1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) tác động của tài chính toàn diện đối với sự ổn định của hệ thống ngân hàng

204 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH DƯ THỊ LAN QUỲNH TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN ĐỐI VỚI SỰ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH –NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH DƯ THỊ LAN QUỲNH TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH TỒN DIỆN ĐỐI VỚI SỰ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài Ngân hàng MÃ SỐ: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐỨC TRUNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án chưa trình nộp để lấy học vị Tiến sĩ sở đào tạo Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận án Nghiên cứu sinh Dư Thị Lan Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn đầu tiên, muốn dành cho PGS TS Nguyễn Đức Trung, người hướng dẫn khoa học tận tình định hướng nghiên cứu, góp ý, chỉnh sửa luận án ln động viên tơi nỗ lực suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô Hội đồng cấp, đặc biệt PGS.TS Đoàn Thanh Hà cho tơi nhiều ý kiến góp ý tận tâm, q báu giúp tơi hồn thiện luận án Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô hệ trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh dày cơng trang bị cho đầy đủ kiến thức, kỹ năng, phương pháp giúp tơi hồn thành tốt việc nghiên cứu suốt thời gian học tập làm nghiên cứu sinh trường Trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Khoa Sau đại học giúp đỡ, hỗ trợ tốt để tơi hồn thành chương trình nghiên cứu sinh hạn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè Thầy/Cơ Khoa Tài động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt chương trình học tập Đặc biệt, tơi muốn nói lời cảm ơn đến chồng tôi, người đồng hành, chia sẻ, tạo động lực giúp tơi hồn thành luận án iii TÓM TẮT LUẬN ÁN Từ sau khủng hoảng kinh tế giới 2008, thúc đẩy tài tồn diện – hay nói cách khác thúc đẩy việc tất thành phần kinh tế tiếp cận dịch vụ tài cách thức sử dụng dịch vụ cách hiệu – coi chương trình ưu tiên hàng đầu nhiều quốc gia nay, đặc biệt quốc gia ASEAN – Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (xem Rahman, 2015; World Bank, 2015; Tambunlertchai, 2015; ADB, 2015; MAS, 2006; ASEAN, 2020; Trujillo, Sitorus and Aviles, 2018; UNCDF, 2020) Thuật ngữ khơng phủ nước cân nhắc cẩn thận, nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm Các nghiên cứu khái niệm tài tồn diện, xây dựng cách đo lường tài tồn diện, phân tích cung cấp chứng chứng tỏ vai trị tích cực tài tồn diện tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững (xem Iqbal and Sami, 2017; Kalunda, 2014; Shankar, 2013; Garcia, 2016; Sarma, 2008, 2012, 2015; Sarma and Pais, 2011; v.v.) Cũng từ sau năm 2008, ngồi vấn đề tài tồn diện, ổn định hệ thống ngân hàng vấn đề đề cập nhiều quốc gia ASEAN (Ovi, Perera and Colombage, 2014) Bàn ổn định hệ thống tài nói chung ổn định hệ thống ngân hàng nói riêng, nghiên cứu giới có quan điểm khác tác động tài tồn diện ổn định (xem Hannig and Jansen, 2010; Neaime and Gaysset, 2018; Ahamed and Mallick, 2019; v.v.) Song, nước khu vực ASEAN, chưa có nghiên cứu thật ý đến việc điều tra xem mục tiêu phát triển tài tồn diện có ảnh hưởng đến ổn định của hệ thống ngân hàng Trong luận án, tác giả quốc gia khu vực có hệ thống tài dựa vào ngân hàng, nghiên cứu tài tồn diện (dưới góc độ ngân hàng) thật cần thiết; đồng thời, việc tìm câu trả lời cho câu hỏi nói trên, khơng mang lại ý nghĩa to lớn cho nhà