1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn

94 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 7,22 MB

Nội dung

-1- Lời cảm ơn Sau trình học tập nghiên cứu, dạy dỗ, bảo tận tình thầy giáo thuộc trường đại học thủy lợi viện khoa học thủy lợi Việt Nam, tơi hồn thành luận văn thạc sĩ, bước cuối để tốt nghiệp khóa học cao học suốt năm vừa qua Đây niềm tự hào thân tơi, nâng cao trình độ khoa học, trước hết để phục vụ cho công việc viện khoa học thủy lợi Việt Nam; sau đó, mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé phát triển nơng nghiệp nói riêng kinh tế nước nhà nói chung Luận văn nghiên cứu sở lý thuyết, công nghệ vật liệu xây dựng, giới quen thuộc, Việt Nam cịn mẻ, vật liệu bê tơng đầm lăn Nghiên cứu đề cập đến khía cạnh nhỏ vấn đề nứt bê tông đầm lăn Tơi bước đầu xây dựng phần mềm tính tốn cấp phối bê tơng đầm lăn, biện pháp quan trọng phịng ngừa nứt bê tơng đầm lăn Luận văn bước đầu tìm hiểu, đánh giá vấn đề cách tổng quan Tôi nghiên cứu sâu vấn đề nghiên cứu sau, với cấp độ cao Để hoàn thành luận văn này; trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Như Oanh, môn vật liệu xây dựng, khoa cơng trình, trường đại học thủy lợi Hà Nội Thầy hướng dẫn, bảo tận tình trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Cơng trình nói riêng tồn thể thầy cô giáo trường Đại học Thủy Lợi, viện khoa học thủy lợi Việt Nam nói chung Các thầy, với tận tâm công tác giảng dạy cho kiến thức, học chuyên môn đạo đức năm học vừa qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, tới bạn bè, đồng nghiệp ln bên cạnh động viên, giúp đỡ Người cảm ơn Phan Đình Vân Mục lục -2- Mở đầu 04 Chương Tổng quan tình hình xây dựng đập bê tơng đầm lăn vấn đề nứt bê tông đầm lăn 1.1 Những nghiên cứu giới 08 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 13 1.3 Thống kê số cố nứt đập BTĐL giới 18 phân tích nguyên nhân Chương Nghiên cứu, phân tích nguyên nhân gây nứt 2.1 Tính chống nứt BTĐL 2.2 Mơ hình tính đàn hồi chịu nén tĩnh lực bê tơng đầm lăn 2.3 Biến hình kéo dãn cực hạn BTĐL 29 32 35 2.4 Từ biến bê tơng đầm lăn 38 2.5 Biến hình co khơ ẩm BTĐL 2.6 Các loại biến hình khác BTĐL 39 40 2.7 Các số đánh giá tính chống nứt bê tơng 45 Chương Nghiên cứu số biện pháp phòng ngừa, giảm nứt cho BTĐL 3.1 Sử dụng loại xi măng thích hợp 50 3.2 Lựa chọn hợp lý cốt liệu 51 3.3 Khống chế nhiệt độ phòng nứt nẻ thân đập 53 3.4 Trộn tro bay hàm lượng cao làm tăng tính chống nứt bê tơng 3.5 Dùng Magiê oxit (MgO) tăng tính chống nứt BTĐL 3.6 Ảnh hưởng xỉ Phospho đến độ bền nứt BTĐL 3.7 Thiết kế cấp phối BTĐL phù hợp với yêu cầu phòng ngừa giảm nứt 55 59 59 59 Chương Nghiên cứu nứt đề xuất giải pháp giảm nứt đập Sơn La 4.1 Các vết nứt thân đập 68 4.2 Các vết nứt hàng lang đập 82 4.3 Vết nứt khối L2 82 4.4 Các biện pháp bảo vệ 84 4.5 Kết luận 87 Chương Kết luận kiến nghị 89 Mục lục bảng biểu -3- Bảng 1.1 Số lượng đập BTĐL số nước giới Bảng 1.2 Đập trọng lực BTĐL cao 100m xây dựng Trung Quốc 08 09 Bảng 1.3 Đập vịm bê tơng đầm lăn xây dựng Trung Quốc Bảng 1.4 Một số cơng trình đập BTĐL thiết kế xây dựng nước ta 11 14 Bảng 1.5 Cấp phối BTĐL thí nghiệm phịng dùng cho đập Định Bình 15 Bảng 1.6 Cấp phối BTĐL thí nghiệm trường dùng cho đập Định Bình Bảng 1.7 Cấp phối BTĐL thí nghiệm đề nghị dùng cho đập Sơn La 15 Bảng 1.8 Bảng điều tra tình trạng nứt số đập BTĐL giới 18 Bảng 2.1 So sánh mô đun đàn hồi loại bê tơng có cường độ Bảng 2.2 Kết thí nghiệm độ dãn cực hạn bê tơng 34 37 Bảng 2.3 Kết thí nghiệm xác định hệ số biến hình nhiệt độ BTĐL Bảng 2.4 Tỷ số phối hợp bê tông đầm lăn Long Than Bảng 2.5 Tính chống nứt chủ yếu BTĐL Long Than Bảng 2.6 Chỉ số đánh giá tính chống nứt lý tưởng hóa bê tơng BTĐL Long Than 44 48 48 49 Bảng 3.1 Bảng tiêu kỹ thuật xi măng pooc lăng hỗn hợp PCB40 Bảng 3.2 Đặc tính tro bay dùng cho cơng trình Định Bình Bảng 3.3 Nhiệt độ quan trắc khối đổ Bảng 3.4 Cấp phối BTĐL M150 hiệu chỉnh giảm xi măng Bảng 3.5 Nhiệt độ quan trắc khối đổ Bảng 3.6 Hệ số thực nghiệm A B phụ thuộc vào loại cốt liệu lớn Bảng 3.7 Hệ số t phụ thuộc vào tần suất đảm bảo cường độ Bảng 3.8 Hệ số sai số quân phương phụ thuộc vào Cường độ BTĐL 50 56 57 58 58 63 63 64 16 thiết kế Bảng 3.9 Cấp phối BTĐL sử dụng cho đập Sơn La 69 Bảng 4.1 Cấp phối BTĐL đề nghị dùng cho đập Sơn La 90 Mục lục hình vẽ Hình 1.1 Thi cơng đập BTĐL xe lu rung ( Beni-Haroun - Algeri) 13 -4- Hình 1.2 Thi cơng sân bãi cơng nghệ BTĐL Hình 1.3 Bản vẽ phối cảnh đập Sơn La Hình 1.4 Cơng trường thủy điện Sơn La 13 17 18 Hình 1.5 Vết nứt xuất đập Sơn La Hình 2.1 Quá trình thay đổi nhiệt bê tơng khối lớn Hình 2.2 Biến hình nhiệt ứng suất, biến dạng khối bê tông 18 42 43 kiềm chế Hình 3.1 Phần mềm tính cấp phối BTĐL (tính hệ số K1) 67 Hình 3.2 Phần mềm tính cấp phối BTĐL (tính lượng dùng vật liệu 1m3 BT) Hình 4.1 Sơ đồ khoảnh đổ 68 Hình 4.2 Vết nứt bề mặt khối C2 69 Hình 4.3 Sơ đồ vết nứt giả định Hình 4.4 Mặt bố trí hố khoan K3, K4, K5 70 70 Hình 4.5 Mặt cắt hố khoan K3, K4, K5 Hình 4.6 Lõi khoan khối C2 Hình 4.7 Quan trắc nhiệt độ khối C2 Hình 4.8 Sơ đồ mặt vết nứt khối C3 Hình 4.9 Vết nứt khối C3 71 72 73 74 75 Hình 4.10 Quan trắc nhiệt độ khối đổ C3 Hình 4.11 Quan trắc nhiệt độ khối L1-1 Hình 4.12 Quan trắc nhiệt độ khối C5 Hình 4.13 Vị trí vết nứt khối L2 Hình 4.14 Vết nứt A Hình 4.15 Bảo vệ bề mặt khối đổ Hình 4.16 Bảo dưỡng bê tơng BTĐL đổ bề mặt hạ lưu Hình 4.17 Bề mặt hạ lưu phủ bao tải đay bảo dưỡng liên tục 77 79 81 83 84 85 86 87 68 MỞ ĐẦU Bê tông loại vật liệu ứng dụng rộng lớn Thông thường, bê tông hỗn hợp xi măng, cát sỏi, nước phụ gia Theo thống kê thu thập được, -5- giới, lượng xi măng sản xuất hàng năm đạt đến hai tỷ tấn, lượng bê tông sử dụng hàng năm khoảng ba tỷ mét khối Do nói, bê tông sử dụng nhiều xây dựng nói chung Trải qua lịch sử lâu dài, cơng nghệ bê tơng có nhiều kinh nghiệm, liên tục phát triển Từ quan điểm khoa học vật liệu, có ba bước nhảy vọt phát triển công nghệ bê tông: sản xuất xi măng Portland, sáng chế phụ gia nghiên cứu thành phần bê tông Mỗi bước tiến quan trọng công nghệ bê tông thúc đẩy phát triển mạnh mẽ bê tông Bê tông đầm lăn (BTĐL) loại bê tông siêu khô làm chặt đầm rung Đập BTĐL loại đập mới, kiến trúc sư, kỹ sư tìm trình nghiên cứu, tìm kiếm cách thức để xây dựng đập bê tông trọng lực nhanh chóng kinh tế Do chi phí thấp, tốc độ xây dựng nhanh, đập BTĐL sử dụng toàn giới thời gian gần Cũng giống loại bê tông khác, BTĐL bao gồm vật liệu xi măng, phụ gia khoáng, phụ gia tổng hợp, nước, cát, đá Tuy nhiên, tỷ lệ thành phần có khác biệt đáng kể với bê tơng bình thường, khác biệt công nghệ xây dựng Công nghệ BTĐL ứng dụng nước ta đạt thành định Các nhà vật liệu xây dựng qua nghiên cứu nhận thấy rằng: lượng nước (N) u cầu để đảm bảo q trình thuỷ hố xi măng (X) bê tông, thấp nhiều so với lượng nước trộn vào hỗn hợp bê tông truyền thống Mặt khác qua nghiên cứu lí luận cường độ bê tông, thấy cường độ bê tông tỷ lệ nghịch với tỷ lệ N/X Vậy giảm lượng nước trộn giảm lượng xi măng hỗn hợp mà cường độ bê tông không thay đổi Do giảm lượng nước trộn nên bê tông khô đất, muốn đầm phải sử dụng máy đầm rung thay đầm dùi bê tơng truyền thống BTĐL hình thành từ ý tưởng đơn giản Công nghệ BTÐL sử dụng bê tông khơng có độ sụt, làm chặt thiết bị rung lèn (lu rung) Cơng nghệ thích hợp sử dụng cho cơng trình bê tơng khối lớn, khơng cốt thép hình dáng khơng phức tạp xây dựng đập, mặt đường Việc sử dụng hỗn hợp bê tơng khơ (khơng có độ sụt) đầm lèn bê tông lu rung giúp cho thi công nhanh hơn, rẻ so với dùng công nghệ thi công bê tông truyền thống Sử dụng BTĐL để xây dựng đập có: Ưu điểm : -6- - Do kế thừa công nghệ thi công giới đập đất nên đập bê tơng đầm lăn có ưu điểm lớn thi công nhanh, hiệu kinh tế cao so với thi công thủ công đập bê tông truyền thống Áp dụng công nghệ đẩy nhanh tiến độ thi cơng, cơng trình sớm đưa vào khai thác vận hành, hiệu kinh tế lớn nhiều so với đập bê tơng truyền thống Những cơng trình có khối lượng bê tơng lớn nên sử dụng cơng nghệ BTĐL - Do sử dụng nước hổn hợp bê tông, lượng dùng xi măng hỗn hợp BTĐL nhỏ Yếu tố làm cho nhiệt lượng thuỷ hoá khối BTĐL nhỏ nhiều so với bê tơng truyền thống Theo vấn đề khống chế nhiệt độ không phức tạp đập bê tông truyền thống phức tạp đập cao, phải sử dụng hệ thống ống làm lạnh bên thân đập, biện pháp hạ nhiệt hổn hợp bê tơng bên ngồi Nhược điểm : Các mặt tiếp xúc lớp đổ kiểm sốt khơng chặt chẽ ảnh hưởng đến khả chống thấm đập Tuy nhiên vấn đề giải triệt để: (1) thiết kế bố trí lớp chống thấm thượng lưu lớp bê tơng biến thái phía thượng lưu bê tơng chống thấm; Sau đập hoàn thành mặt thượng lưu đập xử lý lớp chống thấm dạng kết tinh (Xypex Krystol); Sau lớp bê tông chống thấm hệ thống tiêu nước thân đập (2) Trước thi cơng tiến hành thí nghiệm đầm nện trường để xác định thông số đầm nện, quy trình thi cơng, thời gian khống chế để khơng phát sinh khe lạnh lớp tiếp giáp Về vật liệu chế tạo BTÐL, bao gồm: - Xi măng Ðối với BTÐL dùng cho đập khối lớn, nên sử dụng xi măng có nhiệt thuỷ hố thấp so với nhiệt thuỷ hố xi măng pc lăng thường (TCVN 2682 -1992) loại poóc lăng - puzơlan (TCVN 4033-95) xi măng hỗn hợp xỉ lị cao (TCVN 6260 -1999) hay xi măng toả nhiệt (TCVN 6069-95) Ðối với BTÐL cho mặt đường dùng loại xi măng thông thường dạng xi măng dùng cho kết cấu thông thường khác - Cốt liệu Ðối với BTÐL cho đập, sử dụng cốt liệu có Dmax tới 75mm cao Tuy nhiên việc lựa chọn Dmax cần cân nhắc kỹ kinh tế kỹ thuật Việc sử dụng -7- cốt liệu có Dmax lớn 100mm- 150mm có giảm giá thành vật liệu chế tạo bê tông lại đẩy cao chi phí trộn vận chuyển hỗn hợp bê tơng - Phụ gia khống Phụ gia khống (PGK) puzơlan vật liệu mà thân có khơng có khả đóng rắn với có mặt nước độ ẩm phản ứng với can-xi hy-dro-xit để đóng rắn Puzơlan cho BTÐL cần phù hợp tiêu chuẩn ASTM C618-97 14 TCN 105-97, TCVN 3735-82 - Phụ gia hố học Các cơng trình BTÐL thường sử dụng loại phụ gia: Phụ gia dẻo hoá-giảm nước, giảm nước kéo dài thời gian đông kết số loại phụ gia khí Trên thực tế, việc sử dụng phụ gia dẻo hố dẻo hố chậm đơng kết làm tăng tính dễ thi cơng lu lèn kéo dài thời gian thi công làm cho khả bám dính độ chống thấm vùng tiếp giáp lớp bê tông tăng cường Việc lựa chọn loại tỷ lệ dùng phụ gia hoá học thường vào kết thí nghiệm với vật liệu XM, PGK, cốt liệu cụ thể Một vấn đề giới kỹ thuật xây dựng đập biết đến khơng có đập mà khơng có vết nứt Vấn đề vết nứt đập tính kháng nứt bê tông ý đến nhà khoa học toàn giới Đập BTĐL có vết