Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

88 22 0
Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI MẠC QUANG KIÊN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHỐNG TRƯỢT SƯỜN NÚI, MÁI DỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ Hµ Néi, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI MẠC QUANG KIÊN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHỐNG TRƯỢT SƯỜN NÚI, MÁI DỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Mã số: Xây dựng cơng trình thủy 605840 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG TƯ Hµ Néi, 2012 Luận văn thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Trong khuôn khổ hạn chế luận văn, với kết khiêm tốn việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc”, tác giả luận văn hy vọng đóng góp phần nhỏ bé phục vụ thực tế cho lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế thi cơng xây dựng cơng trình có hố móng sâu phát triển mạnh mẽ nước ta Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo – PGS.TS.Nguyễn Trọng Tư tận tình giúp đỡ, cho nhiều nhận xét, cách tiếp cận kiến thức hướng giải để hoàn thiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo Bộ môn thuỷ công, thi công, học đất, Khoa Cơng trình - Trường Đại học Thuỷ lợi, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả tài liệu, thông tin khoa học kỹ thuật đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành luận văn Do trình độ thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi tồn tại, hạn chế, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp trao đổi chân thành Tác giả mong muốn vấn đề tồn tác giả phát triển nghiên cứu sâu góp phần đưa kiến thức khoa học vào phục vụ sản xuất Mạc Quang Kiên - Lớp 17C2 Luận văn thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tên là: Mạc Quang Kiên Học viên lớp : 17C2 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung kết trình bầy luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà nội, ngày tháng 06 năm 2012 Tác giả Mạc Quang Kiên Mạc Quang Kiên - Lớp 17C2 Luận văn thạc sĩ U Mục lục MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƯƠNG I Error! Bookmark not defined TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG TRƯỢT MÁI DỐC Error! Bookmark not defin CHƯƠNG Error! Bookmark not defined CƠ SỞ KHOA HỌC TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC BẰNG BIỆN PHÁP NEO TRONG ĐẤT Error! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm dạng trượt mái dốc: Error! Bookmark not defined T T T T T T T T T T T T 2.2 Mơ hình tính tốn bảo vệ mái dốc neo đất:Error! Bookmark not defined T T 2.2.1 Phân loại neo đất Error! Bookmark not defined T T 2.2.2 Cấu tạo neo đất Error! Bookmark not defined T T 2.2.3 Ứng dụng neo đất Error! Bookmark not defined T T 2.2.4 Nghiên cứu ứng dụng neo đất gia cố mái dốc tháp điều áp – Cơng trình T thủy điện Hủa Na Error! Bookmark not defined T 2.3 Phân tích kết tính tốn: Error! Bookmark not defined T T 2.4 Lựa chọn giải pháp kết cấu bảo vệ mái dốc kết hợp neo đất:Error! Bookmark not T T CHƯƠNG 3: Error! Bookmark not defined BIỆN PHÁP THI CÔNG ỔN ĐỊNH MÁI DỐC BẰNG BIỆN PHÁP NEO TRONG ĐẤT Error! Bookmark not defined 3.1 Mặt thi công neo đất Error! Bookmark not defined T T T T T T T T 3.1.1 Các vấn đề chung Error! Bookmark not defined T T 3.1.2 Qui mô khu phụ trợ Error! Bookmark not defined T T 3.2 Công nghệ thi công neo đất Error! Bookmark not defined T T T T 3.2.1 Khoan neo Error! Bookmark not defined T T 3.2.2 Lắp đặt cáp neo Error! Bookmark not defined T T 3.2.3 Phụt vữa neo Error! Bookmark not defined T T 3.2.4 Căng kép cáp neo đỡ Error! Bookmark not defined T T 3.3 Áp dụng công nghệ thi công neo đất cho mái dốc tháp điếu áp – Công T T T trình thủy điện Hủa Na Error! Bookmark not defined T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined 1) Kết luận Error! Bookmark not defined T T T 2) T T T T T T Kiến nghị Error! Bookmark not defined T Mạc Quang Kiên - Lớp 17C2 Luận văn thạc sĩ Mạc Quang Kiên - Lớp 17C2 -0- U Luận văn thạc sĩ Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG TRƯỢT MÁI DỐC CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC BẰNG BIỆN PHÁP NEO TRONG ĐẤT 2.1 Đặc điểm dạng trượt mái dốc: T T T T T T T T T T T T 2.2 Mơ hình tính tốn bảo vệ mái dốc neo đất: T T 2.2.1 Phân loại neo đất T T 2.2.2 Cấu tạo neo đất 14 T T 2.2.3 Ứng dụng neo đất 17 T T 2.2.4 Nghiên cứu ứng dụng neo đất gia cố mái dốc tháp điều áp – Cơng trình T thủy điện Hủa Na 22 T 2.3 Phân tích kết tính tốn: 30 T T 2.4 Lựa chọn giải pháp kết cấu bảo vệ mái dốc kết hợp neo đất: 30 T T CHƯƠNG 3: 32 BIỆN PHÁP THI CÔNG ỔN ĐỊNH MÁI DỐC BẰNG BIỆN PHÁP NEO TRONG ĐẤT 32 3.1 Mặt thi công neo đất 32 T T T T T T T T 3.1.1 Các vấn đề chung 32 T T 3.1.2 Qui mô khu phụ trợ 32 T T 3.2 Công nghệ thi công neo đất 34 T T T T 3.2.1 Khoan neo 34 T T 3.2.2 Lắp đặt cáp neo 39 T T 3.2.3 Phụt vữa neo 42 T T 3.2.4 Căng kép cáp neo đỡ 48 T T 3.3 Áp dụng công nghệ thi công neo đất cho mái dốc tháp điếu áp – Công T T T trình thủy điện Hủa Na 54 T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 1) Kết luận 63 T T T 2) T T T T T T Kiến nghị 64 T Mạc Quang Kiên - Lớp 17C2 -1- Luận văn thạc sĩ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa thực đề tài Trong giai đoan phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ hội nhập, Việt Nam đầu tư nhiều sở hạ tầng như: đường giao thông, đường hầm, bãi đổ xe ngầm, cơng trình ngầm nhằm tận dụng khơng gian ngầm Những cơng trình thường có mái dốc lớn hố móng sâu, điều kiện mật độ, giá thành không cho phép mở rộng mái dốc mở rộng hố móng Khi đó, sử dụng cơng nghệ xây dựng ứng dụng nhiều thiết kế thi công Ứng dụng neo đất thi cơng xây dựng có nhiều hiệu quả, có tác dụng làm ổn định kết cấu chống lại chuyển vị mức kết cấu xây dựng việc ứng dụng neo cáp dự ứng lực cố định đầu vào lòng đất đá căng kéo để tạo tải trọng neo Neo đất thường sử dụng việc ổn định tường chắn đất, ổn định mái dốc chống sạt lở, ổn định kết cấu chịu lực đẩy nổi, ổn định chống lật cho kết cấu đập, ổn định mố trụ cầu dây văng, ổn định tăng khả làm việc hầm Tuy nhiên để neo đất nói chung hệ thống tường neo ứng dụng rộng rãi Việt Nam, góp phần làm đa dạng phương pháp thi cơng cơng trình xây dựng nước, phải nghiên cứu lý thuyết tính toán, nghiên cứu giải pháp sử dụng neo đất để có hiệu có yếu tố khoảng cách bố trí hợp lý neo cho hệ thống tường vây giữ ổn định hố đào Sau nghiên cứu lý thuyết neo đất, phân tích phần mềm Geo-Slope Canada Kết phân tích cho thấy bố trí khoảng cách neo hợp lý đẩy nhanh tiến độ giảm giá thành cơng trình Mạc Quang Kiên - Lớp 17C2 -2- Luận văn thạc sĩ Vậy đề tài “Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu luận văn Nghiên cứu cấu tạo ứng dụng neo đất (Ground anchor) Nghiên cứu lý thuyết tính tốn neo đất Nghiên cứu tính tốn tối ưu góc nghiêng so với phương ngang, khoảng cách, độ lớn lực hợp lý hàng neo cáp dự ứng lực Trường hợp nghiên cứu cụ thể hoá cho dự án “Gia cố mái dốc Tháp điều áp – Cơng trình thủy điện Hủa Na” Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: Tổng hợp tài liệu nghiên cứu, giáo trình, quy phạm có ngồi nước Áp dụng phương pháp phần tử hữu hạn mơ hình tính tốn có xét đến làm việc đồng thời hệ tường vây neo đất hố móng đào sâu, với hỗ trợ phần mềm địa kỹ thuật Plaxis để phân tích kết 3.1) Cách tiếp cận: - Nghiên cứu thông qua tài liệu: giáo trình neo đất, quy phạm thiết kế ổn định mái dốc cơng trình… - Nghiên cứu hồ sơ thiết kế ổn định mái dốc công trình - Nghiên cứu tình hình địa chất cơng trình khu vực thiết kế 3.2) Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu thông qua lý thuyết kết hợp với thực nghiệm - Áp dụng phương pháp phần tử hữu hạn với hỗ trợ phần mềm Geo-Slope để phân tích kết - Lựa chọn kỹ thuật biện pháp tổ chức thi công chống trượt sườn núi, mái dốc Mạc Quang Kiên - Lớp 17C2 -3- Luận văn thạc sĩ Nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, luận văn gồm bốn chương cụ thể sau: Chương I: Tổng quan giải pháp chống trượt mái dốc Nội dung chương đề cập lịch sử phát triển neo Chương II: Cơ sở khoa học tính tốn ổn định mái dốc biện pháp neo đất Nội dung chương đề cập phân loại, cấu tạo, ứng dụng neo đất mơ hình tính tốn, với hỗ trợ phần mềm GeoSlope để phân tích “Áp dụng cho gia cố mái dốc Tháp Điều áp - Cơng trình thủy điện Hủa Na” Chương III: Biện pháp thi công ổn định mái dốc biện pháp neo đất Nội dung chương đề cập mặt thi công, công nghệ thi công neo đất Áp dụng cho “Gia cố mái dốc Tháp điều áp – Cơng trình thủy điện Hủa Na” Kết luận kiến nghị Những đóng góp luận văn Tối ưu yếu tố góc nghiêng, khoảng cách neo lực neo để tăng khả ổn định mái dốc trình thi cơng vận hành Bố trí mặt bằng, biện pháp thi công hợp lý để đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng trình giảm giá thành xây dựng cơng trình Mạc Quang Kiên - Lớp 17C2 ... kết khiêm tốn việc nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc? ??, tác giả luận văn hy vọng đóng góp phần nhỏ bé phục vụ thực tế cho lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế thi công... Vậy đề tài ? ?Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc? ?? cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu luận văn Nghiên cứu cấu tạo ứng dụng neo đất (Ground anchor) Nghiên cứu lý thuyết... QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG TRƯỢT MÁI DỐC CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC BẰNG BIỆN PHÁP NEO TRONG ĐẤT 2.1 Đặc điểm dạng trượt mái dốc:

Ngày đăng: 25/06/2021, 13:51

Hình ảnh liên quan

2.2. Mô hình tính toán bảo vệ mái dốc bằng neo trong đất: 1T ......................................... - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

2.2..

Mô hình tính toán bảo vệ mái dốc bằng neo trong đất: 1T Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.1. Phân loại neo trong đất - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

Hình 2.1..

Phân loại neo trong đất Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.3. Cấu tạo, sơ đồ thay đổi tải trọng và biểu đồ phân bố ma sát của neo tạo lực kéo - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

Hình 2.3..

Cấu tạo, sơ đồ thay đổi tải trọng và biểu đồ phân bố ma sát của neo tạo lực kéo Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.2. Phân loại neo theo phương thức liên kết với đất nền. - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

Hình 2.2..

Phân loại neo theo phương thức liên kết với đất nền Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.5. Cấu tạo, sơ đồ thay đổi tải trọng và biểu đồ phân bố ma sát của neo tạo lực nén phân bố. - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

Hình 2.5..

Cấu tạo, sơ đồ thay đổi tải trọng và biểu đồ phân bố ma sát của neo tạo lực nén phân bố Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.6 thể hiện cấu tạo của neo trong đất. Đoạn chiều dài không liên  kết (unbonded length) là đoạn chiều dài tự do, không liên kết với vữa - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

Hình 2.6.

thể hiện cấu tạo của neo trong đất. Đoạn chiều dài không liên kết (unbonded length) là đoạn chiều dài tự do, không liên kết với vữa Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.7. Cáp dự ứng lực sử dụng cho neo trong đất - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

Hình 2.7..

Cáp dự ứng lực sử dụng cho neo trong đất Xem tại trang 22 của tài liệu.
đến 13mm và chiều dày bao bọc tối thiểu của vữa là 13mm [21]. Hình 2.8 thể hiện mặt cắt ngang của neo trong đất bằng cáp dự ứng lực - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

n.

13mm và chiều dày bao bọc tối thiểu của vữa là 13mm [21]. Hình 2.8 thể hiện mặt cắt ngang của neo trong đất bằng cáp dự ứng lực Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.9. Neo ổn định tường chắn đất khi thi công hố đào - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

Hình 2.9..

Neo ổn định tường chắn đất khi thi công hố đào Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.11. Hệ shoring chống đỡ hố đào thi công tầng hầm toà nhà Bảo Gia Đường Lê Đại Hành, quận 10, Tp - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

Hình 2.11..

Hệ shoring chống đỡ hố đào thi công tầng hầm toà nhà Bảo Gia Đường Lê Đại Hành, quận 10, Tp Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.10. Neo ổn định tường chắn khi đào đất - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

Hình 2.10..

Neo ổn định tường chắn khi đào đất Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.12. So sánh tường trọng lực và tường neo khi thi công đường đào - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

Hình 2.12..

So sánh tường trọng lực và tường neo khi thi công đường đào Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.12 minh hoạ sự so sánh giữa tường trọng lực thông thường và hệ thống tường neo cố định cho việc xây dựng đường đào - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

Hình 2.12.

minh hoạ sự so sánh giữa tường trọng lực thông thường và hệ thống tường neo cố định cho việc xây dựng đường đào Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.15. Ứng dụng neo trong đất chống tải trọng nâng và ổn định kết cấu. - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

Hình 2.15..

Ứng dụng neo trong đất chống tải trọng nâng và ổn định kết cấu Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.14. Ứng dụng neo trong đất, khối bêtông chống sạt lở - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

Hình 2.14..

Ứng dụng neo trong đất, khối bêtông chống sạt lở Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng2.1: Toạ độ tim tháp điều áp - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

Bảng 2.1.

Toạ độ tim tháp điều áp Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.16. Mặt cắt gia cố mái dốc tháp điều áp- Thuỷ điện Hủa Na - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

Hình 2.16..

Mặt cắt gia cố mái dốc tháp điều áp- Thuỷ điện Hủa Na Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.2: Chỉ tiêu cơ lý đất, đá nền (theo báo cáo địa chất) - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

Bảng 2.2.

Chỉ tiêu cơ lý đất, đá nền (theo báo cáo địa chất) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.3: Các thông số về neo cáp - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

Bảng 2.3.

Các thông số về neo cáp Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng2.4: Kết quả tính toán - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

Bảng 2.4.

Kết quả tính toán Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.1. Mặt bằng gia cố mái dốc - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

Hình 3.1..

Mặt bằng gia cố mái dốc Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.1: Thông số cáp thép neo - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

Bảng 3.1.

Thông số cáp thép neo Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.2: Các thông số thiết kế về neo cáp - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

Bảng 3.2.

Các thông số thiết kế về neo cáp Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.3: Thông số cáp thép dự ứng lực - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

Bảng 3.3.

Thông số cáp thép dự ứng lực Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.4: Thông số ống xoắn Loại  - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

Bảng 3.4.

Thông số ống xoắn Loại Xem tại trang 64 của tài liệu.
Kết quả tính toán gia cố các trường hợp mái dốc bảng 2.4 - Nghiên cứu giải pháp chống trượt sườn núi, mái dốc

t.

quả tính toán gia cố các trường hợp mái dốc bảng 2.4 Xem tại trang 76 của tài liệu.

Mục lục

    Mo dau, Cam doan

    TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG TRƯỢT MÁI DỐC

    CƠ SỞ KHOA HỌC TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC BẰNG BIỆN PHÁP NEO TRONG ĐẤT

    2.1. Đặc điểm các dạng trượt mái dốc:

    2.2. Mô hình tính toán bảo vệ mái dốc bằng neo trong đất:

    2.2.1 Phân loại neo trong đất

    2.2.2 Cấu tạo của neo trong đất

    2.2.3 Ứng dụng của neo trong đất

    2.2.4 Nghiên cứu ứng dụng neo trong đất gia cố mái dốc tháp điều áp – Công trình thủy điện Hủa Na

    Giới thiệu dự án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan