Bảythóiquencủanhữngngườisángtạohiệuquả Làm thế nào để trở nên sángtạo hơn có lẽ là mong muốn cụ thể nhất với những ai từng nghe tới hai từ “sáng tạo”. Đã có rất nhiều giấy bút viết về chủ đề này. Dưới đây là bảythóiquensángtạohiệuquảcủa các chuyên gia hàng đầu về “Sáng tạo & Đổi mới”. Bạn hãy xem và biết đâu đấy, bạn lại có thể phát triển được “Thói quen thứ Tám”? Học hỏi từ mọi thứ Sángtạo không phải là thiên tài nảy sinh với một ý tưởng lớn. Sángtạo là khả năng tổng hợp và kết nối. Sự rực rỡ đến khi ai đó có khả nhận thức kết nối các điểm và nhìn thấy cách thức xây dựng thông qua trải nghiệm đưa ra điều gì đó mới mẻ. Nhữngngườisángtạohiệuquảhiểu rõ điều này và đánh giá cao giá trị tổng hợp và “tiêu hoá” tri thức được xem là phân tích sáng tạo. Họ học từ những trải nghiệm và tìm kiếm kiến thức để bổ sung cho trải nghiệm đó. Hiểu rõ vấn đề Chẳng có điều gì giống năng động sáng tạo. Sángtạo là một sự đáp ứng. Hiểu rõ bạn đang tìm kiếm lời giải đáp ứng cho cái gì là bước đầu tiên và cũng rất quan trọng để tập trung năng lực sángtạocủa bạn trong cuộc hành trình. Bạn có thể chỉ ra bao nhiêu người thực sự làm việc rất vất vả nhưng chỉ chuốc lại thất bại khi họ không thực sự hiểu rõ vấn đề trước mặt? Đó là một vấn đề quá phổ biến. Nếu bạn muốn cải thiện cơ hội thành công, hãy hiểu rõ mục tiêu của bạn. Nhữngngườisángtạohiệuquả thực hiện điều này một cách rất tự nhiên (và thành thục). Chia sẻ vấn đề Không có bất cứ ai là một ốc đảo. Điều này cũng đúng với sángtạo giống như các vấn đề của con người. Những nhà sángtạo vĩ đại thu thập thông tin, vì thế họ tiếp cận với sự thông thái củanhữngngười khác. Hiểu rõ sự khác biệt về góc nhìn nhận và các khái niệm giải pháp thay thế sẽ tạo ra sự hiểu biết sâu sắc hơn và sẽ dẫn tới những giải pháp tốt hơn. Lắng nghe từ đám đông và đi theo cách khác Những ngườisángtạo hiệu quả đều nghi ngờ cái gọi là trí tuệ đám đông. Họ hiểu rằng đám đông không có tầm nhìn tổng quát và thường bị dẫn dắt bởi những kích thích hiếm khi phù hợp với các mục tiêu sáng tạo. Những ngườisángtạo hiệu quả không sợ bỏ đi từ những thông lệ và tìm ra một lộ trình mới. Các nhà sángtạo cũng là những nhà lãnh đạo, và điều này có nghĩa là họ dẫn mọi người tới những miền đất mà họ chưa từng đặt chân tới. Không chấp nhận bất cứ điều gì ít hơn thành công Một vài người muốn nói rằng để sángtạo thành công bạn cần phải thất bại. Không có điều gì khá biệt so với sự thật. Tôi đã nhấn mạnh điểm này trong bài viết “Để sángtạo thành công, đừng chấp nhận thất bại”. Những ngườisángtạo hiệu quả không từ bỏ và chấp nhập thất bại khi lần đầu tiên họ đối mặt với một vấn đề. Họ tiếp tục phát triển ý tưởng cho tới khi họ đạt tới thành công. Chỉ sau khi theo đuổi và quyết liệt theo đuổi ý tưởng của mình và trải nghiệm tất cả các khả năng có thể họ sẽ trở nên rất khó bị đánh bại. Tin vào điều không thể là hoàn toàn có thể Những ngườisángtạo hiệu quả tin vào khả năng để làm điều người khác không thể. Thay vì những thách thức lớn, họ nhìn thấy những cơ hội lớn. Điều này có lẽ là những lời mà các nhà tạo động lực thường xuyên muốn nói. Nhưng, đây là một sự thật nằm tại chính điểm này. Mọi sángtạo lớn đều chứa đựng một thách thức thực sự. Nếu bạn không tin, bạn sẽ chẳng nhận đạt được sự thành công. Thực hành sángtạo ở khắp mọi nơi Để trở nên sángtạohiệuquả cần hơn vài điều bạn thực hiện; đó là phong cách sống. Những ngườisángtạo cao cũng luôn luôn trở nên rất tích cực khi nói tới sáng tạo. Họ không tiết kiệm khả năng tư duy sángtạocủa họ với những thách thức lớn; họ nhìn tất cả những thách thức thông qua lăng kính sáng tạo. Các tổ chức sángtạohiệuquả cao đều hình thành theo cách thức như vậy. Những thực hành sángtạo bền vững chắc chắn sẽ đi vào hoạt động hàng ngày. Tàiliệu tham khảo: [1] Innovating to Win . Bảy thói quen của những người sáng tạo hiệu quả Làm thế nào để trở nên sáng tạo hơn có lẽ là mong muốn cụ thể nhất với những ai từng nghe tới hai từ sáng. từ sáng tạo . Đã có rất nhiều giấy bút viết về chủ đề này. Dưới đây là bảy thói quen sáng tạo hiệu quả của các chuyên gia hàng đầu về Sáng tạo &