nứt, nhiều Làm để ngăn chặn làm giảm vết nứt BTĐL trở thành nhiệm vụ quan trọng Để ngăn chặn giảm vết nứt đập BTĐL, nhiều cách khác nhau, nhiều biện pháp thử nghiệm nhiều lĩnh vực vật liệu , xây dựng… Luận văn nghiên cứu tính kháng nứt BTĐL quan điểm khoa học vật liệu đưa cách để cải thiện sức kháng nứt BTĐL dựa so sánh kháng nứt BTĐL bê tơng bình thường Mục đích luận văn sau: đầu tiên, thực nghiên cứu tổng thể biến dạng BTĐL đề xuất cách để cải thiện biến dạng đó, sau đó, so sánh biến dạng tỏa nhiệt BTĐL với bê tơng bình thường nhận kết luận sức kháng nứt BTĐL tốt so với bê tơng thường, cung cấp tảng lý thuyết cho tiến công nghệ BTĐL; cuối cùng, đưa cách để cải thiện sức kháng nứt bê tông, ngăn ngừa làm giảm vết nứt bê tơng, cải thiện điều kiện an tồn tuổi thọ bê tông -8- Phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa lý thuyết, trước hết, tham khảo nghiên cứu trước BTĐL, phần lớn nghiên cứu Trung Quốc Đưa nguyên nhân giải pháp chống nứt BTĐL Bước đầu sâu vào nguyên nhân gây nứt cấp phối, giải vấn đề này, xây dựng phần mềm tính tốn cấp phối BTĐL dựa lí thuyết Sau đó, tìm hiểu thực tế cơng trình, đập BTĐL Sơn La, cơng trình lớn, thu hút nhiều quan tâm giới khoa học kĩ thuật Trong trình xây dựng đập, xuất vết nứt BTĐL Tiến hành phân tích ngun nhân, đưa giải pháp phịng chống nứt thực tiễn áp dụng cho cơng trình Sơn La Tính tốn, kiến nghị cấp phối sử dụng cho BTĐL đập Sơn La Bố cục luận văn sau: - Chương : nghiên cứu tổng quan công nghệ BTĐL, khảo sát số cố nứt BTĐL giới - Chương : nghiên cứu nguyên nhân gây nứt BTĐL - Chương : đưa giải pháp phòng ngừa, giảm nứt BTĐL - Chương : nghiên cứu cố nứt BTĐL đập Sơn La, biện pháp khắc phục - Chương : tổng kết nội dung, kiến nghị bước nghiên cứu tiếp sau CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XÂY DỰNG ĐẬP BTĐL VÀ VỀ VẤN ĐỀ NỨT CỦA BTĐL 1.1 Những nghiên cứu giới: -9- Về xây dựng đập trọng lực, tính đến 2005, tồn giới xây dựng 300 đập BTĐL với khối lượng tổng cộng khoảng 90 triệu m3 BTĐL Hiện Trung Quốc quốc gia dẫn đầu số lượng đập BTĐL sau Hoa Kỳ, Nhật Bản Tây Ban Nha Bảng 1.1 Số lượng đập BTĐL số nước giới [3] Số Tên Quốc Gia Thể Số Tỷ lệ đập tích theo Tỷ lệ theo BTĐL S.lượng K.lượng% xây % (103 m3) dựng Tên Quốc Gia Thể đập tích BTĐL (103 xây dựng m3) Tỷ lệ Tỷ lệ theo theo S.lượng K.lượng % % Châu Âu Châu Á T.Quốc Nhật Bản 57 43 28.275 20 15.465 15.09 30.50 16.68 Pháp Hy Lạp 234 500 2.1 0.7 0.25 0.54 Kyrgystan Thái Lan 100 5.248 0.35 1.05 0.11 5.66 1 262 1.200 0.35 0.35 0.28 1.29 Inđonesia 528 0.35 0.57 Italy Nga T.B Nha 22 3.164 7.72 3.41 49.616 36.8 53.56 35 5.384 11.9 5.81 Tổng: 105 Nam Mỹ Tổng: Châu Phi Argentina Brazil Chile Colombia Mexico 36 2 590 9.440 2.170 2.974 840 0.35 12.63 0.7 0.7 2.1 0.64 10.18 2.34 3.21 0.91 Algeria Angola Eritrea Ma Rốc Nam Phi 1 11 14 2.760 757 187 2.044 1.214 0.7 0.35 0.35 3.86 4.91 2.98 0.82 Tổng: 51 16.014 16.48 17.27 Tổng: 29 6.962 10.17 7.51 Australia 596 3.15 0.64 Khác 17 7.534 5.96 8.13 Tổng TG 285 92.712 Bắc Mỹ Canada Hoa Kì Tổng: 2.20 1.31 Châu úc 37 39 622 5.081 5.703 0.7 12.98 13.68 0.67 5.48 6.15 Năm 1961 có đê quây tường tâm đập Thạch Môn Đài Loan Trung Quốc năm 1975 Pakistan cơng việc sữa chữa cơng trình, dùng công nghệ BTĐL để thi công Đây lần sớm đập cục xuất BTĐL -10- Đến năm 1980 - 1984 Nhật Bản, Anh, Mỹ xây dựng xong đập bê tông đầm lăn Năm 1986 - 1989 Trung Quốc xây dựng xong đập bê tông đầm lăn Khang Khẩu, Cầu Thiên Sinh, Long Môn Than, Phan Gia Khẩu v.v Qua trình phát triển đến hình thành trường phái cơng nghệ BTĐL giới : Mỹ, Nhật, Trung Quốc Mặc dầu công nghệ BTĐL áp dụng muộn so với nước phương Tây, song đến Trung Quốc với nỗ lực sáng tạo, trở thành đầu đàn giới công nghệ BTĐL này, thể qua yếu tố sau: - Số lượng đập BTĐL xây dựng nhiều so với nước giới - Số lượng đập cao xây dựng nhiều so với nước giới Đập cao nghiên cứu cao 200m - đập Long Than - Cường độ thi công đạt cao giới ( thể tính giới hố cao) - Đã phát minh bê tơng biến thái theo đưa tỷ lệ (BTĐL:Tổng số lượng đập) lên cao giới Trình độ thiết kế đập BTĐL thể thông qua tỷ lệ Tỷ lệ cao thể trình độ cao Lần giới áp dụng công nghệ BTĐL vào đập vòm trọng lực vòm mỏng Bảng 1.2 Đập trọng lực BTĐL cao 100m xây dựng Trung Quốc[6] TT Tên cơng trình Yantan Shuikou Độ cao đập 111 101 Vị trí Chiều dài đỉnh đập Khối lượng bê tông đập / khối lượng BTĐL Xi măng/ Chất phụ gia khác 1992 Sông Hồng Quảng Tây 525 90.5/62.6 90/55(F) 1993 Sông Mân Phúc Kiến 791 171/37.5 60/100(F) Năm hồn thành -80- Khối L1 phần bóc lộ ánh sáng mặt trời điều kiện nhiệt độ thay đổi toàn khoảng thời gian 140 ngày (bắt đầu L1 phần 2) Các thống kê nhiệt độ suốt thời gian đặc biệt khoảng thời gian 03 tuần đầu khác biệt nhiệt độ tối đa ban ngày nhiệt độ tối thiếu ban đêm lớn Sự chênh lệch nhiệt độ lên tới 16 độ C ghi nhận Hơn nữa, thời gian mưa ghi nhận có ảnh hưởng rõ rệt việc giảm nhiệt độ mơi trường Hình 4.11 Quan trắc nhiệt độ khối L1-1[8] Việc bảo dưỡng không hiệu khối đổ với tác động gió làm khơ phần diện tích bên ngồi khối đổ nhiều so với vùng diện tích bảo dưỡng cách Có thể giả định vêt nứt phát triển khoảng 03 tuần sau khối đổ hoàn thành Trong thời gian này, ứng suất kéo BTĐL cịn thấp khơng chống chịu với lực co ngót Sau xem xét tất yếu tố đến kết luận vết nứt xuất lực co ngót lớn ứng suất kéo có BTĐL (tại thời điểm đó) 4.1.4 Vết nứt phát khối C5 -81- Vết nứt khối C5 phát vào thời gian đầu tháng 12 năm 2008 Vết nứt bề mặt hạ lưu khối C5 định vị khe 13/14 khe 14/15 Độ rộng vết nứt 1mm Vết nứt chia khối đổ hầu hết điểm Để điều tra phát triển vết nứt lớp bảo vệ cát dỡ bỏ Đặc biệt hình ảnh vết nứt khối C3 C5 giống Và hình dạng hình học khối đổ giống Có thể giả định hình dạng hình học khối cộng với điều kiện thời tiết có ảnh hưởng lớn đến trạng thái vết nứt khối đổ 4.1.4.1 Khảo sát Do khu vực bề mặt khối C5 sử dụng để thi công cửa nhận nước từ 4-6 nên việc kiểm tra độ sâu vết nứt tiến hành Phương pháp theo dõi vết nứt không đem lại kết bề mặt hạ lưu bóc lộ điều kiện thời tiết với biến thiên nhiệt độ Do khối đổ co ngót suốt thời gian ban đêm mở rộng suốt thời gian ban ngày 4.1.4.2 Xử lý vết nứt Tại thời điểm dự tốn vết nứt phát khối C5 xử lý theo tương tự vết nứt khối C2, C3 L1 phần 4.1.4.3 Nguyên nhân Do thời điểm xuất vết nứt giả định nên khó đưa câu trả lời xác xảy Tuy nhiên, có nhiều dấu hiệu vết nứt xảy khối C5 khe 15/16 14/15 Những liệu sau đưa ra: * Khối C5 hoàn thành vào ngày 24 tháng 10 năm 2008 bóc lộ điều kiện thời tiết kể từ thời điểm * Có suy giảm nhiệt độ đáng kể ghi nhận tuần sau hoàn thành khối đổ * Việc bảo dưỡng khối C5 không tiến hành yêu cầu điều kiện kỹ thuật đề xuất TVGS * Lớp bảo vệ đỉnh khối C5 phủ quy cách sau vết nứt phát Những nguyên nhân dẫn đến vết nứt khối C5 bao gồm: * Việc khô mét khối đổ * Sốc nhiệt -82- * Lực co ngót * Sự cộng hưởng nhiều yếu tố ảnh hưởng khác Việc bảo dưỡng quy cách tiến hành sau có xuất vết nứt Tuy nhiên nhà thầu không giữ lớp bảo vệ đủ ẩm yêu cầu Do cơng trường khơng có hồ sơ chuẩn xác điều kiện thời tiết Chính khơng có thông tin nhiệt độ cung cấp cho TVGS kể từ ngày 25 tháng 10 ngày 28 tháng 11 năm 2008 Tuy nhiên, suốt thời gian nhiệt độ ban đêm giảm tới 6oc, số khác xa nhiều so với nhiệt môi trường 31oc ngày 24 tháng 10 năm 2008 Hồ sơ nhiệt độ hiện nhiệt độ từ khoảng thời gian 28 tháng 11 Hình 4.12 Quan trắc nhiệt độ khối C5[8] Việc bảo dưỡng không hiệu khối đổ với tác động việc giảm nhiệt độ đột ngột giai đoạn đầu khối C5 dẫn đến trạng thái co ngót nhiều BTĐL Có thể giả định vết nứt phát triển khoảng 03 tuần sau khối đổ hoàn thành Trong thời gian này, ứng suất kéo BTĐL cịn thấp chống chịu với lực co ngót -83- Sau xem xét tất yếu tố đến kết luận vết nứt xuất lực co ngót lớn ứng suất kéo có BTĐL (tại thời điểm đó) Vết nứt phát khối C5 mặt hạ lưu vết nứt khó quan sát Lý vết nứt khép lại liên quan đến nhiệt độ môi trường cao tháng 12 năm 2008 Điều lần nhiệt độ ảnh hưởng tới chiều rộng vết nứt Tuy nhiên trường hợp nói sau BTĐL thi công đỉnh khối C5 vết nứt có xu hướng khép lại 4.2 Các vết nứt hàng lang đập Hàng lang số thi công với tường GEVR hàng lang số thi công bê thông cốt thép CVC Điều kiện nhiệt độ môi trường hành lang khác biệt so với điều kiện môi trường đập Do hai hành lang, không rõ vết nứt xuất Chỉ giả định chúng xuất giai đoạn đầu 4.3 Vết nứt khối L2 Trong vệ sinh chuẩn bị bề mặt khối L2 để bắt đầu đổ BTĐL sau khối R1 hoàn thành phát vết nứt bề mặt Vết nứt A khe J6/7 J7/8 Vết nứt B khe J4/5 J5/6 -84- Hình 4.13 Vị trí vết nứt khối L2[8] 4.3.1 Vết nứt A Vết nứt quan sát xấp xỉ 3m từ hạ lưu hành lang kết thúc xấp xỉ 16m phía trước mặt hạ lưu, vết nứt nằm khối song song với khe khối đổ Như thể hình chụp độ mở vết nứt nhỏ Chiều rộng vết nứt nhỏ 0.2mm Vị trí lõi khoan xác định xấp xỉ 5.00m hạ lưu phía cuối thượng lưu vết nứt (gần với hành lang) -85- Vì vết nứt phát không kéo dài đến bề mặt hạ lưu, nghĩa nằm khối với chiều dài giới hạn xấp xỉ 15m Điều dẫn đến kết luận chất vết nứt không giống với vết nứt phát khối C2, C3, L1 C5 Nguyên nhân vết nứt nguyên nhân khác Vì Hình 4.14 Vết nứt A mẫu nõn khoan định khoan để giải thích lý tồn phát sinh vết nứt Tiến hành khoan vị trí để lấy mẫu Vị trí nõn khoan xác định xấp xỉ 5.00m hạ lưu phía cuối thượng lưu vết nứt (gần với hành lang) 4.3.2 Vết nứt B Vết nứt B vết nứt đơn Tại vị trí vết nứt A quan sát nhiều vết nứt Độ mở vết nứt 0.4mm nhận vết nứt sau làm khô bề mặt Nguồn gốc vết nứt nhỏ xuất phát từ di chuyển xe tải, xe đầm lu thiết bị khác đổ đầm BTĐL Vì vết nứt nhỏ nên không khoan lấy mẫu vị trí 4.4 Các biện pháp bảo vệ Những biện pháp tiến hành để giảm nguy xuất thêm vết nứt co ngót: * Bảo dưỡng BTĐL suốt thời gian thi công * Bảo dưỡng nước bề mặt thượng lưu hạ lưu suốt q trình thi cơng * Sử dụng hợp chất bảo dưỡng sau tháo dỡ cốt pha biên thượng lưu, hạ lưu bề mặt khe đứng * Phủ bề mặt bao tải đay giữ ẩm 60 ngày * Đặt cách nhiệt Sau kết thúc khối đổ việc thi công BTĐL dừng khoảng thời gian dài khoảng tháng, bề mặt cần phải bảo vệ với lớp cát -86- dày 50cm cần phải giữ ẩm để đảm bảo độ ẩm nhiệt độ không Những biện pháp giúp giảm nguy nứt Tuy nhiên, phải thừa nhận bê tơng khối lớn có xu hướng nứt thể tích nhiệt độ phát sinh trình ninh kết, khơng phụ thuộc vào biện pháp bảo vệ triển khai 4.4.1 Các biện pháp bảo vệ cát PVC Bề mặt khối C5 phủ lớp cát xấp xỉ 50cm Tuy nhiên, lớp cát lại không phủ sau hồn thành khối đồ C5 Hơn nữa, nhà thầu khơng tuân thủ dẫn TVGS đưa nhằm ẩm lớp cát để đảm lượng độ ẩm cao bên BTĐL Chính thế, khó để xác định xem mức độ mà lớp bảo vệ ngăn chặn phát triển vết nứt Tuy nhiên, thời gian dừng khối đổ lâu bề mặt cần phải phủ lớp cát dày 50cm giữ ẩm suốt thời gian phủ cát Đối với thời gian dừng thi cơng ngắn bề mặt bảo vệ PVC, sử dụng để phủ BTĐL thi công xong Giải pháp thuận tiện việc dừng thi công thời gian ngắn (ví dụ kỳ nghỉ Tết) Hình 4.15 Bảo vệ bề mặt khối đổ[8] 4.4.2 Bảo dưỡng Việc bảo dưỡng BTĐL cải thiện, hệ thống vận hành nhà thầu đem lại kết tốt Tuy nhiên, điều quan trọng BTĐL bảo dưỡng liên tục, thường xuyên qua 60 ngày Đặc biệt thời điểm thời tiết lạnh năm có gió, việc bảo dưỡng quan trọng nhằm tránh việc bê tông BTĐL tươi, bê tông BTĐL thi công bị co khơ -87- Hình 4.16 Bảo dưỡng bê tơng BTĐL đổ bề mặt hạ lưu[8] 4.4.3 Bảo vệ bề mặt hạ lưu bao tải đay Một giải pháp hoàn hảo bảo vệ bề mặt BTĐL bao tải đay giữ ẩm cho chúng Đây giải pháp tốt để ngăn chặn BTĐL khỏi bị nứt, đặc biệt kết hợp với việc bảo dưỡng quy cách -88- Hình 4.17 Bề mặt hạ lưu phủ bao tải đay bảo dưỡng liên tục[8] 4.4.4 Biện pháp bảo vệ cách nhiệt Để giảm nguy nứt khối đổ, kiến nghị phủ bề mặt bê tông sau dỡ cốt pha cách nhiệt Giải pháp có đặc điểm ưu việt, đặt sớm giúp giảm việc nhiệt bề mặt Theo lý thuyết, cần phải đặt từ giai đoạn đầu sau BTĐL thi công 4.5 Kết luận 4.5.1 Kết luận vết nứt - Tất khối bê tông tường hành lang bị nứt co khơ bị bóc lộ Đây yếu tố quan trọng Nguyên nhân đặt khoảng cách khe Giãn ngang đập lớn (31,5m/ giới hạn tối đa 20m), lại khơng có khe Giãn dọc theo trục đập Trong thi công lại để mặt bê tơng bị bóc lộ q lâu - Riêng khối C4 + C5 Tuyến hành lang có chịu tác động khí hậu mùa Đơng ngun nhân nứt cộng hưởng co khơ, xung nhiệt bề mặt bê tông mỏi vật liệu bê tông chịu ứng suất kéo lặp lại nhiều chu kỳ - Khơng nhìn thấy khả bê tơng không bị nứt chênh lệch nhiệt độ phần bê tông bê tông với môi trường bên 4.5.2 Đề xuất biện pháp hạn chế nứt BTĐL - Đổ bê tông liên tục khối để tránh mặt bê tơng bị bóc lộ Không cần hạ thấp nhiệt độ hỗn hợp bê tông đầu vào (nhiệt độ hỗn hợp bê tông 21230C đổ được), bê tơng khơng nứt chênh lệch nhiệt độ khối bê tông (đây ưu việt bê tơng đầm lăn Sơn La) Biện pháp thi công làm cho thấy tốt Khi dừng thi cơng lâu ngày bề mặt bê tông cần phủ cát tưới nước liên tục để hạn chế nước bê tông -89- - Cần ln có giải pháp cho khối bê tơng đổ nhiệt nhanh ngồi Bỏ tất xốp cách nhiệt, khơng có ý nghĩa - Sau cần có kiểm tra xem có nứt xun hay khơng, bê tơng cịn nguội, thời gian nguội dài, vết nứt bên kết cấu có nguy xuất Giai đoạn nguội giai đoạn phát sinh nứt xuyên Khơng nên kết luận khơng có nứt xun Có thể sau phun ép nước vào vết nứt để xem đường nước chạy đâu - Giữ gìn vết nứt lộ mặt ngồi trước có giải pháp sửa chữa Theo dõi thường xuyên vết nứt tự khép lại trình khối bê tông nguội Theo dõi độ mở khe giãn để thấy bê tông nguội - Theo dõi khả khối khác xuất vết nứt - Thường xuyên kiểm tra mặt đập phía thượng lưu xem có xuất vết nứt khơng Đây điều quan trọng Khơng nên kết luận khơng có vết nứt Rất xuất vết nứt sau, bê tơng cịn nguội - Cần nghĩ đến giải pháp sửa chữa vết nứt sau cần phải làm - Cần có giải pháp tiếp nước thích hợp cho bề mặt thượng lưu đập để tránh nứt mặt xảy giai đoạn nước dâng, thời gian nguội khối bê tơng kéo dài, tới tiếp nước chưa nguội hết - Cần thiết kế cấp phối BTĐL hợp lí, đảm bảo yêu cầu: + Tăng giá trị kéo dãn cực hạn bê tông: sử dụng lượng xi măng, tro bay, cốt liệu hợp lí làm tăng giá trị + Tăng cường độ chịu kéo bê tơng: lượng dùng chất kết dính thấp, trộn nhiều tro bay + Giảm mô đun đàn hồi bê tơng + Giảm hệ số biến hình tăng nhiệt độ bê tông: giảm lượng dùng xi măng Dựa lí thuyết, phần mềm lập, tính toán kiến nghị cấp phối BTĐL dùng cho BTĐL đập Sơn La : Bảng 4.1 Cấp phối BTĐL đề nghị dùng cho đập Sơn La Loại XM PCB-40 Xi măng (kg) 68 Tro bay (kg) 158 CKD (kg) 226 Cát (kg) 897 Nước (kg) 149 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đá dăm (kg) 1392 -90- 5.1 Kết luận: Kỹ thuật xây đập bê tông đầm lăn trải qua chục năm nghiên cứu áp dụng thực tiễn, tích lũy khơng thành kinh nghiệm Nhân tố ảnh hưởng đến tính chống nứt bê tông đầm lăn thể nhiều mặt Luận văn với góc độ nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu tính chống nứt BTĐL, nghiên cứu tính biến dạng tính nhiệt học, rút tính chống rạn nứt bê tơng đầm lăn, nâng cao lý luận cho kỹ thuật xây đập bê tông đầm lăn; đồng thời, đề số biện pháp để nâng cao tính chống nứt bê tơng đầm lăn, từ phịng ngừa giảm bớt xuất vết nứt, nâng cao tính an tồn đập bê tơng đầm lăn Luận văn rút số kết luận sau: 5.1.1 Sự phát triển đề phịng nứt bê tơng Dưới điều kiện không chịu tác dụng trọng tải, vết nứt bê tơng kín miệng theo thời gian; vết nứt ban đầu bê tông độ rộng nhỏ, theo thời gian, độ rộng vết nứt giảm dần, xu hướng kín miệng rõ; tổng thể, vết nứt bê tông không mở rộng Tăng cường nghiên cứu nguyên nhân sinh vết nứt biện pháp đề phịng tránh giảm bớt xuất nứt bê tơng 5.1.2 Tính đàn hồi bê tơng đầm lăn Tính đàn hồi bê tơng đầm lăn tính học quan trọng bê tơng, phản ánh mối quan hệ ứng suất biến dạng phát sinh bê tông tác dụng tải trọng, thông số cần thiết để tính tốn biến dạng, rạn nứt, ứng suất nhiệt kết cấu bê tông Bê tông có tính đàn hồi thấp, sinh lực kéo nhỏ, có lợi cho tính chống nứt bê tông Cường độ thời gian đầu BTĐL thấp, phát triển chậm, tính đàn hồi thời gian đầu tương đối nhỏ, điều có lợi cho chống nứt thời gian đầu bê tông đầm lăn Thí nghiệm phịng cho thấy, tính đàn hồi bê tông đầm lăn bê tông thường tương đương nhau, thực tế tính đàn hồi bê tơng đầm lăn thấp tính đàn hồi bê tông thường, điều cho thấy bê tông đầm lăn có tính chống nứt tốt bê tơng thường Thơng qua biện pháp cải thiện tính cốt liệu, thay đổi hàm lượng cốt liệu, trộn hỗn hợp vật liệu, làm giảm tính đàn hồi bê tơng đầm lăn Điều làm giảm xuất vết nứt bê tông đầm lăn 5.1.3 Biến dạng kéo dãn cực hạn bê tông đầm lăn -91- Độ dãn cực hạn BTĐL làm cho bê tơng chịu biến dạng thay đổi độ ẩm co ngót Nâng cao độ kéo dãn cực hạn bê tông quan trọng tăng khả chống nứt bê tông đầm lăn Nhân tố ảnh hưởng đến độ bền bê tông đầm lăn nhiều Hiện tìm cách nâng cao độ kéo dãn cực hạn bê tơng có hiệu kinh tế Thơng thường cốt liệu BTĐL biến dạng ít, biến dạng chủ yếu xảy vữa xi măng Do vậy, cốt liệu có vai trị nhỏ nâng cao độ kéo dãn cực hạn bê tơng Có thể dùng biện pháp thêm phụ gia khoáng, phụ gia hóa học bột đá để nâng cao độ kéo dãn cực hạn bê tông đầm lăn Tuy nhiên tính chống nứt bê tơng đầm lăn khơng hoàn toàn định độ kéo dãn cực hạn, phải xem xét nhân tố co ngót, biến dạng thể tích, nhiệt thủy hóa đạt bê tơng có tính chống nứt tốt 5.1.4 Sự co ngót bê tơng đầm lăn Trong tất dạng biến dạng, co ngót bê tông đầm lăn quan trọng Rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến co ngót bê tông: chủng loại lượng dùng xi măng, phụ gia khống, hàm lượng cốt liệu, độ ẩm mơi trường xung quanh ảnh hưởng đến biến dạng co ngót bê tơng đầm lăn Bê tơng đầm lăn trộn tro bay cao làm giảm co ngót bê tơng đầm lăn Sự co ngót bê tơng đầm lăn rõ ràng bê tơng thường 5.1.5 Biến dạng thể tích bê tơng đầm lăn Biến dạng thể tích bê tông thông thường đa số co lại, nở Khi biến dạng thể tích bê tông lớn sinh nứt nẻ bê tông Nếu trộn tro bay vào BTĐL làm giảm độ co ngót biến dạng thể tích bê tơng Độ co ngót bê tơng đầm lăn nhỏ so với bê tông thường Trộn thêm MgO vào BTĐL giảm biến dạng thể tích bê tơng đầm lăn 5.1.6 Nhiệt thủy hóa vật liệu kết dính bê tông đầm lăn Nhiệt lượng sinh trình thủy hóa xi măng gọi nhiệt thủy hóa xi măng Trong kết cấu bê tông khối lớn, nhiệt thủy hóa cao ứng suất nhiệt lớn, dễ dẫn đến nứt BTĐL nhiệt độ, gây cho cơng trình BTĐL nứt nẻ mức độ khác Rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt thủy hóa xi măng Portland, bao gồm tỉ lệ khoáng vật, tỉ lệ nước/chất kết dính, độ ẩm, chủng loại hàm lượng phụ gia khoáng -92- Do đặc điểm kĩ thuật xây đập đầm lăn lượng xi măng ít, lượng tro bay nhiều, nhiệt thủy hóa vật liệu kết dính chịu ảnh hưởng nhiều lượng tro bay 5.1.7 Ảnh hưởng MgO biến dạng thể tích bê tơng đầm lăn Trộn MgO cách có hiệu giải tính chống nứt bê tông đầm lăn Coi MgO chất phụ gia cho bê tơng, biến dạng thể tích bê tông nở ra, giãn nở chủ yếu phát sinh giai đoạn giảm nhiệt độ, nâng cao khả chống nứt bê tông Nghiên cứu ảnh hưởng lượng MgO tro bay, nhiệt độ thời gian biến dạng thể tích bê tơng đầm lăn, với mơ hình số học biến dạng thể tích bê tơng đầm lăn trộn MgO Biến dạng thể tích bê tơng đầm lăn trộn MgO giãn nở theo thời gian, sau khoảng thời gian ổn định lại, không xuất hiện tượng tương tự Biến dạng thể tích bê tơng đầm lăn trộn MgO chủ yếu chịu ảnh hưởng thời gian, lượng dùng MgO lượng dùng tro bay, thời gian ảnh hưởng đến phương trình biến dạng thể tích, lượng MgO lượng tro bay nhiệt độ có tác dụng co giãn biến dạng thể tích Sự biến dạng thể tích tùy vào lượng trộn MgO nhiệt độ, tăng tro dạng giảm Mơ hình số học xây dựng phản ảnh tốt tính chất biến dạng thể tích bê tơng đầm lăn trộn MgO, cung cấp cho thực tế thi công nghiên cứu tham khảo cho thiết kế cấp phối BTĐL 5.1.8 Ảnh hưởng tro bay tính chống nứt bê tơng đầm lăn Tro bay có hiệu ứng: hiệu ứng hình thái, hiệu ứng tro hiệu ứng tổng hợp có lợi việc nâng cao tính chống nứt bê tơng, quan hệ tương quan lượng tro bay tính đàn hồi bê tơng Tro bay bê tơng đầm lăn làm giảm hệ số giòn xi măng, làm tính đàn hồi, co ngót, biến dạng thể tích, nhiệt độ hạ xuống, từ nâng cao tính chống nứt bê tông đầm lăn 5.1.9 Thiết kế cấp phối BTĐL phù hợp với yêu cầu chống nứt Việc thiết kế cấp phối BTĐL đảm bảo cường độ thiết kế bê tơng, cịn phải xem xét đến yếu tố chống nứt BTĐL Khi lượng dùng xi măng, phụ gia khống, phụ gia hóa học, cốt liệu phù hợp, mang lại cho BTĐL tính tối ưu việc kháng nứt như: tăng giá trị kéo dãn cực hạn, tăng cường độ chịu kéo bê tơng, giảm hệ số biến hình nhiệt độ, giảm thay đổi nhiệt độ tuyệt đối bê tông, giảm mô đun đàn hồi kéo… 5.2 Kiến nghị -93- Trên nghiên cứu số ngun nhân biện pháp phịng ngừa nứt bê tơng đầm lăn Luận văn xây dựng sở nghiên cứu tài liệu chủ yếu dựa vào lí thuyết Một số thực nghiệm trích dẫn từ nghiên cứu trước đây, chưa có kiểm nghiệm lại thực tế Do đó, chưa đầy đủ tính thực tiễn khách quan đánh giá vấn đề đề cập Trong q trình thực hiện, tơi xây dựng phần mềm tính tốn cấp phối bê tơng đầm lăn Phần mềm cịn đơn giản, chưa mang tính tự động hóa cao Dự kiến nghiên cứu tiếp sau hoàn thiện phần mềm này; đưa thêm vào chức tính tốn cách nhập liệu từ nhiều thí nghiệm với nhiều số, để phục vụ cho việc tính tốn cấp phối bê tơng đầm lăn; giải triệt để tốn đề phịng nứt bê tông đầm lăn cấp phối Tiếp tục nghiên cứu nguyên nhân biện pháp đề phòng nứt, sâu vào nguyên nhân cấp phối Trong có thực nghiệm để kiểm chứng thơng qua thí nghiệm thực tiễn thi công công trường Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô gợi ý, hướng dẫn chuyên môn khoa học; cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi trình thực luận văn -94- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Công ty cổ phần xây dựng 47 (2007), Kết sử dụng phụ gia chế tạo BTĐL đập Định Bình - Và kinh nghiệm rút từ thực tế, Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội Nguyễn Tiến Đích (2009) , Một số ý kiến tượng nứt bê tông đầm lăn đập thủy điện Sơn La, Hà Nội Nguyễn Quang Hiệp, Công nghệ bê tông đầm lăn - tình hình sử dụng giới triển vọng ứng dụng Việt Nam, Viện Chuyên ngành Bê tông - Viện KHCN Xây dựng Nguyễn Như Oanh (2008), Cấp phối bê tông đầm lăn cấp phối bê tơng đầm lăn đập Định Bình tỉnh Bình Định, Trường ĐH Thủy Lợi, Hà Nội Vũ Thanh Te, Nguyễn Hữu Nghĩa, Các biện pháp khống chế nhiệt q trình thi cơng bê tơng đầm lăn, Trường ĐH Thủy Lợi, Hà Nội Nguyễn Trí Trinh, Những nghiên cứu bê tông đầm lăn công ty tư vấn xây dựng thủy lợi 1, HEC1, Hà Nội Hồng Phó Un, Nguyễn Quang Bình, Thiết kế cấp phối hỗn hợp bê tông đầm lăn cho đập Định Bình - Kết kinh nghiệm, Viện thủy công, Viện khoa học thủy lợi Việt Nam Tiếng Anh VietNam Electricity (2010), Son La hydropower project - First Step of Impounding report, Sơn La Tiếng Trung Quốc Phương Khôn Hà (2004), Vật liệu bê tông đầm lăn - Cấu trúc tính năng, Đại học Vũ Hán - Trung Quốc (tài liệu dịch) 10 Ngành thủy lợi nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa, quy phạm thiết kế bê tông đầm lăn, Trung Quốc (tài liệu dịch) ... chống nứt bê tơng đầm lăn cấp thời kỳ sau tốt so với bê tông đầm lăn cấp 2, tổng thể tính chống nứt bê tông đầm lăn cấp tốt so với bê tông đầm lăn cấp -49- CHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG... lăn cấp 2, giá trị bình quân số đánh giá chống nứt lý tưởng hóa bê tơng đầm lăn cấp cao so với bê tông đầm lăn cấp Do thấy, tính chống nứt bê tông đầm lăn cấp thời kỳ đầu so với bê tông đầm lăn. .. dựng đập bê tông đầm lăn vấn đề nứt bê tông đầm lăn 1.1 Những nghiên cứu giới 08 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 13 1.3 Thống kê số cố nứt đập BTĐL giới 18 phân tích nguyên nhân Chương Nghiên cứu,

Ngày đăng: 25/06/2021, 14:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Công ty cổ phần xây dựng 47 (2007), Kết quả sử dụng phụ gia trong chế tạo BTĐL đập Định Bình - Và những kinh nghiệm rút ra từ thực tế, Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả sử dụng phụ gia trong chế tạo BTĐL đập Định Bình - Và những kinh nghiệm rút ra từ thực tế
Tác giả: Công ty cổ phần xây dựng 47
Năm: 2007
2. Nguyễn Tiến Đích (2009) , Một số ý kiến về hiện tượng nứt bê tông đầm lăn đập thủy điện Sơn La, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về hiện tượng nứt bê tông đầm lăn đập thủy điện Sơn La
3. Nguyễn Quang Hiệp, Công nghệ bê tông đầm lăn - tình hình sử dụng trên thế giới và triển vọng ứng dụng ở Việt Nam, Viện Chuyên ngành Bê tông - Viện KHCN Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ bê tông đầm lăn - tình hình sử dụng trên thế giới và triển vọng ứng dụng ở Việt Nam
4. Nguyễn Như Oanh (2008), Cấp phối bê tông đầm lăn và cấp phối bê tông đầm lăn đập Định Bình tỉnh Bình Định, Trường ĐH Thủy Lợi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấp phối bê tông đầm lăn và cấp phối bê tông đầm lăn đập Định Bình tỉnh Bình Định
Tác giả: Nguyễn Như Oanh
Năm: 2008
5. Vũ Thanh Te, Nguyễn Hữu Nghĩa, Các biện pháp khống chế nhiệt trong quá trình thi công bê tông đầm lăn, Trường ĐH Thủy Lợi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp khống chế nhiệt trong quá trình thi công bê tông đầm lăn
6. Nguyễn Trí Trinh, Những nghiên cứu về bê tông đầm lăn ở công ty tư vấn xây dựng thủy lợi 1, HEC1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nghiên cứu về bê tông đầm lăn ở công ty tư vấn xây dựng thủy lợi 1
7. Hoàng Phó Uyên, Nguyễn Quang Bình, Thiết kế cấp phối hỗn hợp bê tông đầm lăn cho đập Định Bình - Kết quả và kinh nghiệm, Viện thủy công, Viện khoa học thủy lợi Việt Nam.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế cấp phối hỗn hợp bê tông đầm lăn cho đập Định Bình - Kết quả và kinh nghiệm
8. VietNam Electricity (2010), Son La hydropower project - First Step of Impounding report, Sơn La.Tiếng Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Son La hydropower project - First Step of Impounding report
Tác giả: VietNam Electricity
Năm: 2010
9. Phương Khôn Hà (2004), Vật liệu bê tông đầm lăn - Cấu trúc và tính năng, Đại học Vũ Hán - Trung Quốc (tài liệu dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu bê tông đầm lăn - Cấu trúc và tính năng
Tác giả: Phương Khôn Hà
Năm: 2004
10. Ngành thủy lợi nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa, quy phạm thiết kế bê tông đầm lăn, Trung Quốc (tài liệu dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: quy phạm thiết kế bê tông đầm lăn

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Số lượng đập BTĐL tại một số nước trên thế giới [3] - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Bảng 1.1. Số lượng đập BTĐL tại một số nước trên thế giới [3] (Trang 9)
Hình 1.1. Thi công đập BTĐL bằng xe lu - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Hình 1.1. Thi công đập BTĐL bằng xe lu (Trang 14)
Bảng 1.4. Một số công trình đập BTĐL đã được thiết kế và xây dựng ở nước ta[6] - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Bảng 1.4. Một số công trình đập BTĐL đã được thiết kế và xây dựng ở nước ta[6] (Trang 15)
Bảng 1.6. Cấp phối BTĐL thí nghiệm hiện trường dùng cho đập Định Bình[7] - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Bảng 1.6. Cấp phối BTĐL thí nghiệm hiện trường dùng cho đập Định Bình[7] (Trang 16)
Hình 1.4. Công trường thủy điện Sơn La - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Hình 1.4. Công trường thủy điện Sơn La (Trang 19)
Bảng 2.2. Kết quả thí nghiệm độ dãn cực hạn của bêtông [9] - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Bảng 2.2. Kết quả thí nghiệm độ dãn cực hạn của bêtông [9] (Trang 37)
Hình 2.1. Quá trình thay đổi nhiệt trong bêtông khối lớn[5] - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Hình 2.1. Quá trình thay đổi nhiệt trong bêtông khối lớn[5] (Trang 41)
Hình 2.2. Biến hình do nhiệt và ứng suất, biến dạng của khối bêtông do nền kiềm ch ế[5] - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Hình 2.2. Biến hình do nhiệt và ứng suất, biến dạng của khối bêtông do nền kiềm ch ế[5] (Trang 42)
Bảng 2.5. Tính năng chống nứt chủ yếu của BTĐL Long Than[9] - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Bảng 2.5. Tính năng chống nứt chủ yếu của BTĐL Long Than[9] (Trang 47)
Bảng 3.1. Bảng chỉ tiêu kỹ thuật của xi măng pooc lăng hỗn hợp PCB40[1] - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Bảng 3.1. Bảng chỉ tiêu kỹ thuật của xi măng pooc lăng hỗn hợp PCB40[1] (Trang 49)
Bảng 3.4. Cấp phối BTĐL M150 đã hiệu chỉnh giảm xi măng[7] - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Bảng 3.4. Cấp phối BTĐL M150 đã hiệu chỉnh giảm xi măng[7] (Trang 56)
Khi đó nhiệt độ quan trắc trong khối đổ như trong bảng 3.5 - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
hi đó nhiệt độ quan trắc trong khối đổ như trong bảng 3.5 (Trang 57)
Hình 3.1. Phần mềm tính cấp phối BTĐL (tính hệ số K1) - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Hình 3.1. Phần mềm tính cấp phối BTĐL (tính hệ số K1) (Trang 66)
Hình 3.2. Phần mềm tính cấp phối BTĐL (tính lượng dùng vật liệu trong 1m3 BT) - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Hình 3.2. Phần mềm tính cấp phối BTĐL (tính lượng dùng vật liệu trong 1m3 BT) (Trang 67)
Hình 4.1. Sơ đồ các khoảnh đổ[8] - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Hình 4.1. Sơ đồ các khoảnh đổ[8] (Trang 69)
Hình 4.2. Vết nứt tại bề mặt khối C2[8] - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Hình 4.2. Vết nứt tại bề mặt khối C2[8] (Trang 70)
Hình 4.3. Sơ đồ vết nứt giả định[8] - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Hình 4.3. Sơ đồ vết nứt giả định[8] (Trang 71)
Hình 4.4. Mặt bằng bố trí hố khoan K3, K4, K5[8] - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Hình 4.4. Mặt bằng bố trí hố khoan K3, K4, K5[8] (Trang 71)
Hình 4.5. Mặt cắt các hố khoan K3, K4, K5[8] - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Hình 4.5. Mặt cắt các hố khoan K3, K4, K5[8] (Trang 72)
Hình 4.6. Lõi khoan khối C2[8] - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Hình 4.6. Lõi khoan khối C2[8] (Trang 73)
Hình 4.7. Quan trắc nhiệt độ khối C2[8] - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Hình 4.7. Quan trắc nhiệt độ khối C2[8] (Trang 74)
Hình 4.9. Vết nứt khối C3[8] - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Hình 4.9. Vết nứt khối C3[8] (Trang 76)
Hình 4.10. Quan trắc nhiệt độ khối đổ C3[8] - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Hình 4.10. Quan trắc nhiệt độ khối đổ C3[8] (Trang 78)
Hình 4.11. Quan trắc nhiệt độ khối L1-1[8] - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Hình 4.11. Quan trắc nhiệt độ khối L1-1[8] (Trang 80)
Hình 4.12. Quan trắc nhiệt độ khối C5[8] - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Hình 4.12. Quan trắc nhiệt độ khối C5[8] (Trang 82)
Hình 4.13. Vị trí vết nứt khối L2[8] - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Hình 4.13. Vị trí vết nứt khối L2[8] (Trang 84)
Hình 4.16. Bảo dưỡng bêtông BTĐL mới đổ và bề mặt hạ lưu[8] 4.4.3. B ảo vệ bề mặt hạ lưu bằng bao tải đay  - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Hình 4.16. Bảo dưỡng bêtông BTĐL mới đổ và bề mặt hạ lưu[8] 4.4.3. B ảo vệ bề mặt hạ lưu bằng bao tải đay (Trang 87)
Hình 4.17. Bề mặt hạ lưu được phủ bao tải đay và bảo dưỡng liên tục[8] 4.4.4. Bi ện pháp bảo vệ bằng các tấm cách nhiệt - Nghiên cứu một số nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa về nứt của bê tông đầm lăn
Hình 4.17. Bề mặt hạ lưu được phủ bao tải đay và bảo dưỡng liên tục[8] 4.4.4. Bi ện pháp bảo vệ bằng các tấm cách nhiệt (Trang 88)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w