C2: Tại sao khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại?. TL Sau khi nhúng vào chậu nước, quả cầu co lại nên có thể lọt qua vòng kim loại...[r]
(1)(2) 1/7/1890 1/1/1890 (3) C1: Tại hơ nóng, cầu lại không lọt qua vòng kim loại? TL: Khi bị hơ nóng, cầu nở nên không lọt qua vòng kim loại C2: Tại nhúng vào nước lạnh, cầu lại lọt qua vòng kim loại? TL Sau nhúng vào chậu nước, cầu co lại nên có thể lọt qua vòng kim loại (4) C3: Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống? nóng lên a) Thể tích cầu(1) … …… nóng lên lạnh b) Thể tích cầu giảm cầu (2)…………… tăng giảm Bảng bên ghi độ tăng chiều dài các kim loại khác có chiều dài ban đầu là 100cm nhiệt độ tăng thêm 50oC Nhôm 1.15 cm Đồng 0.85 cm Sắt 0.60 cm C4: Từ trên có thể rút nhạn xét gì nở vì nhiệt các chất rắn khác nhau? => Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác (5) Vận dụng C6 Hãy nghĩ cách làm cho cầu thí nghiệm hình 18.1, dù nóng có thể lọt qua vòng kim loại Hãy làm thí nghiệm kiểm chứng Trả lời : Nung nóng vòng kim loại (6) C7: Hãy tự trả lời câu hỏi đã nêu đầu bài học Biết rằng, Pháp tháng là mùa đông, còn tháng là mùa hè TL: Vào mùa Hè nhiệt độ tăng lên, thép nở ra, làm cho tháp cao lên Tháng Tháng (7) Epphen là tháp thép cao 320m kĩ sư người Pháp Epphen (Eiffet, 1832-1923) thết kế tháp xây dựng vào năm 1889 quảng trường Mars (8) Bài tập vận dụng Bài 1: Hiện tượng nào xảy nung nóng vật rắn? A Khối lượng vật giảm B Khối lượng vật tăng C Thể tích vật giảm D Thể tích vật tăng Bài 2: Một lọ thuỷ đậy nút thuỷ tinh Nút bị kẹt, hỏi phải mở nút cách nào? A Hơ nóng nút B Hơ nóng cổ lọ C Hơ nóng nút và cổ lọ D Hơ nóng đáy lọ (9) Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác (10) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc phần ghi nhớ - Laøm baøi taäp: 18.3; 18.4; 18.5 SBT trang 22 - Đọc trước bài : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Bê tông (xi măng trộn với nước và cát, sỏi ) nở vì nhiệt thép Nhờ đó mà các trụ bêtông cốt thép không bị nứt nhiệt độ ngoài trời thay đổi (11) (12)