PP bao toan khoi luong Tuan 3 Hoa VC

5 6 0
PP bao toan khoi luong Tuan 3 Hoa VC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sau phản ứng thu được.[r]

(1)Co Tham khảo tài liệu của Thầy Lê Thanh Hải CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG: A Kiến thức: Kim loại ( hoặc hỗn hợp kim loại ) tác dụng với axit HX ( HCl, HBr ) Kim loại ( hh KL ) + HX → Muối + H2 ↑ ĐLBT khối lượng: mkim loại + maxit HX = mmuối + mH Ta có: nHX = n H ; nX = n H Ví dụ: Cho 8g hỗn hợp kim loại gồm Fe, Mg, và Cu tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được 0,672 lít khí (đkc ) thoát ra, m ( g) rắn và 7g muối tan Tìm giá trị m ? Hướng dẫn: Vì Cu + HCl → không xảy phản ứng nên rắn không tan là Cu, còn Mg, Fe phản ứng hết ,672 nHCl =nCl =2 n H = 2=0 , 06 mol 22 , → muối MgCl2 và FeCl2 ĐLBTKL: mFe+ Mg = mmuối - mCl ↔ mFe+ Mg = – 35,5.0,06 = 4,87 (g) Mà: mFe + mCu + mMg = (g) ↔ mCu = – 4,87 = 3,13 (g) 2 2 KL ( hh KL ) tác dụng với H2SO4 loãng : Kim loại + H SO loãng → Muối + H2↑ ĐLBT khối lượng: mkim loại + maxit = mmuối + mH Ta có: n H SO =n H Ví dụ: Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Fe, m (g) gồm Znh và Mg tác dụng vừa đủ với 120ml dd H2SO4 thì thu được 8,68g muối và 1,344 lít khí (đkc ) Tìm giá trị m ? Hướng dẫn: ,344 =0 , 06 mol Kim loại + H SO loãng : n H =n H SO = 22 , ĐLBTKL: mhh KL + maxit = mmuối + mH ↔ 0,01.56 + mZn+Mg + maxit = 8,68 + 0,06.2 ↔ mZn+Mg + maxit = 8,8 – maxit – 0,56 ↔ mZn+Mg = 8,24 – 0,06 98 = 2,36 ( g) S 2 Oxit KL ( hh Oxit KL ) bị khử bởi CO M x O y + yCO → xM+ yCO Bản chất của phản ứng: O (trong oxit ) + CO →CO2 ĐLBT khối lượng: mM O +m CO =mM +mCO x y (2) Ta có: nCO =nCO =¿ nO (trong oxit ) - Các kim loại kiềm, kiềm thổ và Al không tham gia phản ứng này - Khối lượng chất rắn giảm sau phản ứng là khối lượng oxi ( oxit) bị mất và tách chuyển đến CO: ∆mrắn giảm = mO (của oxit ) Ví dụ: Cho 8,96 lít CO ( đkc ) tác dụng với FeO ở nhiệt độ cao Sau phản ứng thu được chất rắn A có khối lượng ít 5,12g so với khối lượng FeO ban đầu.Sản phẩm thu được sau phản ứng ? Hướng dẫn: - Theo đề: ∆m giảm = mO (của FeO ) , 12 =0 , 32 ( mol ) ĐLBT KL: nCO p/ứ = nCO =nFe =nO (trong FeO) = 16 , 96 − ,32=0 , 08 ( mol ) → mFe = 56.0,32= 17,92 (g) → nCO dư = 22 , Sau phản ứng thu được: mFe = 17,92 (g) và nCO dư = 0,08 ( mol ) Lưu y: mFeO ban đầu = 5,12g ( mO) + mFe Oxit KL (hh oxit KL ) bị khử bởi H2: 2 MxOy + yH2 → xM + yH2O Bản chất của phản ứng: O(trong oxit ) + H2 → H2O ĐLBT khối lượng: mM O +m H =mM +mH O - Các kim loại kiềm, kiềm thổ và Al không tham gia phản ứng này Ta có: n H O =n H =¿ nO (trong oxit ) Khối lượng chất rắn giảm sau phản ứng là khối lượng oxi ( oxit) bị mất và tách chuyển đến H2O : ∆mrắn giảm = mO ( của oxit ) Ví dụ: Cho V lít H2 (đkc) tác dụng với g hỗn hợp gồm Fe2O3 và Al2O3 ở nhiệt độ cao Sau phản ứng thu được chất rắn A có khối lượng ít 7,6g tìm V ? Hướng dẫn: mhh = (g) = mFe O + mAl O Mà Al2O3 không tham gia phản ứng → ∆m giảm = mO (của Fe2O3) = – 7,6 = 0,4 (g) 0,4 =0 , 025(mol) ĐLBTKL, ta có: n H =nO (trongFe2 O3 )= 16 → V H =0 , 025 22 , 4=0 , 56 ( lít ) Oxit KL (hh oxit KL ) tác dụng với H2SO4 loãng: x y 2 2 3 2 MxOy + H2SO4 loãng → muối + H2O ĐLBT khối lượng: mM O +¿ maxit = mmuối + m H O Ta có: n H SO =nH O Ta thấy vị trí nguyên tử O bị thay bởi gốc SO24− Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 5,2 g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 350ml dung dịch H2SO4 0,15M ( vừa đủ) Sau phản ứng thu được khối lượng muối sunfat sau cô cạn dung dịch là bao nhiêu gam ? Hướng dẫn: x y (3) n H SO =nH O=0 ,35 , 15=0 , 0525 ( mol ) ĐLBTKL: mmuối = mhhkl + maxit - mH O ↔ mmuối = 5,2 + 0,0525 98 – 0,0525.18 = 9,4 (g) 2 Oxit KL (hh oxit KL ) phản ứng với axit HX MxOy + HX →Muối + H2O ĐLBT khối lượng: mM O +maxit =mmuoi +mH O Ta có: n H O = nHX Ví dụ: Hòa tan 10,2g hỗn hợp gồm CaO, ZnO, Na2O V lít axit HBr 0,2M (vừa đủ ) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,8g hỗn hợp muối bromua khan.Tìm V ? Hướng dẫn: 1 Ta có: n H O = nHX = 0,2 V =0,1V 2 ĐLBTKL: mhh + maxit = mmuối + mnước ↔ 10,2 + 0,1V.81 = 14,8 + 0,1V.18 ↔ 6,3V = 4,6 ↔ V = 0,73 ( lit ) Oxit KL tác dụng với axit HNO3: x y 2 Oxit + HNO → Muối + H2O Oxit của kim loại có hóa trị cao nhất ĐLBT khối lượng: mM O +maxit =mmuoi +mH O Ta có: n H O = nHNO Ví dụ: Phản ứng hoàn toàn 4,68g hỗn hợp gồm K2O, MgO, Al2O3 180ml HNO3 a M (vừa đủ) Sau phản ứng, thu được 8,96g hỗn hợp muối nitrat khan.Giá trị a là: Hướng dẫn: Theo ĐLBTKL: mM O +m axit =m muối + mH O ↔ 4,68 + 0,18.a.63 = 8,96 + 0,18.a.18 , 28 =0 , 44 ( M ) ↔ 4,68 + 11,34a = 8,96 + 1,62a ↔ a = , 72 B Bài tập: Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 3,78gam hỗn hợp gồm Cu, Fe và Zn dung dịch HCl ( vừa đủ ) thu được 0,336 lít khí thoát ra, m(g ) rắn và 2,925g muối tan Gía trị m là: A 3,2g B.2,56g C.1,92g D.1,024g ĐS: C x y x y Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc ) và dung dịch chứa m gam muối Giá trị của m là: A.9,52 B.10,27 C.8,98 D.7,25 ĐS: C (4) Câu 3: Cho 6,72 lít CO (đktc) tác dụng với FeO ở nhiệt cao.Sau phản ứng thu được chất rắn A có khối lượng bé 4g so với khối lượng FeO ban đầu Sau phản ứng thu được A 12g Fe B 12g Fe, nCO dư = 0,25mol nCO dư = 0,05 mol nCO2 = 0,05mol nCO2 = 0,25 mol C 14g Fe, nCO dư= 0,05 mol nCO2 dư = 0,25mol ĐS: C D 14gFe, nCO dư = 0,25mol nCO2 = 0,05mol Câu 4: Cho V lít H2 (đkc) tác dụng với 6,2g Fe2O3 ở nhiệt độ cao Sau phản ứng thu được chất rắn X có khối lượng bé 5,8g.Giá trị V là: A.0,56lít B.1,12lit C.0,336 lít D.0,224 lít ĐS:A Câu 5: Lấy 3,22g hỗn hợp gồm CaO, MgO, Na2O hòa tan hoàn toàn V lít axit HBr 0,1M ( vừa đủ ) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,02g hỗn hợp muối bromua khan.Gía trị V là: A 250 B.240 C.120 D.360 ĐS: A Câu 6: Phản ứng hoàn toàn 3,26g hỗn hợp gồm Na2O, Al2O3 200ml HNO3 a M (vừa đủ).Sau phản ứng, thu được 4,34g hỗn hợp muối nitrat khan Giá trị a là: A.0,1M B.0,2M C.0,3M D.0,25M Đs: A Câu 7: Cho 16g một hỗn hợp A gồm MgO và CuO.Khi cho A tác dụng với H2 dư ở nhiệt độ cao Còn lại chất rắn B B tan vừa đủ lít dung dịch H2SO4 0,2M Tính thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp A A.60%MgO ; 40%CuO B.45%MgO; 56%CuO C.50%MgO; 50%CuO D.70%MgO; 30%CuO ĐS: C Câu 8: Cho 22,4g một hỗn hợp FeO và CuO tác dụng vừa đủ với V lít H2 (đkc).Hỗn hợp khí tạo phản ứng qua bình đựng H2SO4 đặc Khối lượng của bình này tăng lên 5,4g Giá trị V là: A.4,48 lít B.6,72 lít C.8,96 lít D.11,2 lít ĐS: B Câu 9: Cho x gam một hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 0,2M thu được 5,28g muối và thoát V lít H2 (đkc).Giá trị của x và V là: A x = 1,44g ; V = 0,896 lít B x = 1,76g; V =0,896 lít C x = 1,6g; V = 0,448 lít D x = 1,28g; V = 0,448 lít ĐS: A (5) Câu 10: Khử 6,4g CuO H2 ở nhiệt độ cao Hỗn hợp H2 và H2O được cho qua H2SO4đđ ( chất hút nước ) thì khối lượng của H2SO4 tăng lên 0,9g Tính % CuO đã bị khử bởi khí H2 và thể tích H2 (đkc) đã dùng, biết hiệu suất phản ứng này là 80% A 62,5%; 1400ml B.75%; 120ml C.80%; 1120ml D.75%; 1400ml ĐS: A Câu 11: Khử 1,6g Fe2O3 hoàn toàn khí CO lấy dư Hỗn hợp khí CO và CO2 qua nước vôi dư cho gam kết tủa Tính % Fe2O3 đã bị khử và thể tích (đkc) khí CO đã dùng A 100%; 0,224 lít B 100%; 0,672 lít C 80%; 0,448 lít D.75% ; 0,672 lít ĐS: B Câu 12: Hòa tan hết 44,08 g FexOy dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch A Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, kết tủa thu được đem nung ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi Dùng H2 khử hết lượng oxit tạo thành sau nung thì thu được 31,92g chất rắn FexOy là: A FeO B Fe2O3 C.Fe3O4 D.Fe3O4 FeO ĐS: C Câu 13: Cho 7,8 g hỗn hợp kim loại là Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư Khi phản ứng kết thúa, thấy lượng dung dịch tăng lên 7g Khối lượng mỗi kim loại hỗn hợp ban đầu là: A 2,4g Mg và 5,4g Al B 4,2g Mg và 5,4g Al C 2,4g Mg và 4,5g Al D 4,3g Mg và 5,6g Al ĐS: A Chúc các bạn học tốt! Để ôn tập tốt và xem lại những bài học trước đó Google: thay Hoang Son ( mục Cùng LTĐH môn Hóa ), phía dưới là Tuyển tập đề thi ĐH các năm Google: thcs nguyen van troi q2 ( có mục Tuyển tập đề thi TNPT các năm ) Thân tặng : Trên bước đường thành công không có dấu chân người lười biếng… Hẹn T5 ( 14/3 ) (6)

Ngày đăng: 25/06/2021, 14:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan