Tài liệu Cường giáp (Phần cuối) doc

5 378 1
Tài liệu Cường giáp (Phần cuối) doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cường giáp (Phần cuối) Iodine phóng xạ Iodine phóng xạ có thể dùng bằng đường uống (dạng thuốc viên hay thuốc nước) một lần mỗi ngày. Iodine phóng xạ được tế bào tuyến giáp bắt giữ làm phá hủy tế bào tại chỗ mà không lan rộng sang tế bào khác. Iodine phóng xạ sử dụng an toàn trên 50 năm nay, và chỉ cấm dùng ở phụ nữ có thai và cho con bú. Phương thức điều trị này được chọn lựa cho bệnh Graves tái phát, người bệnh có bệnh tim nặng, tuyến giáp đa nhân hay nhân độc tuyến giáp và những bệnh nhân không dung nạp thuốc kháng giáp. Iodine phóng xạ cần phải cẩn thận khi sử dụng ở bệnh nhân cường giáp có liên quan đến bệnh mắt. Các nghiên cứu trước đây cho thấy rằng bệnh ở mắt có thể xấu đi khi điều trị. Thường, trên 80% bệnh nhân được chữa khỏi bằng iodine phóng xạ đơn thuần. Bệnh nhân uống từ 8 đến 12 tuần đến khi tuyến giáp trở về bình thường. Có thể xãy ra biến chứng nhược giáp do điều trị, thường kéo dài dưới 6 tháng sau khi điều trị bằng iodine phóng xạ. Nếu suy giáp kéo dài trên 6 tháng, thì cần phải bắt đầu điều trị thay thế bằng hormon tuyến giáp. Phẫu thuật Phẫu thuật cắt bỏ một phần tuyến giáp đồng thời với điều trị cường giáp. Mục đích là cắt bỏ mô tuyến giáp sản xuất quá nhiều hormone. Vì vậy, nhiều mô được lấy đi sẽ làm giảm sản xuất hormone tuyến giáp ( nhược giáp). Trong trường hợp này ( nhược giáp), người ta điều trị thay thế bằng hormone tuyến giáp (Levoxyl). Biến chứng chủ yếu của phẫu thuật là tổn thương mô lân cận bao gồm dây thần kinh thanh âm, tuyến phó giáp ở cổ, tuyến này có tác dụng điều hoà lượng canxi trong cơ thể. Tai biến này làm giảm lượng canxi trong máu, đòi hỏi phải điều trị bổ sung canxi. Với việc điều trị cường giáp bằng iodine phóng xạ, thuốc kháng giáp và phẫu thuật thì không giống nhau. Mỗ dành cho bệnh nhân đang mang thai và cho trẻ em vì những người này có những phản ứng bất lợi khi dùng thuốc kháng giáp. Mỗ dành cho những bệnh nhân có tuyến giáp to, có triệu chứng chèn ép như khó nuốt, khàn giọng, khó thở. Triệu chứng này do bướu giáp lớn gây ra. Điều gì là tốt cho bạn ? Nếu bạn có liên quan đến bệnh này bạn hãy kể các triệu chứng của mình cho bác sĩ của bạn biết. Xét nghiệm máu đơn giản là bước đầu tiên cho chẩn đoán. Từ đó, cả bạn và bác sĩ của bạn có thể quyết định những bước tiếp theo phải làm gì. Muốn việc điều trị được đảm bảo, điều quan trọng đối với bạn là cho bác sĩ của bạn bíêt những gì có liên quan hay những câu hỏi mà bạn đã chọn. Nên nhớ rằng, bệnh tuyến giáp rất thường gặp, và cũng dễ dàng điều trị. Tóm lược bệnh cường giáp Cường giáp là một bệnh do tăng quá mức hormone tuyến giáp. Hormone tuyến giáp điều hòa chuyển hóa tế bào Bình thường, lượng hormone tuyến giáp sản xuất được kiểm soát bởi tuyến yên ở não. Có một số nguyên nhân gây ra cường giáp. Triệu chứng thường gặp của cường giáp bao gồm: bứt rứt, run tay, sụt cân mặt dù ăn ngon miệng, đổ mồ hôi, nhịp tim nhanh, tăng nhu động ruột gây tiêu chảy. Điều trị cường giáp bao gồm dùng thuốc và mỗ. . tuyến giáp rất thường gặp, và cũng dễ dàng điều trị. Tóm lược bệnh cường giáp Cường giáp là một bệnh do tăng quá mức hormone tuyến giáp. Hormone tuyến giáp. bằng hormon tuyến giáp. Phẫu thuật Phẫu thuật cắt bỏ một phần tuyến giáp đồng thời với điều trị cường giáp. Mục đích là cắt bỏ mô tuyến giáp sản xuất quá

Ngày đăng: 15/12/2013, 08:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan