1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Cau hoi oxi Luu Huynh

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 402,91 KB

Nội dung

Axi sunfuric chỉ có tính oxi hóa Bài 2 : Ứng dụng nào sau đây không phải của lưu huỳnh : A.. Điều chế thuốc súng.[r]

(1)Oxi – Lưu huỳnh Oxi Câu Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp Mg(MMg =24) và Al(MAl =27) khí oxi(MO=16)(dư) thu 13,1 gam hỗn hợp oxit a) Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là: A 3,92 lít B 4,48 lít C 7,84 lít D 8,96 lít b) Khối lượng Mg và Al là: A 4,8 gam và 12,6 gam B 9.3 gam và 8,1 gam C 12 gam và 5,4 gam D 4,8 gam và 2,7 gam Bài : Chọn đáp án đúng : B O2 có thể oxi hóa hầu hết kim loại kể Au, Ag, Pt A O2 có thể điều chế cách điện phân dung dịch NaOH C Cho O2 qua dung dịch KI, tạo sản phẩm làm xanh hồ tinh bột D Trong không khí, O2 chiếm khoảng 80% thể tích 16 17 18 Bài : Oxi có ba đồng vị là O, O, O Số kiểu phân tử O2 có thể tạo thành là: A B C D Bài : Hỗn hợp gồm 0,1 mol Al và 0.1 mol Ca tác dụng với oxi dư Khối lượng hỗn hợp oxit thu là : A 9,9 g B 10,5 g C 10,7 g D 11,0 g Bài : Chọn phát biểu đúng : A Số oxi hóa -2 là số oxi hóa bền oxi B Oxi không thể tính khử phản ứng với chất khác C Cả A, B sai D Cả A, B đúng Bài : Trong tự nhiên, nguồn cung cấp oxi ổn định : A Là quá trình quang hợp cây xanh B Là cháy sinh C Từ phân huỷ chất giàu oxi D Là từ nước biển Ozon Bài : Nhờ bảo quản nước ozon mận Bắc Hà - Lào Cai, Cam Hà Giang đã bảo quản tốt Nguyên nhân nào đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa tươi lâu ngày? A Ozon là khí độc B Ozon độc và dễ tan nước oxi C Ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả sát trùng cao và dễ tan nước oxi D Ozon có tính tẩy màu Bài : Một nguyên nhân làm suy giảm tầng ozon là do: A Khí thải Freon là chất sinh hàn, dùng tủ lạnh, máy điều hòa, B Do khí thải các nhà máy SO2 , H2S, C Do nồng độ CO2 khí tăng lên D Do tượng mù quang hóa Bài : Ứng dụng nào sau đây không phải ozon : A Điều chế oxi phòng thí nghiệm B Khử trùng nước uống, khử mùi C Chữa sâu răng, bảo quản hoa D Tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn Bài : Tại nơi có trồng nhiều thông hay các lại cây lá kim, ta thấy không khí thường lành nơi có trồng các loại cây lá rộng khác Đó là vì quá trình sống mình, cây thông đã sản sinh loại khí có tính oxi hóa mạnh là khí : A Oxi B Ozon C Hidro D Nito Lưu Huỳnh Bài : Câu diễn tả không đúng tính chất hóa học lưu huỳnh và hợp chất lưu huỳnh là: A Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử B Hiđro sunfua vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa C Lưu huỳnh đioxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D Axi sunfuric có tính oxi hóa Bài : Ứng dụng nào sau đây không phải lưu huỳnh : A Khử chua đất B Điều chế thuốc súng C Sản xuất axit sunfuric D Lưu hóa cao su Bài : Trong thực tế, bình đựng thủy ngân bị vỡ khiến thủy ngân tràn nhà, người ta thường dùng chất gì để làm thủy ngân cách tương đối hoàn toàn ? A S B Cát (SiO2) C P D Al Bài 4: Cho sản phẩm sau nung đến phản ứng hoàn toàn m1 gam Fe (MFe=56) với m2 gam S(MS=32) vào 500 ml dung dịch HCl, thu hỗn hợp khí gồm 2,24 lít khí H2S và 4,48 lít khí H2 (ở đktc) bay và dung dịch A a) Giá trị m1 và m2 là: (Cho MFe=56, MS=32, MH=1, MCl=35,5) A 16,8 gam và 3,2 gam B 11,2 gam và 6,4 gam C 5,6 gam và 3,2 gam D 5,6 gam và 3,2 gam b) Khối lượng muối là: A 15,56 gam B 10,75 gam C 16 gam D 5,56 gam Bài : Chọn câu trả lời sai lưu huỳnh: A S là chất rắn màu vàng B S không tan nước C S dẫn điện, dẫn nhiệt kém D S không tan các dung môi hữu Bài : Đốt nóng 11,6 g hỗn hợp gồm S(MS=32) và Fe(MFe=56) đến phản ứng xảy hoàn toàn môi trường không có không khí Sau phản ứng thu chất rắn X Cho X vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí Vậy khối lượng Fe và S là : A 8,4 g Fe và 3,2 g S B 5,6 g Fe và 6g S C 2,8 g Fe và 8,8 g S D 9,8 g Fe và 1,8 g S Bài : Phân tử lưu huỳnh tham gia phản ứng thể tính chất hoá học đặc trưng là : A Tính khử C Không thể tính khử và tính oxi hóa B Tính oxi hóa D Thể tính khử và tính oxi hóa Hidro sunfua Bài : Cho các dung dịch sau: (1) NaOH , (2) BaCl2 , (3) nước Clo, (4) Na2SO4 Dung dịch H2S có thể tác dụng với : A (1), (2), (4) C (2), (3) B (1), (3) D (1), (2), (3) Bài : Cho hỗn hợp FeS và Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu 2,464 lít hỗn hợp khí (ở đktc) Dẫn hỗn hợp khí này qua dung dịch Pb(NO3)2 (dư) sinh 23,9 g kết tủa màu đen Thể tích H2S gấp bao nhiêu lần thể tích H2 hỗn hợp khí thu A B C D 10 Bài : Phản ứng nào không thể xảy : B Na2S + HCl > H2S + NaCl A FeSO4 + 2KOH Fe(OH)2 + K2SO4 C HCl + NaOH NaCl+ H2 O D FeSO4 + HCl > FeCl2 + H2SO4 (2) Bài : Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế H2S phản ứng hóa học: A H2 + S → H2S B ZnS + 2H2SO4 → ZnSO4 + H2S C Zn + H2SO4 (đặc nóng) → ZnSO4 + H2S + H2O D FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S Bài : Để nhận biết H2S và các muối sunfua tan, có thể dùng hóa chất là : A Dung dịch Na2SO4 C Dung dịch Pb(NO3)2 D Dung dịch FeCl2 B Dung dịch NaOH Bài : Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến thành Ag2S có màu đen : Ag + H2S + O2 → Ag2 S + H2O Câu nào diễn tả đúng tính chất phản ứng ? A Ag là chất oxi hóa – H2S là chất khử B O2 là chất oxi hóa – H2S là chất khử C O2 là chất oxi hóa – Ag là chất khử D H2S là chất oxi hóa – Ag là chất khử Bài : Sục 1,12 lít khí H2S (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Muối thu sau phản ứng là : B Na2S C Na2S và NaHS D Na2S và NaOH A NaHS Bài 8: Sục khí H2S vào dung dịch nào thì không tạo kết tủa ? A AgNO3 B CuSO4 C Pb(NO3)2 D CaCl2 Bài : Hiđro sunfua có các lí tính là: A Hidro sunfua ít độc B Hidro sunfua nhẹ không khí C Hidro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối D Hidro sunfua không tan nước Bài 10 : Trong công nghiệp, H2S điều chế phản ứng A FeS + 2HCl → FeCl2 + H2 S B S + H2 → H2S C CaS + 2HCl → FeCl2 + H2S D Không điều chế Bài 11 : Đốt 8,96(lít) khí SO2(đktc)rồi hoà tan sản phẩm khí sinh vào 300 ml dung dịch NaOH 2M Sản phẩm sau phản ứng là A NaHSO3 B Na2SO3 D Na2SO3 và NaOH C Cả muối trên Hợp chất oxi Lưu Huỳnh Bài : Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư Sản phẩm khí thu là : A CO2 và SO2 B H2S và CO2 C SO2 D CO2 Bài 2: SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử vì phân tử SO2 A S có mức oxi hóa trung gian B S có mức oxi hóa cao C S có mức oxi hóa thấp D S còn có đôi electron tự Bài : Chỉ dùng hóa chất để phân biệt các dung dịch không màu sau : Na2SO4 , NaCl, H2SO4, HCl B Dung dịch BaCl2 C Dung dịch AgNO3 D BaCO3 A Quỳ tím Bài : Nhỏ vài giọt H2 SO4 đặc dư vào muối CuSO4.5H2 O thì tượng xảy là: A Hỗn hợp chuyển màu đen B Hỗn hợp chuyển màu trắng C Hỗn hợp chuyển màu xanh đậm D Không xảy tượng gì Bài : Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 (MS=32)vào 250ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là A 15,6 g và 6,3 g B 18 g và 6,3 g C 15,6 g và 5,3 g D 18 g và 6,3 g Bài : Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu cô cạn dung dịch có khối lượng là : A 4,32 g B 5,43 g C 6,54 g D 6,81 g Bài : SO2 là khí gây ô nhiễm môi trường : A SO2 khuếch tán vào bầu khí gây hiệu ứng nhà kính và thủng tầng ozon B SO2 là khí độc có mùi hắc, nặng không khí và gây ho C SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa D SO2 tan vào H2O gây mưa axit Bài : Cho 11,2 g kim loại tác dụng hết với H2 SO4 đặc, nóng thu 6,72 lít khí SO2 (đktc) Tên kim loại là: A Kẽm(MZn=65) B Đồng(MCu=64) C Sắt(MFe=56) D Nhôm(MAl=27) Bài : Sục khí SO2 dư vào dung dịch nước brom, tượng quan sát là A Dung dịch chuyển màu vàng B Dung dịch màu C Dung dịch bị vẩn đục D Dung dịch nhạt màu Bài 10 : Một hỗn hợp gồm 13 gam Zn(MZn =65) và 5,6 gam sắt(MFe=56) tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư Thể tích khí H2(dktc) giải phóng sau phản ứng là : A 2,24 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 8,96 lít Bài 11 : Cho 7,8 g hỗn hợp hai kim loại Mg(MZn =24) và Al(MAl=27) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư Khi phản ứng kết thúc, người ta thu 8,96 lít khí (ở đktc) Vậy khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu là : A 5,6g và 2,2g C 3,2g và 4,6g B 2,4g và 5,4g D 7,3g và 1,5g Bài 12: Cho a mol NaOH vào dung dịch có a mol H2SO4 Dung dịch thu làm quỳ tím : A Hóa đỏ C Không đổi màu B Hóa xanh D Có thể hóa đỏ có thể hóa xanh Bài 13 : Dãy các kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng ? A Ag, Fe, Ca, Mg B Al, Fe, Pb, Au C K, Al, Zn, Cu D Na, Mg, Al, Fe Bài 14 : Cho Fe3O4 cho H2SO4 loãng dư thì cho sản phẩm : A Fe2(SO4)3 + H2O B FeSO4 + H2O C Fe2 (SO4 )3 + FeSO4 + H2O D Fe2 (SO4)3 + SO2 + H2O Bài 27 : Cách pha loãng H2SO4 đậm đặc là : A Cho axit từ từ vào H2O B Cho nước từ từ vào axit C Cho nhanh axit vào H2O D Cho nhanh nước vào axit Bài 28 : Cho 10,2g hỗn hợp gồm Mg và MgO hoà tan hết dung dịch H2SO4 loãng dư thu 2,24 lít khí H2 (đktc) khối lượng MgO là : A 0,6 g B 4,4 g C 5,4 g D 7,8 g Bài 29 : Cho 13,6g hỗn hợp Mg(MMg=24) và Cu(MCu=64) tan hết dung dịch H2SO4 đặc nóng dư Sau phản ứng thu 3,2g S (MS=32)và 2,24 lít SO2 (đktc) khối lượng Mg và Cu là : A 7,2g và 6,4g C 3,6g và 10g B 4,8g và 8,8g D 2,4g và 11,2g (3) (4)

Ngày đăng: 25/06/2021, 08:41

w