĩa, làm cho giá trị thấm sâu vào sống toàn xà hội ngời, trở thành tâm lý tập quán tiến [15, tr.8] Nghị Trung ơng (Khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc [15], Chỉ thị số 27CT/TW, ngày 12 tháng 01 năm 1998 Bộ Chính trị việc thực nếp 94 sống văn minh việc cới, việc tang, lễ hội [16] Quốc hội thông qua Luật Di sản (2001) [31] đà đẩy mạnh trình nghiên cứu, su tầm giá trị văn hoá Tây Nguyên nói chung, Gia Lai nói riêng, xác định di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể Việc bảo tồn đợc xúc tiến thờng xuyên, sở kế thừa t tởng, phong tục, tập quán vào đời sống cách đắn, phù hợp phát huy nhằm bảo đảm sáng tạo nên giá trị văn hóa mới, xà hội chủ nghĩa, làm cho giá trị thấm sâu vào sống toàn xà hội ngời, trở thành tâm lý tập quán tiến [15, tr.8-11] Đây sở mở nhiều hớng nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá hoá tỉnh Gia Lai nói chung, Đức Cơ nói riêng, có bảo tồn phát huy nghi lễ đời ngời nhóm Gia-rai Tơ-buăn, vừa bảo lu đợc nét văn hoá truyền thống, vừa phù hợp với đời sống đại 4.3.2.1 Thái độ øng xư víi nghi lƠ ®êi ng−êi cđa nhãm Gia-rai Tơ-buăn Giá trị văn hoá nghi lễ đời ngời nhóm Gia-rai Tơ-buăn có đóng góp tích cực đến đời sống xà hội, góp phần để đánh giá, nghiên cứu toàn diện tộc ngời Gia-rai địa bàn tỉnh Gia Lai, nhằm tránh khuynh hớng bảo thủ nhận thức hoạt động thực tiễn, qua nghi lễ đời ngời cần có ý thức phát tạo điều kiện cho phát triển, cần phải biết kế thừa giá trị tích cực, nhân tố hợp lý cũ để xây dựng phát triển Đó thái độ, trách nhiệm hệ trớc trao truyền di sản văn hoá cho hệ sau, hệ sau phải bảo tồn, phát huy, nêu cao lòng tự hào dân tộc, đoàn kết cộng đồng 95 Nhằm kế thừa vốn di sản quý báu này, theo cần lu ý số vấn đề sau: Một là, tiến hành nghiên cứu chuyên sâu giá trị để có giải đáp thật cụ thể đạo đức, văn học nghệ thuật, đời sống kinh tế xà hội, phong tục, tập quán, Qua nghi lễ đời ngời nêu lên mặt tích cực, hạn chế từ có cách đánh giá đắn cần lu giữ, kế thừa cho đời sống không phù hợp với đời sống có hớng tuyên truyền, giáo dục cho đồng bào nên lợc bỏ Hai là, nói đến Gia Lai nói đến lễ hội, mặt nghiên cứu mối liên hệ lễ hội nghi lễ đời ngời nhóm Gia-rai khác nhau, mặt đa hệ thống lễ hội, nghi lƠ ®êi ng−êi cđa téc ng−êi Gia-rai ë Gia Lai cách hoàn chỉnh, đặc biệt phong tục tập quán, tiếp thu nội dung tích cực vào xây dựng hơng ớc, buôn làng văn hóa tình hình Ba là, nghi lễ đời ngời nhóm Gia-rai Tơ-buăn Đức Cơ tình hình chịu ảnh hởng kinh tế - xà hội song đợc lu truyền nhân dân, đợc nhân dân thực tiến hành nghi lễ tơng ứng hoạt động cộng đồng, đợc hệ tiếp thu, lu truyền, kể sáng tạo hoàn thiện qua thời gian Nh vậy, nghi lễ đời ngời nhóm Gia-rai Tơ-buăn sống đời sống riêng lòng đời sống cộng đồng, gắn với sinh hoạt cộng đồng, tức gắn với ngời xà hội ngời [41, tr.12] Bốn là, việc nghiên cứu, su tầm nghi lễ đời ngời Đức Cơ chủ yếu ngời Kinh, ngời yêu mến văn hóa dân gian dân tộc ngời, đà nhiều năm đồng cam cộng khổ, gắn bó với vùng sâu, vùng xa Nhng đà đến lúc ý tạo điều kiện đào tạo chuyên gia lµ ng−êi 96 Gia-rai vỊ lÜnh vùc nµy trùc tiÕp su tầm, giữ gìn nghi lễ đời ngời tổ tiên, cha ông họ, để họ kế thừa nghiệp hệ đàn anh, có họ vừa thuận lợi ngôn ngữ Gia-rai, vừa hiểu rõ vùng đất đà đợc sinh lớn lên, giúp họ không chờ đợi, thụ động trớc vốn di sản văn hóa Năm là, nghi lễ đời ngời nhóm Gia-rai Tơ-buăn vốn quý bên cạnh nhiều vốn quý khác văn hóa, văn nghệ cổ truyền Những nghi lễ đời ngời đợc hình thành sáng tạo nên từ đời sống đồng bào, sản phẩm thời kỳ lịch sử đà qua Hoàn cảnh xà hội đà thay đổi, nhận thức suy nghĩ tộc ngời đà chuyển biến để phù hợp với thời đại mới, không tuyệt đối hóa nghi lễ đời ngời, nhng không để giá trị nghi lễ bị biến tớng hay mai đời sống công đồng 4.3.2.2 Bảo tồn nghi lễ đời ngời tình hình Trớc phát triển phơng tiện thông tin đại chúng nay, nh: sách, báo, radio, truyền hình, internet; trình giao lu tiếp biến văn hoá diễn mạnh mẽ; điều kiện kinh tế - xà hội ngày phát triển làm cho hệ niên nói chung, thờng không tha thiết với loại nghi lễ truyền thống Do đó, việc bảo tồn phát huy nghi lễ đời ngời Đức Cơ khó khăn thời gian, kinh phí địa hình vùng sâu, vùng xa phức tạp Các quan, ban, ngành tỉnh địa phơng cần có sách khuyến khích ngời Gia-rai Tơ-buăn, đôi vợ chồng trẻ trì nghi lễ đời ngời nên có hớng dẫn phù hợp Ngoài việc đẩy mạnh công tác bảo tồn phát huy nghi lễ đời ngời từ nội đồng bào Gia-rai, cần có đầu t kinh phí nữa, mặt để tiến hành bảo tồn nghi lễ đời ngời, mặt khuyến khích nhà nghiên cứu, su tầm dành nhiều thời gian cho công việc 97 Việc nghiên cứu, su tầm nghi lễ đời ngời nhóm Gia-rai Tơ-buăn phải đợc đặt thờng xuyên, liên tục, trình su tầm tiến hành cách hệ thống, tổng hợp, có bảng biểu ghi chép khoa học, sát với tình hình, có ghi âm, quay camera, làm phim t liệu, ghi chép cẩn thận, để lập thành th mục riêng có chế độ bảo quản hợp lý Nghi lễ đời ngời nhóm Gia-rai Tơ-buăn Đức Cơ nằm vốn di sản văn hóa quý báu ngời Gia-rai tỉnh Gia Lai, đòi hỏi phải tạo điều kiện mặt để nghiên cứu, su tầm, mặt khuyến khích đồng bào lu giữ giá trị mà ông cha họ để lại, thông qua vừa bảo tồn phát huy, vừa có hình thức quản lý thông qua luật tục, cộng đồng buôn làng cách chặt chẽ, hạn chế khuyết tật, chạy theo văn hoá hởng thụ phận lớp trẻ Gia-rai 4.3.2.3 Phát huy giá trị văn hoá nghi lễ đời ngời Với trình độ phát triển trình độ dân trí cha cao, cần ý đến đời sống tâm linh đồng bào, đặc biệt mức độ hởng thụ văn hoá tinh thần Việc phát huy giá trị văn hoá nghi lễ đời ngời phải trọng đến tâm t, tình cảm đồng bào, không nên can thiệp thô bạo, áp đặt, không nên thả cho họ muốn làm làm, điều khó điều chỉnh đà thành nếp sống hàng ngày, lại không phù hợp với việc xây dựng đời sống văn hoá sở, muốn phát huy giá trị văn hoá nói chung, phải nâng cao trình độ dân trí ngời dân Thông qua nội dung nghi lễ đời ngời nhóm Gia-rai Tơbuăn phát huy tinh thần đoàn kết, tơng thân, tơng ái, tình yêu thơng cha mẹ bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng đà đợc luyện diễn trình lịch sử trình giao lu với văn hóa khác; hun đúc lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí tự cờng dân tộc, 98 đức tính cần cù, sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử, tính giản dị, chân thật, mộc mạc, phóng khoáng lối sống, để động viên cá nhân, cộng đồng sức phấn đấu, nỗ lực góp sức xây dựng phát triển đất nớc, nguồn động lực to lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội Cùng với việc giữ gìn phát triển giá trị văn hóa nghi lễ đời ngời, tiếp thu tinh hoa văn hóa tộc ngời, sáng tạo, vun đắp nên giá trị mới, nhằm tái nên sống hoàn thiện tốt đẹp sở tiếp thu phong tục, tập quán từ xà hội nghi lễ đời ngời, dân làng lo toan việc chung Các nghi lễ đời ngời đồng bào Giarai Tơ-buăn qua khúc xạ thời gian, đà phản ánh lịch sử, t ngời Gia-rai qua giai đoạn, thời kỳ dựng lên đợc tranh xà hội hoàn chỉnh Về lâu dài, Đức Cơ mở cửa quốc tế, thông thơng với Campuchia, xây dựng tour du lịch, đón khách tham quan đến vùng có ngời Gia-rai Tơ-buăn lu giữ đợc nét văn hoá truyền thống, có nghi lễ đời ngời, dịp tốt tiếp thu văn hóa địa, tuyên truyền hình ảnh làng quê bình, dân chủ tuyên truyền chủ trơng, sách Đảng, Nhà nớc ta đến với nhân vùng sâu, vùng xa, thể sách đại đoàn kết toàn dân, chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tiến hành tập hợp t liệu, điều tra điền dà nghi lễ đời ngời, biên dịch, in ấn thành sách Muốn phát huy cao giá trị nghi lễ đời ngời nhóm Gia-rai Tơ-buăn Đức Cơ, cần thiết phải đa nghi lễ đời ngời trở lại sống nhân dân, môi trờng nó, tăng thêm sức sống mÃnh liệt nghi lễ đời ngời, để nhân dân ngời vốn đà sáng tạo tiếp tục lu truyền, bảo tồn phát triển Việc đa nghi lễ đời 99 ngời trở lại cộng đồng cách phổ biến thông qua loại hình nghệ thuật, văn nghệ quần chúng tức làm cho giá trị tiêu biểu, tính nhân văn nghi lễ đời ngời bám chặt, bám sâu vào sống Tăng cờng công tác tuyên truyền, bám sở su tầm ghi chép, ghi âm, làm phim t liệu, hoạt động nghi lễ đời ngời để lu trữ triển khai tuyên truyền thông qua đội xung kích phục vụ sở Tất nhiên, trớc làm việc cần tìm hiểu đồng bào, xem họ có nhu cầu bảo tồn hay không, phải loại bỏ tình tiết nghi lễ mê tín dị đoan, ngợc lại với đời sống Trong chơng trình giảng dạy trờng địa bàn tỉnh Gia Lai, đặc biệt trờng Cao đẳng S phạm, Trờng Văn hóa Nghệ thuật nên có chơng trình giảng dạy văn hoá Gia Lai nói chung, từ học sinh, sinh viên ý thức đợc vai trò, trách nhiệm di sản văn hóa quý giá, truyền cho họ lòng nhiệt huyết, tự hào hăng say tìm tòi, su tầm nghiên cứu lĩnh vực Một vấn đề đặt nay, nhận đợc quan tâm cấp ngành tình hình xà hội có biểu phức tạp địa bàn Tây Nguyên, kiện liên tiếp xẩy từ năm 2001 đến số ngời Gia-rai, Ê-đê theo gọi Tin lành Đề-ga tổ chức biểu tình, gây rối trật tự công cộng, có số đồng bào Gia-rai Tơ-buăn Đức Cơ tham gia, phần ảnh hởng đến đời sống vật chất tinh thần, tâm t tình cảm nhân dân địa phơng nói chung Tiểu kết chơng Nghi lễ đời ngời ngời Gia-rai Tơ-buăn huyện Đức Cơ có giá trị nhiều mặt, nh quan hệ ngời gia đình cộng đồng, giá trị nghệ thuật thông qua cúng, điêu khắc, trang phục, nhạc cụ, đan 100 lát, văn nghệ tri thức dân gian cần khai thác (chẳng hạn thuốc chữa bệnh), nguồn sử liệu nghiên cứu lịch sử tự nhiên quan hệ tộc ngời quan trọng, mặt khác thông qua nghi lễ để tuyên truyền, giáo dục cho hệ trẻ ý thức cộng đồng, lòng tự hào dân tộc, bảo lu giá trị văn hoá truyền thống từ đời sang đời khác Ngày nay, đứng tr−íc sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ - x· héi tổ chức làng, gia đình ngời Gia-rai Tơ-buăn có biến đổi, để thích nghi với đời sống míi, mét sè nghi lƠ hay mét sè t×nh tiÕt, cách thức tiến hành nghi lễ có biến đổi theo Bên cạnh có thay đổi rõ nét lối sống, tập tục sinh hoạt hàng ngày, ăn, ở, mặc c dân địa phơng, đặc biệt hệ trẻ, phần ảnh hởng đến việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá quý báu Tuy nhiên việc bảo tồn phát huy nghi lễ đời ngời phải xuất phát từ chủ thể, tức phải xem xét, đánh giá mức độ ngời Gia-rai Tơ-buăn có muốn bảo lu nghi lễ đời ngời cụ thể không, mặt khác cần phải nhận đợc quan tâm, đầu t cấp, ngành nhà khoa học để có giải pháp thiết thực, mặt vừa bảo lu đợc nghi lễ truyền thống đợc đồng bào chấp nhận, mặt vừa phù hợp với đời sống mới, đáp ứng đợc xu phát triển theo quan niệm Đảng Nhà nớc ta 101 Kết luËn Ng−êi Gia-rai sèng tËp trung ë tØnh Gia Lai, số tỉnh Kon Tum sống rải rác tỉnh Phú Yên, Đắc Lắc, Bình Thuận Gia Lai, ngời Gia-rai sinh sống 13/15 huyện, thị, thành phố, trừ hai huyện Đắc Pơ An Khê Ngời Gia-rai Tơ-buăn tên gọi nhóm tộc ngời Giarai, sống huyện Ch Prông Đức Cơ Đức Cơ huyện biên giới tỉnh Gia Lai giàu sắc văn hoá, nghi lễ đời ngời c dân Gia-rai Tơ-buăn đợc coi di sản văn hóa quý giá độc đáo, phần quan trọng văn hoá tộc ngời, thể rõ nét toàn hoạt ®éng cđa ng−êi tõ lóc sinh cho ®Õn qua đời Chính từ điều kiện tự nhiên, xà hội đặc thù đà hun đúc nên phẩm chất ngời dân lao động với tính cách hồn nhiên chất phác, với đầu óc động, thông minh, với gắn bó cố kết cộng đồng đà đợc hoạt động nghi lễ đời ngời phản ánh cách sinh động, phong phú Nghi lễ đời ngời phản ánh t duy, quan niệm ngời Gia-rai Tơbuăn nhân sinh quan giới quan, sống thực tại, quan hệ cộng đồng gia đình, dòng tộc, giới siêu nhiên với vị thần đỗi gần gũi, diện cc sèng hµng ngµy cđa hä, thÕ giíi Êy lµ giới trờng tồn mà ngời đợc tiễn biệt phần hồn miền vĩnh cửu sống nh sống trần thế, đợc xây nhà, chia của, nên chúng tợng văn hoá đợc hệ trớc thực trao truyền cho hệ sau Những nghi lễ thể rõ ngời Gia-rai Tơ-buăn thờ cúng vị thần sông, suối, thần rừng tổ tiên họ, cách đó, đồng bào đà giáo dục toàn cộng đồng lòng tự hào dân tộc, ý thức đoàn kết, gắn bó chặt chẽ, máu thịt với quê hơng, đất nớc, với tổ tiên, dòng họ 102 Giá trị nghi lễ đời ngời ngời Gia-rai Tơ-buăn đà góp phần làm giàu thêm sắc văn hóa tộc ngời Gia-rai nói chung Việc bảo tồn giá trị nghi lễ liên quan đến đời ngời đà đợc phát huy đa vào sống mới, loại bỏ yếu tố không phù hợp, lạc hậu, gây cản trở cho phát triển xà hội Điều đợc thể đậm nét việc xây dựng hơng ớc, buôn làng văn hóa mới, hoạt động sản xuất vật chất tinh thần đồng bào Gia-rai Tơ-buăn tình hình Bảo tồn phát huy nghi lễ đời ngời tổ chức, cá nhân nào, nhiên đặt trách nhiệm cao ngành chức cá nhân trực tiếp làm công tác này, đa giải pháp hữu hiệu, cụ thể vừa bảo tồn đợc nghi lễ đời ngời không bị mai trớc thời gian, vừa phát huy giá trị nó, cho đợc trở với sống, thấm vào đời sống nhân dân, phản ánh đời sống nhân dân tầm cao mới, thể lòng tự hào, ý chí tự lực, tự cờng, đoàn kết, gắn bó, tơng thân, tơng để sức xây dựng phát triển đất nớc Trong năm qua, từ sau thời kỳ đổi (1986), thực Nghị Trung uơng (khoá VIII), việc nghiên cứu sắc văn hoá tộc ngời Gia Lai nói chung, nghi lễ liên quan đến đời ngời nói riêng đà nhận đợc quan tâm to lớn vật chất tinh thần Đảng, Nhà nớc nhân dân ta, giữ đợc mối liên hệ cân bằng, hài hòa hữu sinh hoạt nghi lễ liên quan đến đời ngời với sinh hoạt văn hóa khác, tạo cho nghi lễ đời ngời môi trờng xà hội cần thiết để tồn với t cách yếu tố văn hóa tiêu biểu đặc thù, trực tiếp phản ánh hoạt ®éng sèng cđa ng−êi tõ lóc sinh lúc giới bên Đòi hỏi công tác nghiên cứu, su tầm nghi lễ đời ngời tiến hành thờng xuyên, liên tục, chắn nhng không ạt để bảo tồn yếu tố nghi lễ đích thực, tiến hành biên dịch, xuất nghi lƠ ®êi ng−êi ®Ĩ l−u trun cho 103 thÕ hƯ sau, nghi lễ không đợc ghi chép cụ thể, thầy cúng, già làng nhớ, lại ngời dân nhớ mang máng Ngày nay, thực chủ trơng đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa đất nớc, với thay ®ỉi, ph¸t triĨn vỊ kinh tÕ x· héi ®· gióp cho việc nghiên cứu, su tầm nghi lễ đời ngời có nhiều thuận lợi Tuy nhiên, đà đặt cho nhiều thách thức, phơng tiện thông tin đại chúng phát triển mạnh mẽ; ngời trẻ tuổi có phần thờ với văn hóa truyền thống nói chung nghi lễ đời ngời nói riêng, phải suy ngẫm, đa giải pháp nhằm làm cho nghi lễ liên quan đến đời ngời nhóm Gia-rai Tơ-buăn nói riêng, téc ng−êi Gia-rai nãi chung cã søc sèng m·nh liÖt, trờng tồn Dới tác động, điều kiện thay đổi môi trờng tự nhiên xà hội, nghi lễ liên quan đến đời ngời biến đổi để phù hợp với trình độ ngày phát triển ®êi sèng kinh tÕ - x· héi §èi víi ng−êi Gia-rai Tơbuăn Đức Cơ, nghi lễ chủ yếu đời ngời biến đổi yếu tố liên quan đến điều kiện kinh tế trình độ nhận thức đồng bào Các yếu tố gắn kết với đời sống tâm linh đợc trì cách bền vững Đặt nhận thức xu phát triển nay, cần có đánh giá khách quan thực chất Để bảo tồn vấn ®Ị thĨ vỊ nghi lƠ ®êi ng−êi cđa nhãm Gia-rai Tơ-buăn huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai phải xem xét liệu ngời Gia-rai Tơ-buăn có hớng bảo tồn hay không, họ không muốn bảo tồn (mà cố) áp đặt nhìn chủ quan Do việc bảo tồn phải tộc ngời Gia-rai Tơ-buăn định bảo tồn phải gắn với phát triển, gắn với vận ®éng kh«ng ngõng cđa kinh tÕ - x· héi, cđa môi trờng sống, biến đổi điều kiện tự nhiên Có nh việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá nghi lễ đời ngời nhóm Gia-rai Tơbuăn Đức Cơ có hiệu 104 Ti liệu tham khảo Lê Đức An, Nguyễn Văn Chiển (1985), Tây Nguyên điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Toan ánh, Cửu Long Giang (1974), Cao nguyên miền Thợng, Xuất Sài Gòn Trơng Bi (1998), Một số phong tục tập quán độc đáo sử thi Tây Nguyên, Kỷ yếu Sử thi Tây Nguyên Trung tâm Nhân văn Quốc gia Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đắc Lắc, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội, tr.253-280 Ngô Vĩnh Bình (1991), Mẹ lúa - đấng tối cao cao nguyên miền thợng, Văn học Nghệ thuật, Hà Nội, (21-22) Bộ Văn hóa - Thông tin (1995), Nếp sống - phong tục, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Trần Cát (1979) Những nghi lễ có liên quan tới lúa đồng bào dân tộc tỉnh Gia Lai - Kon Tum”, D©n téc häc, (3) tr.30-36 Ngun Kinh Chi, Ngun §ỉng Chi (1937), Mäi Kon Tum, Xuất Huế Cục Thống kê Gia Lai (2005), Niên giám thống kê 2004, Cục Thống kê Gia Lai xuất Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề dân tộc học ỏ Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Trắc Dĩ (1972), Đồng bào dân tộc thiểu số: nguồn gốc phong tục, xuất Sài Gòn 11 Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc ngời ViƯt Nam, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 12 Ngô Văn Doanh (1993), Nhà mồ tợng mồ Giarai, Bơhnar, Sở Văn hoá Thông tin Thể thao Gia Lai, Viện Đông Nam xuất 13 Ngô Văn Doanh (1995), Lễ hội bỏ mả (pơthi) dân tộc bắc Tây Nguyên (dân tộc Giarai - Bana), Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 14 Trơng Minh Dục (2002), Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá Tây Nguyên trình xây dựng đời sống văn hoá tinh thần vùng đồng bào dân tộc thiểu sè”, Sinh ho¹t lý luËn, (1), tr.8790 105 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 27-CT/TW, ngày 12 tháng 01 năm 1998 Bộ Chính trị việc thực nếp sống văn minh việc cới, việc tang, lễ hội 17 Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xà hội miền núi, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 18 Bùi Văn Đạo (1993), Các hình thức trồng trọt truyền thống Tây Nguyên, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Lịch sử, Lu Viện Dân tộc học 19 Lê Sĩ Giáo (chủ biên), Hoàng Lơng, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng (2003), Dân tộc học đại cơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hickey (1967), The highland people of South Vietnam: Social and economic development, (Ng−êi Thợng Việt Nam phát triển kinh tế xà hội), Tài liệu đánh máy tiếng Việt lu Th viện Gia Lai 21 Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå Chí Minh, Phân viện Đà Nẵng (1996), Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá Tây Nguyên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Lu Hùng (1994), Buôn làng cổ truyền xứ Thợng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 23 Lu Hùng (1996), Văn hoá cổ truyền Tây Nguyên, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Huyên (1999), Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá vấn đề giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, Triết học, (1), tr.5-8 25 Hoàng Xuân Lơng (2000), Vấn đề giữ gìn sắc văn hoá dân tộc nớc ta, Triết học, Hà Nội, (1), tr.25-27 26 Vũ Thị Mai (2000), Di khảo cổ Lung Leng nghiên cứu văn hoá tiền sử Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ Văn hoá, lu Khoa Sau Đại học, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội 27 Phan Đăng Nhật (1997), Luật tục Giarai xà hội Giarai, Luật học, Hà Nội, (1) 28 Rơ Chăm Oanh (2002), Nét đặc trng văn hoá cổ truyền ngời Jơ Rai Tây Nguyên, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 29 Phòng Tài nguyên Môi trờng huyện Đức Cơ (2005), Báo cáo tài nguyên môi trờng huyện Đức Cơ năm 2004, Tài liệu lu Phòng Tài nguyên Môi trờng huyện Đức Cơ 106 30 Nguyễn Xuân Phớc (2001), Lễ cơm ngời Gia-rai Ba-na, Dân tộc học, (2), tr.69-70 31 Qc héi n−íc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2003), Luật Di sản văn hóa văn hớng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đào Huy Quyền (2003), Văn hoá truyền thống dân tộc Kon Tum, Nxb Khoa học Xà hội, Hµ Néi 33 Schrock J L (1966), Minority groups in the repubic of Vietnam (Nh÷ng nhãm thiĨu sè ë ViƯt Nam cộng hoà), Tài liệu đánh máy tiếng Việt lu Th viện Gia Lai 34 Sở Văn hoá thông tin - ThĨ thao Gia Lai (1995), TiỊn sư Gia Lai, Sở Văn hoá thông tin - Thể thao Gia Lai xuất 35 Chu Thái Sơn (chủ biên), Nguyễn Trờng Giang (2005), Ngời Gia Rai, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Trịnh Kim Sung, Nguyễn Tấn Đắc, Từ Chi, Ngô Văn Doanh, Đặng Hữu NgoÃn (1986), Một số nhận định kiến nghị định hớng văn hoá vùng đồng bào dân tộc tỉnh Gia Lai - Kon Tum, Sở Văn hoá Thông tin Gia Lai - Kon Tum Viện Đông