1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoa sen trong điêu khắc lý trần

131 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ĐỖ THU HÀ HÌNH TƯỢNG HOA SEN TRONG MỸ THUẬT THỜI LÝ – TRẦN LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐỖ BẢO HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: HOA SEN - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1.Nguồn gốc phân loại khoa học hoa sen 10 1.2.Khái qt hình tượng hoa sen văn hóa Việt Nam thời Lý - Trần 13 1.2.1 Chủ thể văn hóa 13 1.2.2 Khơng gian văn hóa 14 1.3 Tổng quan mỹ thuật thời Lý - Trần 22 1.3.1 Khái quát mỹ thuật thời Lý 22 1.3.2 Khái quát mỹ thuật thời Trần 25 1.4 Tổng quan gốm sứ thời Lý - Trần 30 1.5 Tiểu kết 34 Chương 2: HOA SEN TRONG KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC THỜI LÝ - TRẦN 36 2.1 Hoa sen nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc truyền thống đương đại 36 2.2 Hoa sen đồ thờ trang trí, kiến trúc Phật giáo 44 2.2.1 Hoa sen kiến trúc chùa, tháp 44 2.2.2 Ngói lợp, gạch lát sàn, thơng gió, đá bó 51 2.2.3 Tranh, tượng, phù điêu 54 2.2.4 Các sản phẩm thờ tự 55 2.3 Hình tượng hoa sen điêu khắc 56 2.3.1 Hoa sen nghệ thuật điêu khắc chất liệu gỗ 56 2.3.2 Hoa sen nghệ thuật điêu khắc chất liệu đá 57 2.4 Hình tượng hoa sen gốm sứ Lý - Trần 61 2.5 Tiểu kết 67 Chương 3:GIÁ TRỊ Ý NGHĨA HÌNH TƯỢNG HOA SEN THỜI LÝ - TRẦN VỚI ỨNG DỤNG, KẾ THỪA TRONG MỸ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI 68 3.1 Ý nghĩa hình tượng hoa sen đời sống văn hóa thời Lý - Trần 68 3.1.1 Hình tượng hoa sen với Phật giáo 68 3.1.2 Giá trị hình tượng hoa sen kiến trúc Phật giáo 80 3.1.3 Giá trị hình tượng hoa sen hệ thống tượng Phật 84 3.2 Giá trị hình tượng hoa sen nghệ thuật tạo hình, điêu khắc 86 3.3 Kế thừa phát huy hình tượng hoa sen mỹ thuật đương đại 88 3.3.1 Ứng dụng hình tượng hoa sen điêu khắc 88 3.3.2 Ứng dụng hình tượng hoa sen sản phẩm gốm sứ 90 3.3.3 Ứng dụng hình tượng hoa sen hội họa 91 3.3.4 Ứng dụng hình tượng hoa sen thời trang 94 3.4 Một số giải pháp kế thừa, phổ biến, phát huy giá trị hình tượng hoa sen đời sống văn hóa 96 3.5 Tiểu kết 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 115 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đất nước có bề dày truyền thống văn hiến văn vật Các giá trị văn hóa đúc kết dài lâu tạo giá trị mang sắc dân tộc đậm nét Những giá trị văn hóa lâu dài tích lũy biểu tượng, hình tượng hay di sản văn hóa – nghệ thuật nguyên Các hình tượng, biểu tượng di sản văn hóa đa dạng phủ khắp lĩnh vực từ kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc tới hội họa, thi ca… Trong hình tượng văn hóa cổ, hoa sen hình tượng văn hóa có ý nghĩa phổ quát lan tỏa sinh hoạt đời sống xã hội Hoa sen loài hoa gắn liền với quốc gia nông nghiệp lúa nước có vị trí đặc biệt quan trọng quốc gia tơn sùng Phật giáo Sen lồi hoa có lịch sử lâu đời coi lồi hoa địa khu vực Đơng Nam Á Từ lâu nước ta hoa sen có vị trí quan trọng đời sống văn hóa tinh thần văn hóa vật chất người Việt Hoa sen tượng trưng cho tinh khiết, sáng, cao, hình tượng đức Phật có ý nghĩa triết lý quan trọng đạo Phật Phật giáo có thời gian dài du nhập vào văn hóa Việt Nam, q trình tiếp biến diễn mạnh mẽ vào thời kì Lý - Trần giai cấp phong kiến dân tộc xây dựng Nhà nước độc lập tự chủ, coi đạo Phật Quốc giáo Nhiều vị vua xuất gia tu phép Phật coi triết lý đạo Phật triết lý lãnh đạo đất nước Biểu tượng hoa sen Phật giáo nhiều nhà nghiên cứu (chủ yếu Đại đức, Hòa thượng nhà nghiên cứu liên ngành) tìm hiểu hầu hết cịn góc nhìn tâm linh mang nặng tính tơn giáo Tìm hiều hình tượng hoa sen thơng qua biểu tượng kiến trúc, hội họa giai đoạn Lý - Trần đề tài bỏ ngỏ Hình tượng hoa sen văn hóa Việt Nam khơng dừng lại mối quan hệ với hoa sen Phật giáo mà nâng cao, cách điệu mở rộng lĩnh vực văn hóa khác Hình tượng hoa sen ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội hoạt động chuyên ngành điêu khắc, kiến trúc, trang trí, ẩm thực, hội họa, nhiếp ảnh, thời trang, thi ca, văn học, âm nhạc… Tất có ý nghĩa lớn tới sống tinh thần cư dân Việt Đặc biệt đời sống tâm linh người Việt hoa sen có giá trị biểu tượng lớn gắn liền với cơng trình kiến trúc tác phẩm nghệ thuật phục vụ tôn giáo Đây di sản vật thể có ý nghĩa quan trọng đời sống văn hóa Chính nghiên cứu vấn đề yêu cầu cần thiết phải đặt thời gian tới Hoa sen lồi hoa nhiều người u thích coi tượng trưng cho cao vượt giá trị trần tục thông thường Sen hồng lồi hoa trí bầu chọn quốc hoa Việt Nam thời gian qua Điều khẳng định vị trí hoa sen đời sống văn hóa nước ta đương đại Xây dựng biểu tượng quốc hoa đòi hỏi phải nghiên cứu hệ thống, khái quát giá trị hình tượng văn hóa hoa sen đời sống văn hóa truyền thống dân tộc để từ phổ biến, quảng bá giá trị văn hóa biểu tượng hoa sen ngồi cơng chúng, quốc tế… Do nghiên cứu biểu tượng hoa sen kiến trúc, mỹ thuật cổ đặc biệt thời kì Lý - Trần yêu cầu cấp thiết thời gian tới góp phần vào hệ thống giá trị biểu tượng hoa sen Là người say mê với giá trị hình tượng hoa sen đời sống văn hóa đặc biệt hình tượng hoa sen nghệ thuật kiến trúc nghệ thuật giai đoạn Lý - Trần, học viên định chọn đề tài: “Hình tượng hoa sen mỹ thuật thời Lý - Trần” làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ vào hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu biểu tượng văn hóa đời sống văn hóa cư dân Việt Lịch sử vấn đề Các chuyên đề nghiên cứu trực diện hình tượng hoa sen cịn nhiều khoảng trống, chủ yếu tập trung lĩnh vực Phật giáo mang nhiều màu sắc tâm linh Các chuyên đề chưa tập trung lý giải hệ thống giá trị biểu tượng hoa sen góc nhìn văn hóa dân tộc ảnh hưởng hình tượng hoa sen tới đời sống cư dân Việt Nguồn tư liệu vấn đề nghiên cứu tập trung chủ yếu kinh Phật, thuyết giảng Phật học có liên quan lý giải hoa sen Phật giáo Cuốn “Hình tượng hoa sen Phật giáo” lý giải cách đầy đủ hoa sen từ nguồn gốc đời đến ý nghĩa Phật học Đây tài liệu quan trọng để tìm hiểu ý nghĩa hình tượng hoa sen đời sống tâm linh nói chung đời sống Phật giáo nói riêng Cuốn sách số nghiên cứu chuyên sâu đầu sách có giá trị thuyết phục ý nghĩa hình tượng hoa sen Trong Phật pháp hoa sen thường giới thiệu dạng danh hiệu liên quan tới Phật đề cập số kinh như: Pháp Hoa Tam Muội, Tát Đàm Phân Đà Lị kinh, Chánh Pháp Hoa kinh, Diệu Pháp Liên Hoa kinh, Thiêm Phẩm Diệu Pháp Liên Hoa kinh, Vạn Phật…, kinh sử dụng danh hiệu hoa sen nhiều tên gọi khác có lý giải hình tượng giá trị văn hóa [36] Ngồi lịch sử vấn đề nghiên cứu cịn kể tới số báo, tạp chí, phương tiện truyền thơng nghiên cứu hình tượng hoa sen như: “Ý nghĩa hoa sen Phật giáo”, “Biểu tượng hoa sen văn hóa Ấn Độ”, “Hoa sen văn hóa Phật giáo”… Ở Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu khai thác vấn đề cách tồn diện hình tượng hoa sen lĩnh vực văn hóa Việt Những nghiên cứu cịn mang nặng tính tơn giáo theo quan điểm đạo Phật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn thạc sĩ xác định nghiên cứu tìm hiểu đánh giá giá trị hình tượng hoa sen xác lập mỹ thuật kiến trúc giai đoạn Lý - Trần để khẳng định giá trị sắc văn hóa Việt Nam mãi trường tồn dân tộc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu vị trí, ý nghĩa hoa sen đời sống văn hóa Việt Nam Tổng hợp, phân tích hình tượng văn hóa kiến trúc, điêu khắc thời kì Lý - Trần có liên quan tới hoa sen Tìm hiểu đánh giá giá trị văn hóa liên quan đến hoa sen kiến trúc điêu khắc giai đoạn Lý - Trần Tìm hiểu giá trị kế thừa, nâng cao ứng dụng hình tượng hoa sen đời sống mỹ thuật ứng dụng đương đại Đề xuất số giải pháp quảng bá, bảo tồn giá trị văn hóa có liên quan tới hoa sen Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hình tượng hoa sen mỹ thuật giai đoạn Lý - Trần Qua tìm hiểu giá trị văn hóa có liên quan nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội họa… để tìm hiểu lý giải nghĩa hình tượng hoa sen đời sống văn hóa Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về tài liệu: tài liệu mỹ thuật kiến trúc, nghệ thuật tạo hình, Phật giáo… có liên quan tới hình tượng hoa sen Đề tài khảo sát số di tích, sở thờ tự tiêu biểu có giá trị hình tượng hoa sen đặc sắc chùa Một Cột (Hà Nội), chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) hay số hình tượng hoa sen điêu khắc Chăm thể chất liệu đá, gỗ, đất nung… Về mặt thời gian: phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào giá trị văn hóa gắn với biểu tượng hoa sen nghệ thuật kiến trúc, mỹ thuật giai đoạn Lý - Trần Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: văn hóa học, sử học, dân tộc học, xã hội học nghệ thuật học Các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc, tìm hiểu phân tích số tài liệu liên quan số đầu sách, báo, nghiên cứu liên quan tới hình tượng hoa sen Phật giáo, kiến trúc, đồ thờ tự có liên quan tới hoa sen Phương pháp điền dã khảo sát số di tích, kiến trúc thờ tự, hệ thống điện thờ, có liên quan tới hoa sen chùa Một Cột (Hà Nội), chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) Từ đối chiếu với tư liệu thành văn nghiên cứu tài liệu để rút giá trị biểu tượng Đóng góp luận văn Luận văn nghiên cứu nhằm hệ thống hóa giá trị văn hóa hình tượng văn hóa dân gian Việt Nam có liên quan tới hình tượng hoa sen mặt kiến trúc mỹ thuật thời Lý - Trần, từ làm rõ vai trò, ý nghĩa hoa sen đời sống văn hóa Việt Nam đương đại Luận văn đưa số giải pháp quảng bá, giới thiệu hình tượng hoa sen văn hóa Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo nội dung luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Hoa Sen - Những vấn đề chung Chương 2: Hoa Sen kiến trúc điêu khắc thời Lý - Trần Chương 3: Giá trị ý nghĩa hình tượng Hoa Sen thời Lý - Trần với ứng dụng, kế thừa mỹ thuật đương đại 10 Chương HOA SEN - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Nguồn gốc phân loại khoa học hoa sen Hoa sen (tên khoa học Nelumbo Nucifera) thuộc loài túc thảo (loại cỏ nảy mầm từ rẽ củ năm trước), sống vùng đầm lầy, ao, hồ nông vùng đồng sâu ngập nước, hoa thường có màu trắng, hồng, có phơn phớt vàng, xanh, tím… Về phương diện thực vật học, hoa sen (lotus) loài thực vật thủy sinh thuộc dòng phái Proteales họ Nelumbonace, chi phái Nelumbo Trong chi phái có hai loại: Nelumbo Nucifera Nelumbo Lutea Thân rễ sen mọc lớp bùn ao hay sơng, hồ cịn mặt nước Các thân già có nhiều gai nhỏ Hoa thường mọc thân to nhô cao vài centimet phía mặt nước Thơng thường sen cao tới 1,5m phát triển thân rễ bò theo chiều ngang tới 3m Một vài nguồn chưa kiểm chứng cho biết cao tới 5m Lá to với đường kính tới 60cm, bơng hoa to có đường kính tới 20cm Hoa sen Nelumbo Nucifera: thường gọi Indian lotus, Sacred lotus, Oriental lotus, lồi sen địa Việt Nam vùng Đông Nam Á Hoa sen sinh trưởng ao hồ khúc sông nước trầm lặng Hoa sen có nét đẹp khiết thùy mị, bơng búp trịn đầy đặn, đỉnh nhọn hình tháp, sắc trắng, hồng, xanh (màu xanh hiếm), giản dị mà trang nhã Hương hoa thoang thoảng dịu dàng khiết Rễ sen mọc từ bùn tận đáy ao, sen có khả vượt khỏi mặt nước, bơng vượt trội khỏi mặt nước chừng vài tấc Điểm đặc biệt cấu trúc hoa: hoa có đài sen (còn gọi gương sen: cirpular seed pod) nơi chứa hột hoa búp; hoa tàn, cánh hoa 117 Hình 5: Hoa sen đỡ chân Phượng, chùa Bà Tấm, Hà Nội Hình 6: Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hà Nội 118 Hình 7: Chùa Cổ Đàm, Đồng Nai Hình 8: Tịa tháp tài Bitexco, Tp Hồ Chí Minh 119 Hình 9: Chùa Một Cột, Hà Nội Hình 10: Tháp Bình Sơn, Vĩnh Phúc 120 Hình 11: Hoạ tiết hoa sen, bát men ngọc, Bảo tàng Lịch sử Hà Nội Hình 12: Chim hoa sen, chậu hoa nâu thời Trần, H: 14,5cm, R: 35cm Hình 13: Thạp gốm hoa nâu thời Trần, H: 65cm, R: 40cm 121 Hình 14: Hoa sen cúc dây, bình gốm hoa nâu thời Trần Hình 15: Đức Phật ngự đài sen (tranh thờ) Hình 16: Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh 122 Hình 17: Hoa sen trang trí hành lang thượng điện, chùa Bút Tháp, Bắc Ninh Hình 18: Búp sen đầu cột, chùa Bút Tháp, Bắc Ninh 123 Hình 19: Tháp Cửu phẩm Liên hoa, chùa Bút Tháp, Bắc Ninh Hình 20: Đức Phật ngồi thiền đài sen, tháp Cửu phẩm Liên hoa, chùa Bút Tháp, Bắc Ninh 124 Hình 21: Tượng Phật “Nghìn mắt nghìn tay”, chùa Bút Tháp, Bắc Ninh Hình 22: Hoa sen trang trí rường, cột, chùa Kim Liên, Hà Nội 125 Hình 23: Gác chng chùa Keo, Thái Bình Hình 24: Phiên tượng Phật A Di Đà chùa Phật Tích, 126 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Hà Nội Hình 25: Thần Brahma hình tượng hoa sen, Bảo tàng Bình Định Hình 26: Thần Sarasvati (tính nữ thần Brahma), Bảo tàng Bình Định 127 Hình 27: Thần Brahma ngồi tòa sen, Bảo tàng Chăm Đà Nẵng Hình 28: Sản phẩm gốm sứ trang trí hoa sen Franz Chen 128 Hình 29: Sản phẩm gốm sứ trang trí hoa sen Franz Chen Hình 30: Tranh “Thiếu nữ bên hoa sen” họa sỹ Tơ Ngọc Vân 129 Hình 31: Tranh “Thiếu nữ bên đầm sen” họa sỹ Nguyễn Gia Trí Hình 32: Tranh “Thiếu nữ bên hoa sen” họa sỹ Nguyễn Sáng 130 Hình 33: Hoa hậu Kiều Khanh duyên dáng với áo tứ thân hoa sen dát vàng nhà thiết kế Võ Việt Chung thi Hoa hậu Thế giới 2010 Hình 34: Diễm Hương đăng quang ngơi vị hoa hậu thi Hoa Hậu Thế Giới Người Việt 2010 nhà thiết kế Nguyễn Quỳnh Như (Quỳnh Paris) 131 Hình 35: Tác phẩm “Tuổi thơ mùa hè” tác giả Nguyễn Xn Chính Hình 36: Nhà nhiếp ảnh Trần Bích với tác phẩm hoa sen bên hồ nước Hình 37: Logo bơng sen vàng hãng hàng không Vietnam Airlines ... 2: HOA SEN TRONG KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC THỜI LÝ - TRẦN 36 2.1 Hoa sen nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc truyền thống đương đại 36 2.2 Hoa sen đồ thờ trang trí, kiến trúc Phật giáo 44 2.2.1 Hoa. .. tượng hoa sen điêu khắc 56 2.3.1 Hoa sen nghệ thuật điêu khắc chất liệu gỗ 56 2.3.2 Hoa sen nghệ thuật điêu khắc chất liệu đá 57 2.4 Hình tượng hoa sen gốm sứ Lý - Trần 61... hội đương thời 36 Chương HOA SEN TRONG KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC THỜI LÝ - TRẦN 2.1 Hoa sen nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc truyền thống đương đại Từ bao đời nay, hoa Sen hình tượng đặc biệt văn

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w