1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội

164 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC MAI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC VỐN TÀI LIỆU CỔ TẠI CÁC THƯ VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã số: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THỊ MINH NGUYỆT HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô giáo cán Khoa Sau đại học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, người dành tâm sức giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu vừa qua Nhân dịp này, xin cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới Khoa Thư viện - Thông tin, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, quan công tác, cảm ơn thầy cô giáo, anh chị đồng nghiệp quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ công việc học tập nghiên cứu để viết luận văn Bản luận văn hồn thành khơng có bảo, giúp đỡ tận tình PGS TS Trần Thị Minh Nguyệt, người thầy đầy tâm huyết trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn cán Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Hà Nội, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Sử học, Viện Văn học, Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, nhà nghiên cứu, bạn bè, đồng nghiệp,… hết lòng giúp đỡ để tơi có thơng tin, tài liệu quý báu phục vụ cho đề tài Cuối cùng, thiếu chia sẻ, giúp đỡ, động viên gia đình người thân u, tơi khó lịng vượt qua thân để có kết ngày hôm Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới họ Luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn Thị Ngọc Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG VỐN TÀI LIỆU CỔ TẠI CÁC THƯ VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG TÀI LIỆU CỔ 12 1.1 ĐẶC ĐIỂM VỐN TÀI LIỆU CỔ TẠI CÁC THƯ VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 12 1.1.1 Khái niệm tài liệu cổ 1.1.2 Các tiêu chí để xác định tài liệu cổ 1.1.3 Khái quát vốn tài liệu cổ thư viện địa bàn Hà Nội 12 18 24 1.2 GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÀ LỊCH SỬ CỦA VỐN TÀI LIỆU CỔ TẠI CÁC THƯ VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 1.2.1 Giá trị nghiên cứu lịch sử 1.2.2 Giá trị nghiên cứu văn hóa 1.3 NHU CẦU SỬ DỤNG VỐN TÀI LIỆU CỔ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 1.3.1 Đặc điểm đối tượng sử dụng 1.3.2 Nhu cầu sử dụng tài liệu cổ 44 46 48 50 50 53 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KHAI THÁC VỐN TÀI LIỆU CỔ TẠI CÁC THƯ VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 56 2.1 TỔ CHỨC CÁC SẢN PHẨM THÔNG TIN - THƯ VIỆN 56 2.1.1 Mục lục phiếu 2.1.2 Thư mục 2.1.3 Các ấn phẩm thông tin 2.1.4 Cơ sở liệu 2.1.5 Website thư viện 2.2 TỔ CHỨC CÁC DỊCH VỤ THÔNG TIN - THƯ VIỆN 2.2.1 Cung cấp tài liệu gốc 2.2.2 Sao chụp tài liệu 2.2.3 Dịch tài liệu theo yêu cầu 56 61 77 80 89 92 92 98 99 2.2.4 Tra cứu tin 2.2.5 Cung cấp thông tin theo yêu cầu 2.2.6 Dịch vụ trao đổi thông tin 101 101 102 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHAI THÁC VỐN TÀI LIỆU CỔ TẠI CÁC THƯ VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.3.1 Tiêu chí đánh giá 2.3.2 Hiệu khai thác tài liệu cổ 107 107 109 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC VỐN TÀI LIỆU CỔ TẠI CÁC THƯ VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 118 3.1 HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRA CỨU TÀI LIỆU CỔ 3.1.1 Hoàn thiện hệ thống tra cứu truyền thống 3.1.2 Hoàn thiện hệ thống tra cứu đại 118 118 119 3.2 ĐẨY MẠNH VIỆC SỐ HÓA TÀI LIỆU VÀ XÂY DỰNG THƯ VIỆN SỐ VỀ TÀI LIỆU CỔ 3.2.1 Đẩy mạnh việc số hóa tài liệu 3.2.2 Xây dựng thư viện số tài liệu cổ 3.3 ĐA DẠNG HÓA VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THÔNG TIN 122 122 127 130 3.4 TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC GIỮA CÁC THƯ VIỆN TRONG VIỆC KHAI THÁC TÀI LIỆU CỔ 133 3.5 CÁC GIẢI PHÁP BỔ TRỢ 135 3.5.1 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, xác định giá trị vốn tài liệu cổ thư viện 135 3.5.2 Hồn thiện cơng tác xử lý hình thức xử lý nội dung tài liệu 136 3.5.3 Nâng cao hiệu công tác bảo quản 136 3.5.4 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị thư viện 137 3.5.5 Đào tạo người dùng tin 138 3.5.6 Nâng cao trình độ cán thư viện thông tin 139 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 141 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AACR2 The Anglo-American Cataloging Rules 2nd edition: Quy tắc Biên mục Anh Mỹ ấn lần thứ CSDL Cơ sở liệu ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHSPHN Đại học Sư phạm Hà Nội MARC21 Machine-Readable Cataloging 21: Khổ mẫu Biên mục đọc máy NXB Nhà xuất TT TTTV Trung tâm Thông tin Thư viện TV Thư viện TVQGVN Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, nhân loại toàn giới chứng kiến xu lớn, xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế diễn cách mạnh mẽ Thế giới dường trở nên “nhỏ bé” với phát triển vũ bão cách mạng khoa học - công nghệ đại mạng thơng tin tồn cầu Trước xu chung giới, Đảng Nhà nước Việt Nam chủ trương chủ động hội nhập quốc tế với phương châm Việt Nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy tất nước cộng đồng giới phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển Từ ngày 11 tháng năm 2007, bước ngoặt lớn tiến trình hội nhập với kinh tế quốc tế Việt Nam đánh dấu kiện Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Sự kiện mang đến cho Việt Nam hội phát triển, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đồng thời đặt nhiều vấn đề việc giữ vững độc lập tự chủ, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo đảm quốc phòng an ninh, bảo vệ Tổ quốc Trong tiến trình tồn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam “sánh vai nước giới nhịp bước khẩn trương thời đại”[12], thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, biết phát huy nội lực, giữ gìn, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc Trước tình hình đó, nhiệm vụ đặt cho lĩnh vực văn hóa đất nước ngày trở nên nặng nề, phức tạp Các quan văn hóa, có thư viện quan thông tin, mặt cần đẩy mạnh việc giao lưu văn hóa, trao đổi, chia sẻ thơng tin với văn hóa khác giới để tiếp thu giá trị văn hóa tinh hoa nhân loại, mặt cần kế thừa, gìn giữ bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, làm cho giá trị di sản quý báu tiếp nối đổi phù hợp với thời đại Các thư viện quan thông tin nước nói chung thư viện địa bàn Hà Nội nói riêng góp phần khơng nhỏ việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa thành văn dân tộc, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Các thư viện địa bàn Hà Nội như: Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Hà Nội, Thư viện Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm,… kho tàng di sản thư tịch đồ sộ Thủ nói riêng đất nước nói chung Trong q trình hoạt động mình, thư viện tiến hành thu thập tổ chức khai thác nguồn tài liệu nước ngồi nước, có nhiều tài liệu cổ, quý giá, có giá trị lớn việc phục vụ tra cứu, nghiên cứu như: tài liệu Hán Nôm, tài liệu xuất từ thời Pháp thuộc, tài liệu nước ngồi nói Việt Nam,… Bảo tồn khai thác có hiệu kho tàng thư tịch cổ thư viện có ý nghĩa quan trọng góp phần vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước thời đại ngày Bằng việc tổ chức dịch vụ đọc, mượn tài liệu, tra cứu - tìm tin, cung cấp thơng tin có chọn lọc, biên soạn tài liệu thư mục, xây dựng sở liệu,… thư viện địa bàn Hà Nội giúp người đọc, người dùng tin có điều kiện khai thác phát huy giá trị tài liệu cổ vốn tài liệu Tuy nhiên, hiệu khai thác vốn tài liệu cổ lưu giữ thư viện địa bàn Hà Nội nhằm đáp ứng mức cao nhu cầu bạn đọc vấn đề đáng quan tâm Việc nghiên cứu thực trạng khai thác vốn tài liệu cổ thư viện địa bàn Hà Nội giai đoạn điều kiện để có nhìn toàn diện, đầy đủ vốn tài liệu cổ, trạng sử dụng chúng đưa giải pháp phù hợp cho việc nâng cao hiệu hoạt động thư viện Hà Nội nói chung thư viện nước nói riêng Vì lý trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao hiệu khai thác vốn tài liệu cổ thư viện địa bàn Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành khoa học thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội * Tình hình nghiên cứu đề tài: Hiện có số luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp học viên, sinh viên trường đại học chuyên ngành thư viện - thông tin đề cập tới vốn tài liệu, có vốn tài liệu cổ thư viện như: - Khóa luận tốt nghiệp chun ngành thư viện - thơng tin trường Đại học Văn hóa Hà Nội với đề tài “Kho tài liệu Việt Nam cổ thư mục tài liệu Việt Nam cổ Viện Thông tin Khoa học Xã hội” (năm 1999) tác giả Hoàng Thanh Thủy Khóa luận tập trung khảo sát sưu tập tài liệu Việt Nam cổ công cụ thư mục phản ánh vốn tài liệu Viện Thơng tin Khoa học Xã hội - Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu công tác bảo quản tài liệu cổ Viện Nghiên cứu Hán Nôm” (năm 2004) tác giả Bùi Thị Hồng Len, sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu, khảo sát công tác bảo quản tài liệu cổ Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Luận văn thạc sĩ với đề tài “Bảo quản di sản thư tịch cổ Viện Thông tin Khoa học Xã hội” (năm 2005) tác giả Nguyễn Thị Thúy Bình Luận văn nghiên cứu vốn tài liệu cổ thực trạng công tác bảo quản tài liệu cổ Viện Thông tin Khoa học Xã hội - Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Vốn tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam” (năm 2005) tác giả Trần Thị Phương Lan Tác giả luận văn tìm hiểu thực trạng vốn tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam, có vốn tài liệu cổ, nêu lên phương hướng, giải pháp để nâng cao hiệu khai thác vốn tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam Ngồi cơng trình nói trên, cịn có số luận văn thạc sĩ đề cập đến vấn đề tăng cường nguồn lực thông tin quan thông tin thư viện như: “Tăng cường nguồn lực thông tin Viện Thông tin Khoa học Xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước” tác giả Phạm Bích Thủy (năm 2001), “Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện Quốc gia Việt Nam” tác giả Trần Mỹ Dung (năm 2004), “Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện Hà Nội phục vụ nghiệp xây dựng phát triển Thủ đô” tác giả Nguyễn Thị Kim Dung (năm 2005),… Các cơng trình có đề cập đến khía cạnh vốn tài liệu cổ ý nhỏ việc nghiên cứu nguồn lực thông tin quan thơng tin thư viện nói Trên tạp chí chuyên ngành Thư viện Việt Nam, Văn thư lưu trữ Việt Nam, Xưa nay, Hán Nôm, đăng tải số viết tác giả nghiên cứu loại hình, phương thức bảo quản, khảo sát đánh giá sơ sưu tập tài liệu cổ thư viện riêng biệt Trên thực tế, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống vấn đề nâng cao hiệu khai thác vốn tài liệu cổ thư viện địa bàn Hà Nội nói riêng nước nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Việc khai thác vốn tài liệu cổ thư viện địa bàn Hà Nội 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng khai thác vốn tài liệu cổ thư viện địa bàn Hà Nội từ năm 2005 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở khảo sát, nghiên cứu thực trạng khai thác vốn tài liệu cổ thư viện địa bàn Hà Nội từ năm 2005 đến nay, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác vốn tài liệu cổ địa bàn Hà Nội thời gian tới 10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục tiêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu đặc điểm, vai trò vốn tài liệu cổ thư viện nhu cầu sử dụng vốn tài liệu cổ địa bàn Hà Nội - Khảo sát thực trạng khai thác vốn tài liệu cổ thư viện địa bàn Hà Nội nhằm đánh giá hiệu hoạt động - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tài liệu cổ thư viện địa bàn Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp với quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: o Phân tích tổng hợp tài liệu o Điều tra phiếu o Quan sát, vấn o Thống kê o Đối chiếu, so sánh Đóng góp luận văn: - Góp phần làm rõ vai trò vốn tài liệu cổ việc giữ gìn, bảo tồn giá trị văn hóa đất nước nói chung Hà Nội nói riêng xu hội nhập tồn cầu hóa - Nhận diện rõ thực trạng việc khai thác vốn tài liệu cổ thư viện địa bàn Hà Nội giai đoạn - Đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế nâng cao hiệu khai thác vốn tài liệu cổ, đáp ứng nhu cầu người dùng tin thư viện địa bàn Hà Nội ... viện địa bàn Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu khai thác vốn tài liệu cổ thư viện địa bàn Hà Nội *** 12 Chương VỐN TÀI LIỆU CỔ TẠI CÁC THƯ VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG TÀI LIỆU... HIỆU QUẢ KHAI THÁC VỐN TÀI LIỆU CỔ TẠI CÁC THƯ VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.3.1 Tiêu chí đánh giá 2.3.2 Hiệu khai thác tài liệu cổ 107 107 109 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC VỐN TÀI... ĐẶC ĐIỂM VỐN TÀI LIỆU CỔ TẠI CÁC THƯ VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 12 1.1.1 Khái niệm tài liệu cổ 1.1.2 Các tiêu chí để xác định tài liệu cổ 1.1.3 Khái quát vốn tài liệu cổ thư viện địa bàn Hà Nội 12

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:50

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vốn tài liệu cổ tại các thư viện Hà Nội được hình thành từ việc tiếp nhận nguồn tài liệu Hán Nôm của Trường Viễn Đông bác cổ Pháp, Thư viện  Trung ương Đông Dương, Đại học Đông Dương (tiền thân của Đại học Quốc  gia Hà Nội), nguồn lưu chiểu sau Sắc lệnh s - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
n tài liệu cổ tại các thư viện Hà Nội được hình thành từ việc tiếp nhận nguồn tài liệu Hán Nôm của Trường Viễn Đông bác cổ Pháp, Thư viện Trung ương Đông Dương, Đại học Đông Dương (tiền thân của Đại học Quốc gia Hà Nội), nguồn lưu chiểu sau Sắc lệnh s (Trang 27)
Hình 1.1: Biểu đồ tỷ lệ dạng vật liệu tạo thành tài liệu cổ tại các thư việ nở Hà Nội - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
Hình 1.1 Biểu đồ tỷ lệ dạng vật liệu tạo thành tài liệu cổ tại các thư việ nở Hà Nội (Trang 28)
Bảng 1.2: Thống kê vốn tài liệu cổ tại các thư viện Hà Nội theo ngôn ngữ - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
Bảng 1.2 Thống kê vốn tài liệu cổ tại các thư viện Hà Nội theo ngôn ngữ (Trang 32)
Hình 1.2: Biểu đồ tỷ lệ ngôn ngữ của tài liệu cổ tại các thư viện Hà Nội - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
Hình 1.2 Biểu đồ tỷ lệ ngôn ngữ của tài liệu cổ tại các thư viện Hà Nội (Trang 33)
Loại hình - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
o ại hình (Trang 40)
Bảng 1.3: Thống kê loại hình tài liệu cổ tại các thư viện Hà Nội - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
Bảng 1.3 Thống kê loại hình tài liệu cổ tại các thư viện Hà Nội (Trang 40)
Bảng 1.4: Cơ cấu phân bố người đọc tại các thư viện có vốn tài liệu cổ trên địa bàn Hà Nội - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
Bảng 1.4 Cơ cấu phân bố người đọc tại các thư viện có vốn tài liệu cổ trên địa bàn Hà Nội (Trang 51)
Hình 1.4: Biểu đồ tỉ lệ đối tượng sử dụng vốn tài liệu cổ tại các thư viện Hà Nội - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
Hình 1.4 Biểu đồ tỉ lệ đối tượng sử dụng vốn tài liệu cổ tại các thư viện Hà Nội (Trang 52)
Bảng 1.5: Đối tượng sử dụng vốn tài liệu cổ tại các thư việ nở Hà Nội - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
Bảng 1.5 Đối tượng sử dụng vốn tài liệu cổ tại các thư việ nở Hà Nội (Trang 52)
Bảng 1.6: Mục đích sử dụng tài liệu cổ của bạn đọc - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
Bảng 1.6 Mục đích sử dụng tài liệu cổ của bạn đọc (Trang 53)