hoạch định sách quốc gia này, mà cịn có ý nghĩa quốc gia có hệ thống tài tương tự Từ thiếu hụt nói nghiên cứu ASEAN, đề tài nghiên cứu “TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH TỒN DIỆN ĐỐI VỚI SỰ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG” cần thiết để bổ sung sở lý luận chứng thực nghiệm tác động tài tồn diện đến ổn định hệ thống ngân hàng Nghiên cứu thực phạm vi sáu quốc gia khu vực ASEAN (Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt iv Nam), thời gian 2008 – 2019, với phương pháp định tính định lượng (System Generalized Method of Moments – SGMM) Trong nghiên cứu này, tác giả nêu sở lý luận tài tồn diện ổn định hệ thống ngân hàng Với tài tồn diện, tác giả xác định khái niệm thuật ngữ ba khía cạnh: thâm nhập, sẵn có sử dụng, đo lường mức độ tài tồn diện ba phương diện Với ổn định hệ thống ngân hàng, tác giả xem ổn định ngân hàng, từ tác giả sử dụng số đo lường Zscore đại diện cho ổn định chung ngân hàng, ngồi tác giả cịn quan sát ổn định tăng trưởng tiền gửi tỷ lệ nợ xấu Tác giả tìm hai kênh dẫn bao gồm tiền gửi cho vay, thơng qua tài tồn diện tác động đến ổn định hệ thống ngân hàng Kết nghiên cứu cho thấy tài tồn diện có vai trị tích cực với ổn định hệ thống ngân hàng nước khu vực ASEAN Kết đồng với nghiên cứu thực nghiệm khác thực trước Đây kết luận trọng yếu luận án, ngân hàng hoạt động môi trường có tài tồn diện cao cải thiện ổn định Tác giả biến phụ thuộc khác có tác động tích cực đến ổn định hệ thống ngân hàng gồm quy mô, mức độ vốn hóa, tỷ lệ tài sản có khả sinh lời tốc độ tăng trưởng kinh tế; đồng thời lưu ý việc gia tăng trích lập dự phịng rủi ro vỡ nợ hay gia tăng thu nhập phi lãi ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định Kết nghiên cứu có đóng góp lý luận, thực tiễn Chính vậy, nghiên cứu cho thúc đẩy tài tồn diện cần ưu tiên hàng đầu phủ ASEAN nay, để từ nâng cao tính ổn định hệ thống ngân hàng nói riêng hệ thống tài nói chung Song thúc đẩy tài tồn diện khơng phải việc đơn giản Do vậy, số hàm ý sách dành cho phủ nước ASEAN tác giả đề xuất, với nhấn mạnh vào việc thúc đẩy tài tồn diện cần tập trung đồng thời vào ba khía cạnh: (1) gia tăng số lượng tài khoản mở ngân hàng người dân; (2) mở rộng chi nhánh ngân hàng gia tăng số lượng ATM; (3) khuyến thích việc người dân sử dụng dịch vụ tài chính thống ngân hàng Ngồi việc trì kinh tế lành mạnh tăng trưởng ổn định quan trọng cho việc thúc đẩy tài tồn diện ổn định hệ thống ngân hàng Từ khóa: tài tồn diện, ổn định hệ thống ngân hàng v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN ÁN iii MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi không gian 1.3.2.2 Phạm vi thời gian 1.3.2.3 Phạm vi nội dung 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu 10 1.5 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 11 Đóng góp mặt lý luận 11 Đóng góp mặt thực tiễn 11 1.6 KẾT CẤU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 12 TÓM TẮT CHƯƠNG 13 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN VÀ SỰ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 14 vi 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN 14 2.1.1 Khái niệm tài toàn diện 14 2.1.2 Vai trò ý nghĩa tài tồn diện 17 2.1.2.1 Tài tồn diện ổn định tài 17 2.1.2.2 Tài tồn diện tăng trưởng kinh tế 18 2.1.2.3 Tài toàn diện phát triển bền vững 20 2.1.3 Các số đo lường tài tồn diện 25 2.1.3.1 Các số riêng lẻ 25 2.1.3.2 Chỉ số tổng hợp tài toàn diện 27 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 34 2.2.1 Khái niệm ổn định hệ thống tài 34 2.2.2 Khái niệm ổn định hệ thống ngân hàng 36 2.2.3 Các số đo lường ổn định hệ thống ngân hàng 39 2.2.3.1 Chỉ số Zscore 39 2.2.3.2 Một số số đo lường khác 41 2.2.