Nam xuất 37 Lâm Tâm, Linh Nga Niêk Dam (1996), Một số nét đặc trng phong tục dân tộc Tây Nguyên, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 38 Tô Ngọc Thanh (2003), Văn hoá tộc ngời Tây Nguyên, thành tựu thực trạng, Văn hoá Dân gian, Hà Nội, (3), tr.3-13 39 Nghiêm Thẩm (1961), Tìm hiểu đồng bào thợng, Tạp chí Quê hơng, Huế, (25-30) 40 Phạm Minh Thảo (2000), Lễ tục vòng đời, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 41 Ngô Đức Thịnh (2002), Sử thi Tây Nguyên - phát vấn đề, Văn hoá Dân gian, (4), tr.3-16 42 Tỉnh ủy Gia Lai (1998), Chơng trình thực Nghị Trung ơng (khóa VIII) Đảng việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 43 Nguyễn Tuấn Triết (2000), Lịch sử phát triển tộc ngời Mà lai - Đa đảo, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 44 Trần Từ (1986), Hoa văn dân tộc Giarai - Bana, Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Gia Lai - Kon Tum xuất 107 45 Nguyễn Khắc Tụng (chủ biên) (1991), Nhà rông dân tộc bắc Tây Nguyên, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 46 Ty Văn hoá Thông tin Gia Lai - Kon Tum (1981), Giữ gìn phát huy vốn văn hoá truyền thèng d©n téc, tËp 47 Uû ban Nh©n d©n tỉnh Gia Lai (1999), Địa chí Gia Lai, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Kim Vân, Nguyễn Hoàng Đan, Ksor Phúc (2003), Báo cáo điều tra tổng thể di sản văn hoá phi vật thể ngời Jrai tỉnh Gia Lai, Tài liệu đánh máy lu Sở Văn hoá Thông tin Gia Lai 49 Đặng Nghiêm Vạn, Cầm Trọng, Trần Mạnh Cát, Lê Duy Đại, Ngô Vĩnh Bình (1981), Các dân tộc tỉnh Gia Lai - Công Tum, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 50 Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên), Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp (2000), Dân tộc học đại cơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Viện Dân tộc học (1983), Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 52 Viện nghiên cứu Văn hoá Dân gian (1999), Luật tục Jrai, Sở Văn hoá Thông tin Gia Lai xuất 53 Lê Trung Vũ (1996), Nghi lễ đời ngời, Nxb Văn hoá dân téc, Hµ Néi ... đời ngời nhóm Gia- rai Tơ- buăn huyện Đức Cơ, mặt đánh giá giá trị văn hóa lễ lƠ héi ng−êi Gia- rai, cã so s¸nh víi nghi lƠ cđa c¸c nhãm Gia- rai kh¸c, nh− Gia- rai Mthur, Gia- rai Hdrung Nghi lễ đời. .. lƠ ®êi ng−êi Gia- rai ë n−íc ta nãi chung nhóm Gia- rai Tơ- buăn huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai nói riêng Chính vậy, việc chọn đề tài nghi lễ đời ngời nhóm Gia- rai Tơ- buăn cha có tác giả nghi? ?n cứu hớng... Mở đầu Chơng Khái quát nhóm Gia- rai Tơ- buăn huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai 12 1.1 Vị trí địa lý không gian c trú ngời Gia- rai Tơ- buăn 12 1.2 Ngời Gia- rai Tơ- buăn huyện Đức

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:01

Mục lục

    CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ NHÓM GIA-RAI TƠ-BUAN Ở HUYỆN ĐỨC CƠ, TỈNH GIA LAI

    CHƯƠNG 2 NGHI LỄ LIÊN QUAN ĐẾN SINH ĐẺ VÀ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN

    CHƯƠNG 3 NGHI LỄ LIÊN QUAN ĐẾN TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ TANG MA

    CHƯƠNG 4 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHI LỄ ĐỜI NGƯỜI CỦA NHÓM GIA RAI TƠ BUAN Ở HUYỆN ĐỨC CƠ, TỈNH GIA LAI

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan