Trắc nghiệm khách quan: 4 điểm Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Oxit bazơ nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm làm khô trong phòng thí nghiệm?. ZnO Câu 2: Sản phẩm củ[r]
(1)MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: HÓA HỌC Chủ đề Chủ đề 1: Các loại hợp chất vô Số câu hỏi Số điểm Chủ đề 2: Kim loại Số câu hỏi Số điểm Chủ đề 3: Phi kim (Tính chất chung phi kim, clo, cacbon) Số câu hỏi Số điểm Các mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu TNKQ TL TNKQ TL - Biết tính chất hóa - Mối quan hệ học oxit, axit, các loại hợp chất vô bazơ, muối - Một số chất cụ thể - Nhận biết các chất vô Tổng Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL 2 - Tính chất vật lí, tính chất hóa học kim loại - Một số kim loại điển hình: Nhôm, sắt - Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn - Tính chất phi kim - Ý nghĩa dãy HĐHH - Giải bài tập kim loại hỗn hợp nhiều kim loại 1 1,5 2,5 0,5 3,5 0,5 2,5 - Hiểu tính chất - Làm bài tập hóa học clo, thực dãy biến cacbon, các oxit hóa cacbon 0,5 1,5 (2) UBND HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG TH & THCS VĂN PHONG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học : 2012 - 2013 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 45 phút I Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Hãy chọn đáp án đúng các câu sau: Câu 1: Oxit bazơ nào sau đây dùng làm chất hút ẩm (làm khô) phòng thí nghiệm? A Al2O3 B CuO C CaO D ZnO Câu 2: Sản phẩm phản ứng phân hủy Mg(OH)2 nhiệt là: A MgO và H2 B Mg, H2O và O2 C Mg, O2 và H2 D MgO và H 2O Câu 3: Cho các chất: Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO Dãy biến đổi nào sau đây có thể thực ? A Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO B Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 C CaCO3 → Ca → CaO → Ca(OH)2 D CaCO3 → Ca(OH)2 → Ca → CaO Câu 4: Có các dung dịch: NaOH, NaCl, H2SO4, Ba(OH)2 Chỉ dùng thêm thuốc thử nào sau đây để nhận biết ? A BaCl2 B AgNO3 C Phenolphtalein D Quỳ tím Câu 5: Có kim loại sau: Fe, Cu, Al, Ag Kim loại nào tan dung dịch kiềm, giải phóng khí hiđrô ? A Al B Fe C Cu D Ag Câu 6: Con dao làm thép không gỉ nếu: A Ngâm nước muối thời gian B Cắt chanh không rửa C Sau dùng, rửa sạch, lau khô D Ngâm nước máy nhiều ngày Câu 7: Có kim loại là: Mg, Fe, Cu, Al và dung dịch ZnSO4, MgCl2, CuCl2, AgNO3 Kim loại nào tác dụng với dung dịch trên ? A Al B Fe C Mg D không có kim loại nào Câu 8: Những dãy phi kim cho đây, dãy phi kim nào tác dụng với O2 ? A F2, I2, Br2, Cl2 B C, S, P, H C N2, P, S, Cl2 D C, S, H 2, Cl2 II Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Viết các PTHH thực chuyển đổi hoá học sau: (1) ( 2) ( 3) ( 4) Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Câu 2: Có khí đựng riêng biệt lọ là: Cl2, HCl, O2 Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết khí đựng lọ Câu 3: Trên bề mặt các hố nước tôi vôi lâu ngày thường có lớp màng chất rắn màu trắng Hãy giải thích tượng này và viết phương trình hóa học Câu 4: Cho 10,5 gam hỗn hợp kim loại Cu, Al vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu 6,72 lít khí (đktc) a Viết PTHH b Tính thành phần phần trăm khối lượng chất có hỗn hợp (3) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM HỌC KÌ I MÔN : HOÁ HỌC I Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm Câu Câu Câu Câu Đáp án C D B Câu D Câu A Câu C Câu D Câu B II Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Mỗi phương trình lập đúng 0,5 điểm (1) 2Fe + 3Cl2 ⃗t 2FeCl3 (2) FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3 (3) 2Fe(OH)3 ⃗t Fe2O3 + 3H2O (4) Fe2O3 + 3CO ⃗t 3CO2 + 2Fe Câu 2: (1 điểm) Cho quỳ tím ẩm vào lọ trên, khí lọ nào làm màu quỳ tím ẩm là khí clo Khí nào đổi màu quỳ tím ẩm thành đỏ là khí HCl, khí không làm đổi màu quỳ tím ẩm là khí oxi Câu 3: (0,5 điểm) Do Ca(OH)2 tác dụng với khí CO2 không khí tạo nên lớp CaCO3 mỏng trên bề mặt nước vôi (0,25 điểm) PTHH: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O (0,25 điểm) Câu 4: (2,5 điểm) Chỉ có Al phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, còn Cu không phản ứng (0,25 điểm) a PTHH: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (0,5 điểm) , 72 b Có: nH ❑2 = 22 , =0,3(mol) điểm) (0,25 Từ PTHH có: nAl = nH =0,2(mol) điểm) Khối lượng nhôm tham gia phản ứng là: mAl = 0,2 27 = 5,4 (g) 5,4 x 100 % =51 , % Vậy: % khối lượng Al có hỗn hợp là: % Al=10 ,5 điểm) % khối lượng Cu có hỗn hợp là: %Cu = 100% - 51,4% = 48,6% DUYỆT ĐỀ CỦA BGH (0,25 (0,25 điểm) (0,5 (0,5 điểm) DUYỆT ĐỀ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (4) (5)