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến ổn định hệ thống ngân hàng 43 2.2.4.1 Các nhân tố bên 43 2.2.4.2 Các nhân tố bên 49 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH TỒN DIỆN ĐỐI VỚI SỰ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 50 2.3.1 Tài tồn diện tác động tiêu cực đến ổn định hệ thống ngân hàng 50 2.3.2 Tài tồn diện tác động tích cực đến ổn định hệ thống ngân hàng 51 2.3.2.1 Gia tăng tiền gửi bán lẻ ổn định 52 2.3.2.2 Mở rộng cho vay an toàn 54 2.3.2.3 Sự phát triển bền vững 56 2.4 LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VÀ KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 57 2.4.1 Lược khảo nghiên cứu tài tồn diện 58 2.4.2 Lược khảo nghiên cứu ổn định hệ thống ngân hàng 59 2.4.3 Lược khảo nghiên cứu tác động tài tồn diện ổn định hệ thống ngân hàng 61 vii 2.4.4 Khoảng trống nghiên cứu 64 TÓM TẮT CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 67 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 67 3.2 GIẢ THUYẾT 69 3.3 MƠ HÌNH, CÁC BIẾN VÀ DỮ LIỆU 70 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu 70 3.3.2 Các biến 71 3.3.2.1 Các biến đại diện ổn định ngân hàng 71 3.3.2.2 Các biến đại diện tài tồn diện 72 3.3.2.3 Biến đại diện cho cạnh tranh ngân hàng 73 3.3.2.4 Các biến kiểm soát khác 75 3.3.2.5 Lựa chọn biến công cụ 80 3.3.3 Nguồn liệu 81 3.4 PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG 81 TÓM TẮT CHƯƠNG 84 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 85 4.1 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN VÀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN 85 4.1.1 Mức độ tài toàn diện nước khu vực ASEAN 85 4.1.1.1 Khía cạnh thứ nhất: thâm nhập ngân hàng 85 4.1.1.2 Khía cạnh thứ hai: tính sẵn có dịch vụ ngân hàng 88 4.1.1.3 Khía cạnh thứ ba: mức độ sử dụng dịch vụ ngân hàng 91 4.1.1.4 Đánh giá mức độ tài tồn diện thơng qua số tổng hợp IFI 97 4.1.2 Mức độ ổn định hệ thống ngân hàng quốc gia ASEAN 99 4.2 TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN 102 4.2.1 Thống kê mô tả tương quan biến 102 4.2.1.1 Một số thống kê mô tả biến mơ hình 102 4.2.1.2 Ma trận tương quan biến mơ hình 104 viii 4.2.2 Kết hồi quy tác động tài tồn diện đến ổn định hệ thống ngân hàng quốc gia ASEAN 107 4.2.2.1 Tác động tài tồn diện đến ổn định hệ thống ngân hàng thông qua biến số tài tồn diện IFI 107 4.2.2.2 Tác động tài tồn diện đến ổn định hệ thống ngân hàng thơng qua khía cạnh tài tồn diện 108 4.2.3 Thảo luận tác động tài tồn diện đến ổn định hệ thống ngân hàng 111 4.3 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIẾN KHÁC ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN 115 TÓM TẮT CHƯƠNG 119 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 120 5.1 KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU 120 5.2 CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 122 5.2.1 Tiếp tục thúc đẩy tiến trình tài tồn diện 122 5.2.1.1 Thúc đẩy tài tồn diện cần triển khai ba khía cạnh 123 5.2.1.2 Gợi ý chiến lược thúc đẩy tiến trình triển tài tồn diện 124 5.2.2 Đảm bảo kinh tế tăng trưởng ổn định 126 5.2.3 Cải thiện vấn đề nội ngân hàng khu vực ASEAN 127 5.3 HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 128 TÓM TẮT CHƯƠNG 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC xlv xlvi xlvii xlviii xlix l li lii A10 PHỤ LỤC 10 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÀI CHÍNH TỒN DIỆN Các nhân tố tác động đến tài tồn diện chia thành ba nhóm: (1) nhóm nhân tố đến từ phía cung, liên quan đến phát triển hệ thống tài chính; (2) nhóm nhân tố đến từ phía cầu, liên quan đến đặc điểm khách hàng; (3) nhóm nhân tố liên quan đến mơi trường kinh tế - xã hội Nhóm phía cung Sự phát triển tài tồn diện gắn liền với phát triển nhân tố nhóm cung kể đến tổ chức tài chính, sản phẩm tài chính, đặc điểm ngân hàng Cụ thể: Một là, tổ chức tài kênh dẫn, mạng lưới cho phép phát triển tài tồn diện Nghiên cứu Jones (2006) nêu rõ phát triển tổ chức tín dụng cho phép phát triển sản phẩm tài chính, từ người dân dễ dàng tiếp cận sản phẩm, dịch vụ tài Thơng qua tổ chức tín dụng, Chính phủ phát triển tài tồn diện việc cung cấp loại hình sản phẩm tín dụng cho người có thu nhập thấp Rõ ràng mạng lưới tài phát triển, việc tiếp cận sản phẩm, dịch vụ người dân dễ dàng, thuận tiện hơn, từ khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ tài Điều khẳng định kết nghiên cứu quốc gia khác nhóm tác giả Pena, Hoyo, & Tuesta (2014) Mexico, tác giả Kumar (2013) Ấn độ Tại Brazil, tài tồn diện phát triển thông qua mạng lưới đại lý ngân hàng Các nghiên cứu rõ mạng lưới chi nhánh tổ chức tài phát triển ảnh hưởng tích cực đến việc tiết kiệm vay tiền người dân Tuesta, Sorensen, Haring, & Camara (2015) khoảng cách địa lý khu dân cư điểm giao dịch rào cản quan trọng việc tiếp cận tài tồn diện người dân Nghiên cứu Ramji (2009) quận Gulbarga, Ấn độ cho thấy 70% mẫu điều tra nói họ đến ngân hàng, họ phải ngày làm việc, điều khiến họ khơng sử dụng dịch vụ tài Kết mơ hình hồi quy Clamara, Peña, & Tuesta (2014), Sarma & Pais (2008) hộ sống nông thôn có khả tiếp cận sản phẩm dịch vụ tài thấp hộ thành thị Hai là, mức độ phát triển sản phẩm tài chính, đặc biệt phù hợp sản phẩm với người dân nói chung hay nhóm người có thu nhập thấp nói riêng u cầu trì tối thiểu mở tài khoản ngân hàng cao, nhiều tài khoản bị đóng khơng đáp ứng điều kiện (Shankar, 2013) Hay sản phẩm tín dụng địi hỏi thủ tục giấy tờ chứng liii minh khả trả nợ tài sản đảm bảo khiến cho người thu nhập thấp đáp ứng Mặt khác, với quy mô giao dịch nhỏ lẻ, mức độ rủi ro cao dẫn tới chi phí giao dịch, quản lý lớn, nhóm khách hàng dường khơng chào đón khách hàng thu nhập cao ngân hàng, điều khiến cho họ không mặn mà sử dụng sản phẩm tài Nghiên cứu Clamara et al (2014) Peru rõ năm rào cản lớn việc tiếp cận tài tồn diện Thứ nhất, khoảng cách địa lý, yếu tố phân tích rõ thơng qua phát triển mạng lưới tài Thứ hai, chi phí dịch vụ tài (phí sử dụng dịch vụ) rào cản người dân, đặc biệt nhóm có thu nhập thấp nhu cầu sử dụng dịch vụ, sản phẩm tài họ chưa cao khiến cho mức phí trở lên đắt đỏ với họ Thứ ba, thiếu tin tưởng tổ chức tài chính, nghiên cứu mức độ tin tưởng tổ chức tài phụ nữ cao nam giới 8%, điều dẫn tới số chương trình cho vay tiết kiệm phụ nữ thành công cao nam giới dường phụ nữ có xu hướng mong muốn sử dụng dịch vụ tài cao Thứ tư, thiếu tiền, đặc biệt nhóm thu nhập thấp, khiến họ khơng có nhu cầu nhóm sản phẩm Thứ năm, phức tạp thủ tục hành việc khó khăn cung cấp tài liệu người tiêu dùng khiến họ đáp ứng yêu cầu tổ chức tài chính, họ ngại sử dụng dịch vụ, sản phẩm tổ chức Ba là, đặc điểm ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn cung tài tồn diện Nghiên cứu Sarma & Pais (2011) tiến hành phân tích ảnh hưởng biến liên quan tới ngân hàng phát triển tài tồn diện dựa số liệu phân tích 20 quốc gia Cụ thể, tác giả xem xét ảnh hưởng biến độc lập: tỷ lệ tài sản không hiệu ngân hàng (NPA), tỷ lệ vốn tổng tài sản (CAR), ngân hàng nước ngoài, ngân hàng quốc doanh tỷ lệ lãi suất Kết nghiên cứu NPA có ý nghĩa ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển tài tồn diện nghiên cứu giải thích ngân hàng có tỷ lệ tài sản hiệu cao tỷ lệ cung cấp tín dụng cho nhóm thu nhập thấp lớn đến từ chương trình tín dụng ưu tiên để mở rộng tài tồn diện Song tỷ lệ cao tác động ngược trở lại khiến ngân hàng thu hẹp cho vay nhóm đối tượng Đối với tỷ lệ vốn, tỷ lệ có ý nghĩa tác động nghịch tới tài tồn diện ngân hàng có tỷ lệ CAR cao thường thận trọng cho vay để đảm bảo an toàn hoạt động, điều đồng nghĩa với việc ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển tài tồn diện Kết nghiên cứu biến ngân hàng quốc doanh lãi suất khơng có ý nghĩa mơ hình, song biến ngân liv hàng nước ngồi có ý nghĩa tác động nghịch chiều tới tài tồn diện Điều giải thích mức rủi ro tài tồn diện cao nên khơng hấp dẫn với nhóm ngân hàng Tại Madagascar, Armenia Jordan, tỷ lệ ngân hàng nước cao, chiếm 60%, số tài tồn diện nước thấp, ngược lại với nước Đan Mạch, Úc, Bỉ Pháp tỷ lệ ngân hàng nước thấp, số phát triển tài tồn diện cao Nhóm phía cầu Các yếu tố nội thân người khách hàng ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển tài tồn diện thơng qua đặc điểm cá nhân người dân hộ gia đình Các yếu tố nghiên cứu phân tích rõ Nghiên cứu Pena et al (2014) nghiên cứu trường hợp Mexico Nhóm tác giả sử dụng số liệu điều tra tài tồn diện quốc gia thực năm 2012 7000 hộ gia đình thành thị nơng thơn Mexico Số liệu thu thập phân tích thơng qua mơ hình hồi quy tuyến tính biến độc lập là: giới tính, tuổi, quy mơ hộ gia đình, tình trạng nhân, vị trí gia đình, trình độ giáo dục, chức vụ công việc, mức lương, khả tiết kiệm, mức độ tổn thương (khả gặp cố), hỗ trợ kiều hối, có cơng việc hay thất nghiệp Kết nghiên cứu tuổi, vị trí gia đình, tình trạng nhân, học vấn, khả tiết kiệm, mức độ tổn thương công việc yếu tố có ý nghĩa mơ hình Cụ thể, tài tồn diện tiếp cận cao người lớn tuổi, nhiên dừng lại tuổi 57.46 Đối với người chủ gia đình người lập gia đình có nhu cầu tiếp cận tài tồn diện cao Bên cạnh yếu tố này, trình độ học vấn xem biến quan trọng mối tương quan thuận mơ hình Trình độ học vấn cao việc tìm nguồn tài chính thức thay nguồn tài phi thức cao Mặt khác họ có kiến thức, khả tiết kiệm cao người có trình độ thấp Điều lần khẳng định kết mơ hình hành vi tiết kiệm có ảnh hưởng tích cực đến việc tiếp cận tài tồn diện Một biến khác có ý nghĩa mơ hình mức độ tổn thương hộ gia đình Đối với hộ gia đình có mức độ tổn thương cao ốm đau, việc, dễ đón nhận thảm họa tự nhiên nhu cầu tiếp cận tài tồn diện họ thấp Biến cuối liên quan đến đặc điểm người tiêu dùng công việc, người có cơng việc họ sử dụng sản phẩm tài nhiều Kết nghiên cứu nhóm tác giả nói (Pena, Hoyo and Tuesta, 2014) Mexico đồng thuận với nghiên cứu Tuesta et al (2015) thực Argentina Nghiên cứu thực lv dựa số liệu điều tra Worldank 147 quốc gia, quốc gia tối thiểu 1000 người từ 15 tuổi trở lên tham gia điều tra Nhóm tác giả phân tích ảnh hưởng biến giới tính, tuổi, trình độ giáo dục thu nhập tới việc sử dụng tài tồn diện dựa mơ hình hồi quy Probit Kết nghiên cứu thu nhận Argentina hoàn toàn trùng khớp với nghiên cứu Pena et al (2014) Mexico Cụ thể, độ tuổi, trình độ giáo dục thu nhập biến quan trọng ảnh hưởng đến việc sử dụng sản phẩm tài tồn diện, ngược lại, giới tính biến khơng có ý nghĩa mơ hình Kết góp phần khẳng định đặc điểm cá nhân người tiêu dùng yếu tố có ảnh hưởng quan trọng tới việc sử dụng sản phẩm tài tồn diện họ Những phân tích, nhận định lần khẳng định thông qua nghiên cứu Clamara et al (2014) Peru Nhóm tác giả dựa số liệu điều tra quốc gia hộ gia đình thực năm 2011 với quy mô mẫu lên tới 26.456 hộ có 16.368 hộ khu vực thành thị 10.088 hộ khu vực nông thôn World Bank thực Tương tự với nghiên cứu Tuesta et al (2015), Clamara et al (2014) áp dụng mơ hình Probit để tìm biến ảnh hưởng đến việc sử dụng tài tồn diện Mặc dù hai quốc gia khác kết nghiên cứu tương đối đồng Cụ thể, độ tuổi, mức thu nhập, công việc, giáo dục biến có ảnh hưởng lớn tới việc sử dụng tài tồn diện Kết rõ người có trình độ thấp thiếu tự tin kỹ cần thiết để sử dụng dịch vụ, sản phẩm tài Cũng nghiên cứu Pena et al (2014), việc tiếp cập tài tồn diện cao người lớn tuổi hơn, song dừng lại tuổi 53 thay tuổi 57.46 Mexico Tuy nhiên, khác với hai nghiên cứu trên, nghiên cứu Clamara et al (2014) Peru lại cho thấy giới tính biến có ý nghĩa việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài tồn diện Đối với phụ nữ, sống khu vực nơng thơn có mức thu nhập trình độ giáo dục thấp có xu hướng khơng muốn tiếp cận nguồn tài chính thức Sự ảnh hưởng đặc điểm cá nhân lần chia sẻ nghiên cứu DemirgucKunt et al (2013) dựa số liệu tài tồn diện tồn cầu (Global Financial Inclusion) 140 quốc gia phát triển Kết nghiên cứu khẳng định: thu nhập, giáo dục, có cơng việc, độ tuổi giới tính yếu tố tác động đến việc sử dụng dịch vụ, sản phẩm tài người dân Nhóm nhân tố từ môi trường kinh tế - xã hội Mơi trường kinh tế - xã hội đóng vai trò quan trọng việc định hướng tiêu dùng nói chung định hướng sử dụng sản phẩm tài nói riêng, ảnh hưởng trực tiếp đến nhận lvi thức, văn hóa xu hướng sử dụng sản phẩm người dân Đối với sản phẩm tài tồn diện vậy, mơi trường kinh tế - xã hội có ảnh hưởng định Tuesta et al (2015) khẳng định nhận thức người dân sản phẩm tài yếu tố cốt lõi khiến họ khơng tìm đến sản phẩm tài chính, đặc biệt người dân có thu nhập thấp Đối với người có thu nhập thấp việc nhận thức rào cản tiếp cận dịch vụ cao khoảng 15% so với nhóm có thu nhập cao Điều khiến họ ‘chùn bước’ có nhu cầu sử dụng dịch vụ tài Nhận định chia sẻ nghiên cứu Shankar (2013), nghiên cứu rõ phát triển tài tồn diện phụ thuộc vào nhận thức người dân văn hoá sử dụng sản phẩm tài xã hội Đặc biệt, quốc gia phát triển, nắm giữ sử dụng tiền mặt trở thành thói quen cố hữu người dân, điều khiến cho họ khơng có nhu cầu sử dụng sản phẩm tài Bên cạnh đó, nghiên cứu Park & Mercado, 2015 cấu trúc dân số xã hội ảnh hưởng đến phát triển tài tồn diện quốc gia Quốc gia có cấu trúc dân số già hố tỷ lệ phụ thuộc cao tài tồn diện có xu hướng phát triển Điều hồn tồn hợp lý giải thích tác động biến tuổi đề cập phần Khi độ tuổi vượt ngưỡng giới hạn, nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài có xu hướng giảm Tại số quốc gia, giới tính yếu tố xã hội nhìn nhận phân biệt, dường vị người phụ nữ chưa đặt ngang với nam giới hoạt động xã hội kinh tế, đặc biệt quốc gia phát triển Nghiên cứu Demirguc-Kunt et al (2013) cho thấy quốc gia phát triển phụ nữ phải chịu quy định chặt chẽ khả thực cơng việc, vai trị làm chủ gia đình, so với nam giới số lượng tài khoản tín dụng tiết kiệm phụ nữ tổ chức tín dụng thức Sarma & Pais (2008) tiến hành phân tích ảnh hưởng hạ tầng xã hội đến phát triển tài tồn diện, cụ thể nhóm tác giả phân tích tác động yếu tố mạng lưới giao thông, điện thoại, việc tiếp cận thông tin qua kênh truyền thông báo, đài, tivi, internet đến việc thúc đẩy phát triển tài tồn diện Kết nghiên cứu mạng lưới giao thơng có ảnh hưởng tích cực tới việc phát triển tài tồn diện Kết củng cố thêm nhận định phần cho khả tiếp cận tài tồn diện khu vực nơng thơn thấp thành thị Ngồi mạng lưới giao thông, điện thoại Internet hai biến có ý nghĩa ảnh hưởng tích cực mơ hình nghiên lvii cứu nhóm tác giả này, điều cho thấy thơng tin, truyền thơng đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển tài toàn diện Song song với yếu tố xã hội, phát triển, điều kiện kinh tế địa phương, vùng nhân tố ảnh hưởng tích cực đến phát triển tài tồn diện điều ảnh hưởng đến mức sống, thu nhập tiêu chuẩn sống người dân (Kumar, 2013) Khi sống người dân cải thiện, nhu cầu gửi tiền, vay mượn chi tiêu cải thiện sống nhu cầu sử dụng sản phẩm tài họ tăng cao để đáp ứng yêu cầu sống Mặt khác, kinh tế địa phương phát triển kéo theo động, phát triển hoạt động, dịch vụ ngân hàng tổ chức tài chính, điều khiến cho người dân nhạy cảm với sản phẩm, dịch vụ Kết nghiên cứu Sarma & Pais (2008) rõ GDP bình qn đầu người có ảnh hưởng tích cực đến tài tồn diện, GDP bình qn đầu người cao nhu cầu sử dụng sản phẩm tài lớn Khẳng định thêm nhận định trên, nghiên cứu Park & Mercado (2015) tài tồn diện đói nghèo 37 nước châu Á cho thấy cấu trúc kinh tế, thu nhập bình qn đầu người biến có ý nghĩa mơ hình tài tồn diện lviii DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ STT Tên nghiên cứu Tạp chí/hội thảo/Cấp đề tài Tăng cường tiến trình tài 01 tồn diện khu Tạp chí Tài vực ASEAN Cấp độ Thời gian tham gia hoàn thành Đồng tác giả 12/2020 3rd International Conference 02 Financial Inclusion and on Finance, Accounting and Bank Stability: Theory Auditing: Sustainable and Practice in ASEAN development in accounting, Đồng tác giả 12/2020 auditing and finance 03 Measuring Financial International Conference on Inclusion: Theory and Finance, Accounting and Practice in Vietnam Auditing (ICFAA 2019) Tác giả 8/11/2019 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn 04 doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết thị Đề tài cấp trường Thành viên 05/2020 trường chứng khoán Việt Nam 05 06 Macroprudential policy and systemic risk: a review Evolution of monetary policy framework after the global financial crisis Financing renewable Financing for innovation, energy projects – an entrepreneurship & renewable Đồng tác giả Tác giả 12/2017 8/2017 introduction of hybrid bond energy development Liên kết vùng phát 07 triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo an ninh Quốc Đề tài cấp trường Thành viên 2016 lix phòng biển, đảo vùng duyên hải miền Trung Một số lưu ý chiến lược 08 nguồn nhân bối Hội thảo cấp trường Tác giả 2016 cảnh hội nhập Sự hài lòng người tiêu dùng chương trình bình 09 ổn mặt hàng lương thực thực phẩm thiết yếu địa bàn Tp Hồ Chí Minh Đề tài cấp trường Thành viên 2015 ... 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH TỒN DIỆN ĐỐI VỚI SỰ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 50 2.3.1 Tài tồn diện tác động tiêu cực đến ổn định hệ thống ngân hàng 50 2.3.2 Tài tồn diện tác động. .. niệm thống cho ổn định hệ thống ngân hàng Sự thiếu thống việc xác định ổn định hệ thống ngân hàng gì, khiến cho quan giám sát khó khăn việc định xem ổn định ổn định ngân hàng truyền thống ổn định. .. NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH DƯ THỊ LAN QUỲNH TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN ĐỐI VỚI SỰ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài

Ngày đăng: 25/06/2021, 05:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w