phần kiểm tra, chấm và trả bài cũng nên áp dụng cho kỳ ôn thi tuyển sinh + GV cần có nhận xét đánh giá về kết quả của bài kiểm tra trước lớp, tuyên dương những học sinh có tiến bộ , khen[r]
(1)TÀI LIỆU SINH HOẠT CHUYÊN MÔN RÈN HS YẾU VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TUYỂN SINH Nội dung chương trình - Trường Nam Tân tóm tắt thực trạng dạy và học ngoại ngữ huyện, nguyên nhân và các biện pháp để giải thực trạng đó.( Mời các trường bổ sung thêm ý kiến) Một số dạng bài và trọng điểm ngữ pháp ôn thi tuyển sinh + Các mệnh đề và giới từ - Trường Nam điền trình bày phần: Thời động từ, động từ khuyết thiếu - Trường Nam Mỹ trình bày phần: câu bị động, mạo từ - Trường Nam Thắng trình bày phần: câu TT- GT, V+ Ving/ V + to - Trường Nam Xá trình bày phần : Các cấp so sánh- tính từ và trạng từ - Trường Nam Thịnh trình bày phần: Câu DK loại 1,2 + mệnh đề Wish+ các cấu trúc I Thực trạng Hiện nay, môn tiếng Anh đã đưa vào dạy bậc phổ thông, từ THCS đến THPT, và năm thì TA đã vào giảng dạy tất các trường Tiểu học toàn huyện Môn Ngoại ngữ là môn thi tốt nghiệp bắt buộc hàng năm cấp và là môn thi thứ vào PTTH cấp Tuy nhiên, thực tế là chất lượng dạy và học môn Ngoại ngữ các trường huyện còn thấp,tỷ lệ HS yếu kém còn cao, chất lượng thi tuyển sinh vào cấp còn thấp so với mức bình quân chung tỉnh Biểu học sinh yếu kém môn tiếng Anh phổ biến là vốn từ nghèo nàn, không nắm ngữ pháp,nói, viết chưa đạt yêu cầu ,kĩ làm bài yếu, chữ viết cẩu thả và sai chính tả II Nguyên nhân Tình trạng chất lượng dạy và học môn ngoại ngữ còn thấp nhiều nguyên nhân Cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất nhiều trường còn thiếu chưa đáp ứng nhu cầu giảng dạy môn này: băng, đài, máy chiếu , tranh ảnh, phòng môn… (2) Đặc thù môn: Học ngoại ngữ phải theo trình tự Nghe - học nói – học chữ VN đa phần là dạy và học TA tập trung nhiều nào ngữ pháp Điều này cho thấy cách dạy và học TA nước ta phần nào ảnh hưởng tới chất lượng dạy và học, không gây hứng thú cho HS Việc rèn kỹ nghe và nói chưa chú trọng dẫn đến việc HS không hiểu điều GV nói, và HS không diễn đạt điều mình muốn nói TA kết là HS nhanh quên điều đã học Môn tiếng Anh đòi hỏi người học phải chịu khó tự học,kiên trì, đầu tư nhiều thời gian, phải học thuộc lòng từ vưng,cấu trúc câu và ngữ pháp, phải có phương pháp học phù hợp Ngoại ngữ không giống môn Toán, đòi hỏi người tự suy nghĩ và tự phát triển tư đầu mình Ngoại ngữ là môn kỹ năng, giống học đàn, học võ Đã là môn kỹ thì phải rèn luyện thường xuyên, rèn luyện năm này qua năm khác Học TA theo phương châm mưa dầm thấm lâu, vốn từ vựng và ngữ pháp phải tích lũy dần dần, không thể học theo kiểu chớp nhoáng, để đến lúc gần thi học thì kết hạn chế Học sinh: Học sinh tập trung vào họcVăn và Toán, ít chú ý trau dồi môn Ngoại ngữ Học sinh chưa nỗ lực vượt khó học tập, chưa có ý thức tự học Nhiều học sinh đến học không chú ý tập trung, nhà không chịu làm bài tập, không chịu khó rèn luyện học hỏi nên không thể tiến Học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng môn, và học TA môn bắt buộc nhà trường , vì thi nên phải học, không học nó ngôn ngữ, công cụ cần thiết sống Học sinh chưa có phương pháp học tập khoa học, hầu hết là học thụ động, lệ thuộc vào các loại sách bài giải (chép bài tập vào không hiểu gì cả) Lãnh đạo các nhà trường và phụ huynh: Lãnh đạo các nhà trường ,phụ huynh, đã nhận thức tầm quan trọng môn học, song chưa coi ngoại ngữ công cụ cần thiết cho sống cho nên chưa có đầu tư thời gian tương xứng với yêu cầu môn, việc học TA chủ yếu là đối phó với các kỳ thi Về chương trình SGK (3) Chương trình học còn nặng nề, cung cấp kiến thức kiện là chính, nhiều học sinh không theo kịp chương trình, nội dung nhiều tiết học nên giáo viên khó thực đổi PP dạy học theo hướng phát huy tính tích cực HS vì sợ cháy giáo án Hs chưa có nhiều thời gian để luyện tập vì bài dài, nội dung chương trình quá nặng… là chương trình lớp 8,9 Giáo viên: Hiện giáo viên môn tiếng Anh luôn cần rèn luyện, trau dồi khả nghe nói môi trường có các chuyên gia nước ngoài Thế nhưng, yêu cầu này không thể đáp ứng Kỹ nghe và nói GV còn hạn chế, nguyên nhân phần là GV chưa chịu khó rèn luyện, phần là chế độ thi cử buộc GV phải dạy theo kiểu thi gì thì dạy dẫn đến kỹ này GV bị mai Trình độ giáo viên theo tôi nghĩ là có đủ khả để giảng dạy, nhiên số thầy cô chưa thực nhiệt tình, chưa tìm phương pháp rèn luyện, bồi dưỡng HS hiệu Thời gian dành cho soạn bài còn ít, việc nghiên cứu tài liệu tham khảo để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn còn hạn chế Việc dạy cho học sinh tự học và sáng tạo hình ít thực hiện, lo dạy hết giáo án, chương trình, nội dung đã qui định, lo cháy giáo án Giáo viên chưa sáng tạo khâu này III.Giải pháp: Để nâng cao chất lượng dạy và học TA thì cần cải thiện đồng nguyên nhân trên.Trong khuôn khổ và khả chúng ta thì tôi nghĩ số biện pháp sau có thể phần nào góp nâng cao chất lượng đại trà chất lượng tuyển sinh: Vấn đề mà hầu hết GV chúng ta trăn trở đó là làm để vực HS yếu lên trung bình, TB lên TB khá , điều này là vấn đề các môn khác Tuy nhiên môn TA thì khó khăn nhiều Bởi vì các môn khác HS dù yếu hay kém nhìn vào bài văn hay Toán chúng có thể đọc và hiểu yêu cầu hay nội dung bài đó Nhưng môn TA thì hoàn toàn khác, HS đã không có vốn từ vựng là coi không có gì, vì dù bài có dễ chưa HS đã làm vì để vực đối tượng này là vấn đề (4) Cũng tương tự công tác tuyển sinh, không phải đợi đến lúc tuyển sinh chúng ta vạch kế hoạch hay là biện pháp, mà việc này phải xây dựng từ HS bắt đầu vào lớp và đầu năm học Những biện pháp đó phải áp dụng suốt năm học Qua việc đọc tài liệu các thầy cô gửi và nghe các thầy cô trình bày tôi hoàn toàn trí với số biện pháp mà các thầy cô đã nêu: - Khảo sát chất lượng học sinh để phân loại vào đâu năm học…(Đ/c Hảo – Nam Điền, Đ/c Nam Mỹ, Đ/c Thủy Nam Xá) - Liên lạc với giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh để giúp đỡ em tiến bộ(Đ/c Hảo – Nam Điền, Đ/c Hiền – Nam Thịnh) - Phân nhóm học tập hình thức đôi bạn cùng tiến, xếp chỗ ngồi cho phù hợp( Đ/c Hảo – Nam Điền, Đ/c Thủy Nam Xá) - Kiểm tra, chấm bài tỉ mỉ , sát việc chữa bài nhà (Đ/c Hảo – Nam Điền, Đ/c Hiền – Nam Thịnh) Và sau đây tôi xin trao đổi cụ thể số biện pháp mà các thầy cô vừa nêu và số bổ sung số cách tôi thường áp dụng quá trình giảng dạy: + Ngay từ tiết học đầu tiên năm học GV phải hướng dẫn cách học và phương pháp học môn cho HS, là HS lớp 6( cách tra từ điển, phương pháp học từ mới, chọn bạn để cùng luyện tập TA…) và nói cho Hs hiểu tầm quan trọng và lợi ích việc học tốt môn TA + Đầu năm học tôi tham khảo ý kiến GVCN giáo viên dạy năm trước để hiểu rõ tình hình học tập HS và kiểm tra khảo sát chất lượng phân loại Hs để từ đó ta nắm trình độ cụ thể HS mà đề các biện pháp phù hợp + Ta cần chia số lượng HS cần giúp đỡ tiến theo giai đoạn: VD – có HS yếu cần giúp đỡ thì ta chia giai đoạn giúp đỡ HS…, tương tự HS trung bình, với đối tượng này ta cố gắng giúp các em từ TB lên mức TB khá, với đối tượng khá và giỏi chúng ta cố gắng trì… + Trong các tiết học , GV cần xác định rõ mục tiêu , yêu cầu để từ đó ta tập trung rèn luyện cho HS, tránh tình trang dạy tràn lan Từ mục tiêu mà ta xác định , ta có yêu cầu cụ thể cho đối tượng HS VD; Khi dậy bài B1 – Unit 11, mục tiêu yêu cầu bài là:Sau hoàn thành bài học, HS sẽ; (5) - hiểu ND bài hội thoại ( TB: hiểu đại ý HT, HS khá : hiểu tường tận ) - Nắm số từ nói bệnh tật ( HS yếu: cold, flu; HS TB trở lên cần nắm các từ đã học ) - Biết hỏi xem đó đã bị bệnh gì và biết cách trả lời câu hỏi ( HS yếu hiểu và trả lời câu hỏi mức độ chưa trôi chảy, HS Tb trở lên phải hỏi và trả lời ) - Áp dụng bài HT đã học để xây dựng hội thoại tương tự.( HS khá) + Cần giảng bài cách tỉ mỉ, cụ thể vì đa số đối tượng chúng ta là HS yếu, kém và trung bình nhiều HS Khá + Cuối tiết dạy phải giao bài nhà, hướng dẫn cho HS làm bài các bài mà ta vừa giao và yêu cầu HS chuẩn bị bài và có kiểm tra + Tích cực kiểm tra bài cũ, luôn ưu tiên khuyến khích HS yếu , kém ( thưởng điểm, động viên kịp thời ) + Thường xuyên gọi HS yếu trả lời câu hỏi, lên bảng làm bài, chữa bài( cần lưu ý là câu hỏi, và bài tập phải phù hợp với trình độ học sinh Vì mục đích chúng ta là làm cho HS chú ý vào bài học, tham gia vào các hoạt động trên lớp) + Xếp chỗ ngồi cho phù hợp ( HS khá ngồi cạnh yếu để kèm cặp bạn, xếp em học yếu ngồi các đầu bàn để tiện cho việc GV kiểm tra chữa bài…) + Tích cực kiểm tra, chấm trả và chữa bài Vì chúng ta tích cực kiểm tra thì HS tích cực học tập Đôi học sinh thể là chúng hiểu bài áp dụng vào bài làm thì chưa đã tốt chúng ta nghĩ, đó tích cực kiểm tra giúp chúng ta hiểu rõ thực chất HS vận dụng bao nhiêu kiến thức vào bài làm + Khi chấm bài GV cần chấm cách tỉ mỉ, ghi lại lỗi sai phổ biến vào sổ chấm trả từ đó GV có biện pháp cụ thể rèn lỗi mà HS hay mắc.( Gv có thể ghi tên em nào mắc lỗi gì thì càng tốt để chữa bài Gv nêu đích danh tên HS đó lên thì HS nhớ lâu và lần sau HS hạn chế lỗi sai đó) + tiết chữa bài là tiết quan trọng, chữa cách tỉ mỉ và chi tiết thì phải 60 phút, có thể các thầy cô có cách chữa bài hay hơn, tôi thường làm sau: chép toàn nội dung bài kiểm tra lên bảng phụ, phân tích kỹ lưỡng lỗi HS hay mắc , câu HS hay làm sai ta gọi chính HS đó lên bảng làm lại, có nhiều HS sai cùng câu đó, GV cân nhắc xem (6) đó là loại câu dành cho đối tượng nào thì gọi HS thuộc đối tượng đó lên làm lại, thời gian đó GV xung quanh kiểm tra bài các HS lớp… + sau chữa xong toàn bài kiểm tra , GV trả bài cho HS xem và đối chiếu với bài mà GV vừa chữa ( phần kiểm tra, chấm và trả bài nên áp dụng cho kỳ ôn thi tuyển sinh) + GV cần có nhận xét đánh giá kết bài kiểm tra trước lớp, tuyên dương học sinh có tiến , khen ngợi HS giữ vững kết tốt, nhắc nhở và động viên HS chưa có nhiều tiến bộ… + Trong các buổi chiều GV nên tập trung rèn kiến thức và kỹ cho HS cho thật chắn,không cần nhiều số lượng, chọn lọc các dạng bài , ít có chất lượng… + Khi dạy đến tượng ngữ pháp GV phải lường trước lỗi mà HS thường mắc phải , GV nhấn mạnh điều này để tránh lỗi sai tương tự ( VD: dạy MĐ với Wish, học sinh thường mắc lỗi sau đây: viết lại câu với Wish học sinh viết I’m sorry/ what a pity…).Sau đó yêu cầu HS học thuộc lý thuyết, giáo viên tiến hành kiểm tra phần lý thuyết đó kết hợp với bài tập áp dụng để ta biết HS nắm bài và vận dụng vào bài tập đến đâu từ đó GV có hướng bổ sung điều chỉnh thiếu sót HS VD: Đề kiểm tra 15’về wish gồm các phần sau Lý thuyết câu trắc nghiệm động từ sau wish( nhận biết- HS yếu) câu viết lại câu dựa vào tình đã cho( vận dụng – HS loại TB trở lên) + Điều quan trọng là Gv phải xây dựng động học tập cho HS, làm cho HS yêu thích môn, tạo không khí vui vẻ, tự nhiên các tiết học các trò chơi, các hoạt động cặp, nhóm nhằm lôi kéo tất các đối tượng tham gia và các em thấy là học tập là niềm vui không khô khan gò ép, tâm lý sợ học tiếng anh dần cải thiện Trong thực tế thì hoạt động này thường dễ thực khối 6,7 là khối 8,9…và lí thì chúng ta biết : bài dài, nội dung thì khó, có tiết gộp kỹ nghe và nói dạy không khéo dễ cháy giáo án… + Tăng cường sử dụng các thiết bị dạy học, đồ dùng tranh ảnh … (7) + Trong kỳ ôn thi tuyển sinh HS thường căng thẳng, mệt mỏi, Gv nên cho HS tham gia số hoạt động mang tính chất giải trí gắn liền với việc học TA : cho HS nghe câu truyện cười TA , giải câu đố, trò chơi ô chữ….vừa để ôn từ vựng và giúp các em thư giãn * Về vấn đề tuyển sinh: + Hệ thống lại các kiến thức + Sau mảng kiến thức, tiến hành kiểm tra + Rèn các dạng đề, sau 3- đề cho Hs làm đề kiểm tra A Các dạng bài cần lưu ý ôn thi tuyển sinh: Chia động từ Phát âm Trắc nghiệm Bài tập ghép đôi Viết lại câu cho nghĩa không đổi Săp xếp thành câu hoàn chỉnh Dùng từ gợi ý viết thành câu hoàn chỉnh Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi điền T- F, từ … điều gì? Đọc đoạn văn và khoanh đáp án đúng 10 Dùng dạng đúng từ ngoặc - Trong 10 dạng bài trên chúng ta cố gắng rèn cho Hs làm tốt các dạng bài : Chia động từ, phát âm, trắc nghiệm, ghép đôi vì đây thường là bài có nhiều câu vừa tầm với HS yếu quá trình ôn luyện ta nên tăng loại bài này cho đối tượng yếu kém - Các dạng bài : viết lại câu…, xếp…, dùng từ gợi ý… Thường là loại bài khó Hs yếu, cho nên ta yêu cầu Hs làm các câu dễ, vì làm đề Gv lưu ý xen lẫn câu dễ cho đối tượng này VD: I enjoy watching TV._ I am interested in… I/ wish/ I/ have/ car - Đọc hiểu: Tập trung vào 10 chủ đề chương trình lớp Dạng bài đọc hiểu trả lời câu hỏi GV rèn kỹ cho HS trả lời tốt các câu hoỉ Yes/ No, và các câu hỏi có thể tìm thông tin bài mà ít phải suy luận( Vì có (8) cần chép câu trả lời bài Hs có thể sai chính tả, viết sai động từ…) Nếu là bài T-F từ … điều gì thì thường là không dễ với HS yếu, cho nên ta phải dạy cho HS thủ thuật phán đoán - Dạng bài đọc đoạn văn để chọn A, B, C, D - Dạng bài dùng dạng đúng….đây là dạng bài khó chủ yếu là dành cho HS khá , giỏi Tuy nhiên đó có từ mà HS cảm thấy quen, ta hướng dẫn cho Hs là biết từ nào gần gũi với từ đó thì điền vào( VD: từ ngoặc là “quick” Hs có thể biết từ “quickly” ) B Ngữ pháp: Thời : HTT, HTTD, QKT, QKTD, TL, TLG, HTHT, HTHTTD Câu BĐ: HTT, QKT, TLT, HTHT, QKTD, HTTD TT-GT: Câu trần thuật, câu hỏi Yes/ No, câu hỏi với Wh, câu mệnh lệnh/ yêu cầu/ đề nghị Mệnh đề phụ tính ngữ và trạng ngữ Câu ĐK loại ,2 Các cấp so sánh: SS và nhất, so sánh ngang bằng… ADJ _ADV Các loại mệnh đề: so, because, although,… V+ ing/ V+ to 10.Cấu trúc: Do you mind/ Would you mind…?/ Let’s…/ suggest… 11.Modal verbs 12.ADJ + preposition( be interested in…) *Các mệnh đề: a Mệnh đề phụ tính ngữ/ trạng ngữ: - KT: Nắm cách dùng các đại từ và trạng từ quan hệ ( vị trí, thay cho loại từ nào…) - KN: Biết viết lại câu với các đại từ và trạng từ quan hệ dạng hết chính đến phụ (9) - Các dạng bài thường gặp:Trắc nghiệm, điền từ phù hợp…,dùng từ gợi ý…., viết lại câu… Cần rèn tốt dạng bài trắc nghiệm, dạng bài viết lai câu cần rèn mức độ dễ b Mệnh đề với Because/ ás/ since/ So -Yêu cầu: Nắm vị trí các liên từ Because/ ás/ since đứng trước mệnh đè nguyên nhân, So đứng trước mệnh đề kết quả, trước So thường có dấu phẩy - Các dạng bài: Trắc nghiệm ( vì dạng câu này chủ yếu dựa vào ý câu nên đa phần dựa vào phán đoán, Viết lại câu( thường dạng có liên quan đến mệnh đề so/ because VD: I got up late , so I missed the train.( Viết lại với Because) - thêm because vào mệnh đề không có So bỏ so mệnh đè đi,cũng tương tự bài yêu cầu viết từ mệnh đề so sang MĐ Because thì ta lại thêm Because vào mệnh đề không có So, bỏ So b Mệnh đề với although - Yêu cầu: hiểu Although dùng mệnh đề đối lập hay rơi vào các dạng bài trắc nghiệm, viết lại câu( hay viết lại câu loại có liên từ but) - VD: It rained very heavily, but he came to school on time Although it rained heavily, he came to school on time - Đăt although vào MĐ không có but bỏ but c However/ Therefore - Nắm trước từ này thường có dấu chấm, sau đó có dấu phẩy, However = so, Therefore = but, thường rơi vào dạng bài trắc nghiệm dùng phán đoán là chủ yếu d Mệnh đề danh từ - Yêu cầu: nắm công thức S + be + adj + that + S + V… - Các dạng bài thường gặp : trắc nghiệm, viết lại câu *Giới từ: a Giới từ thời gian Yêu cầu HS cần nắm IN: -Chỉ tháng: in July; in September - Chỉ năm: in 2008, in the year of 2008 - Chỉ mùa năm: in summer; in the summer of 1990 - Chỉ phần ngày: in the morning; in the afternoon; in the evening - Chỉ khoảng thời gian: in a minute; in two weeks (10) AT: - Vào phần ngày: at night - Giờ ngày: at o'clock; at midnight - Chỉ dịp lễ, kiện: at Christmas; at Easter - Thời điểm định: at the same time ON: - Vào ngày tuần: on Sunday; on Friday - Vào ngày tháng: on the 25th of December* - Vào ngày đặc biệt nào đó: on Good Friday; on Easter Sunday; on my birthday - Vào phần ngày: on the morning of September the 11th* BETWEEN: - Thời gian hai điểm thời gian: between Monday and Friday FROM TO ; FROM TILL/ - Hai điểm thời gian tạo thành khoảng thời gian nào đó: from Monday to Wednesday from Monday till Wednesday SINCE: - Từ điểm thời gian:since Monday FOR + khoảng thời gian - Các dạng bài : trắc nghiệm, điền giới từ b Giới từ địa điểm nơi chốn Yêu cầu HS cần nắm * In:+ dùng không gian bao quanh: trong- In the room/ a box/ the kitchen… + dùng trước tên quốc gia, thành phố, châu lục( in VN/ NĐ/ Asia ) + dùng trước số cụm từ cố định thông dụng( in bed/the hospital/the country/ the world/the river/ the sky/ the east…) * AT : Ta dùng at ta muốn nói đó có mặt kiện nào đó ñang xaûy (someone is at an event) nhö : at a party at a meeting at a conference at a concert at a football match at a cinema at home at university at the seaside at school at an airport at work at a station at sea (on a voyage) *On : (11) on the ceiling on a board on the left on an island on the wall on a shelf on the right on the coast on the floor on a chair on the ground on a road on a page on your nose on the beach on the way * : Giới từ theo sau tính từ : (Prepositions following Adjectives.) Có số tính từ mà theo sau chúng buộc phải có giới từ định nào đó (theo cấu trúc Adjective + preposition) Hãy học thuộc lòng các nhóm tính từ đây : * nice / kind / good / OF * bored / fed up WITH something : * afraid / scared OF someone / something : * proud / OF someone / something : * good / bad / AT (doing) something : * impressed BY / WITH something : * famous FOR something : * different FROM (or TO) someone / something : * interested IN something : * fond OF someone / something : * full OF something : * short OF something : * tired OF something : * keen ON something : * similar TO something : * crowded WITH (people) : III Kiến nghị: - Mong các lãnh đạo các nhà trường quan tâm tới việc dạy và học TA, cụ thể là tăng thời gian ôn tập cho các khối lớp, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho các Gv thâm gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ… - Các thầy cô giáo cần tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ, chuyên môn nhiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu đổi công tác giảng dạy TA thời đại - Mong các thầy cô thảo luận bàn bạc để chúng ta tìm biện pháp có hiệu nâng cao chất lượng giảng dạy (12)