Bảng 1.9: Ngôn ngữ tài liệu cổ được bạn đọc sử dụng - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
Bảng 1.9 Ngôn ngữ tài liệu cổ được bạn đọc sử dụng (Trang 55)
Bảng 2.1: Thống kê các loại hình mục lục phiếu phản ánh vốn tài liệu cổ hiện có tại các thư viện ở Hà Nội - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
Bảng 2.1 Thống kê các loại hình mục lục phiếu phản ánh vốn tài liệu cổ hiện có tại các thư viện ở Hà Nội (Trang 57)
Bảng 2.2: Thống kê các loại hình CSDL phản ánh vốn tài liệu cổ hiện có tại các thư viện ở Hà Nội - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
Bảng 2.2 Thống kê các loại hình CSDL phản ánh vốn tài liệu cổ hiện có tại các thư viện ở Hà Nội (Trang 81)
Bảng 2.4: Đánh giá của người dùng về sản phẩm thông tin - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
Bảng 2.4 Đánh giá của người dùng về sản phẩm thông tin (Trang 92)
Bảng thống kê 2.5 cho thấy, có 92% số người dùng tin đánh giá trang thiết bị hỗ trợ hoạt  động đọc tại các thư viện có vốn tài liệu cổ ở Hà Nội từ  mức tương đối tốt đến rất tốt - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
Bảng th ống kê 2.5 cho thấy, có 92% số người dùng tin đánh giá trang thiết bị hỗ trợ hoạt động đọc tại các thư viện có vốn tài liệu cổ ở Hà Nội từ mức tương đối tốt đến rất tốt (Trang 95)
Bảng 2.7: Các thư viện phục vụ khai thác tài liệu cổ chuyển dạng vi phim, vi phiếu ở Hà Nội  - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
Bảng 2.7 Các thư viện phục vụ khai thác tài liệu cổ chuyển dạng vi phim, vi phiếu ở Hà Nội (Trang 97)
Bảng 2.8: Đánh giá của người dùng về dịch vụ cung cấp bản sao tài liệu gốc - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
Bảng 2.8 Đánh giá của người dùng về dịch vụ cung cấp bản sao tài liệu gốc (Trang 99)
Bảng 2.9: Các loại hình dịch vụ được người dùng tin sử dụng - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
Bảng 2.9 Các loại hình dịch vụ được người dùng tin sử dụng (Trang 106)
Bảng 2.10: Giá thành dịch vụ do thư viện cung cấp - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
Bảng 2.10 Giá thành dịch vụ do thư viện cung cấp (Trang 107)
LOẠI HÌNH DỊCH VỤ - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
LOẠI HÌNH DỊCH VỤ (Trang 107)
3. Anh /C hị thường sử dụng loại hình tài liệu cổ nào sau đây? - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
3. Anh /C hị thường sử dụng loại hình tài liệu cổ nào sau đây? (Trang 148)
Hình thức khác (bộ phiếu dữ - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
Hình th ức khác (bộ phiếu dữ (Trang 149)
9. Trong quá trình sử dụng, anh /c hị có nhận xét, đánh giá như thế nào về các dịch vụ của thư viện?  - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
9. Trong quá trình sử dụng, anh /c hị có nhận xét, đánh giá như thế nào về các dịch vụ của thư viện? (Trang 150)
Hình thức tài liệu - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
Hình th ức tài liệu (Trang 150)
LOẠI HÌNH DỊCH VỤ - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
LOẠI HÌNH DỊCH VỤ (Trang 151)
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN (Trang 153)
11 NVDD Giới thiệu các nhà khoa bảng Việt Nam thời phong kiến (3.126 biể u ghi)  - Nâng cao hiệu quả khai thác vốn tài liệu cổ tại các thư viện trên địa bàn hà nội
11 NVDD Giới thiệu các nhà khoa bảng Việt Nam thời phong kiến (3.126 biể u ghi) (Trang 159)

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

    Chương 1VỐN TÀI LIỆU CỔ TẠI CÁC THƯ VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘIVÀ NHU CẦU SỬ DỤNG TÀI LIỆU CỔ

    Chương 2THỰC TRẠNG KHAI THÁC VỐN TÀI LIỆU CỔTẠI CÁC THƯ VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

    Chương 3GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC VỐN TÀI LIỆU CỔTẠI CÁC THƯ VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w