1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Tieng Viet lop 3 tuan 25 26

33 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 41,89 KB

Nội dung

Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài * Hướng dẫn viết bảng con : -HS đọc các chữ hoa có trong - Luyện viết chữ hoa bài T -GV chốt ý : Các chữ hoa tron[r]

(1)- Ngày soạn: - Tuần: 25 - Tiết: 25 - Ngày dạy: - Môn: Tập đọc – Kể chuyện - Bài: HỘI VẬT I Mục đích yêu cầu: Tập đọc - Hiểu ND: thi tài hấp dẫn hai đô vật đã kết thúc chiến thắng xứng đáng đo vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc (Trả lời các CH SGK) - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ Kể chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài “Tiếng đàn” và trả lời câu hỏi Bài mới: Hoạt động giáo viên Tập đọc * Giới thiệu bài : Trong các môn thi tài lễ hội, vật là môn thi phổ biến Hội thi vật vừa có lợi cho sức khoẻ, vừa mang lại niềm vui, thoải mái, hấp dẫn cho người Bài học hôm đưa các em đến với không khí tưng bừng, náo nức, đầy hào hứng hội vật * Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu - Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Đọc đoạn nhóm Hoạt động học sinh - HS theo dõi - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc đoạn nối tiếp đoạn - Đọc đoạn nhóm - Cả lớp đọc bài - Cả lớp đọc bài * Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn và TLCH - Tìm chi tiết miêu tả cảnh tượng - Tiếng trống dồn dập, người sôi động hội vật ? xem đông nước chảy, náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ ; chen Ghi chú (2) lấn ; quay kín quanh sới vật, trèo lên cây cao để xem - Cách đánh Quắm Đen và ông Cản - Quắm Đen : Lăn xả vào, Ngũ có gì khác ? đánh dồn dập, ráo riết ông Cản Ngũ : chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ - Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay -Ông Cản Ngũ bước hụt, đổi keo vật nào ? Quắm Đen nhanh cắt luồn qua cánh tay ông, ôm bên chân ông, bốc lên Tình keo vật không còn chán ngắt trước Người xem phấn chấn reo hò lên, tin ông Cản Ngũ định ngã và thua - Quắm Đen khoẻ, hăng hái - Theo em vì ông Cản Ngũ thắng ? nông nổi, thiếu kinh nghiệm Trái lại ông Cản Ngũ điềm đạm, giàu kinh nghiệm Ông đã lừa miếng Quắm Đen cúi xuống ôm chân ông, hòng bốc ngã ông Nhưng đó là vật mạnh ông : chân ông còn khoẻ tựa cột sắt, Quắm Đen không thể nhấc Trái lại, với võ này, ông dễ dàng nắm khố Quắm Đen, nhấc bổng anh lên Ông Cản Ngũ đã thắng nhờ mưu trí và sức khoẻ * Luyện đọc lại - GV chọn hai đoạn văn Hướng dẫn HS luyện đọc Kể chuyện * GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, Hs kể đoạn câu chuyện Hội vật- kể với giọng sôi nổi, phù hợp với - Một vài HS thi đọc đoạn văn - Một HS đọc bài - Nêu nội dung bài học (3) nội dung đoạn * Hướng dẫn gợi ý HS kể - HS đọc phần gợi ý GV nhắc HS chú ý : Để kể lại hấp dẫn, SGK truyền không khí sôi thi tài đến ngời nghe, cần tưởng tượng thấy trước mắt quang cảnh hội vật - Từng cặp Hs tập kể đoạn câu chuyện - Năm HS tiếp nối kể GV và lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đoạn câu chuyện theo gợi chuyện hấp dẫn nhất, sôi nổi, hào hứng ý 4/ Củng cố : - GV biểu dương HS kể chuyện hấp dẫn Dặn dò : - Dặn HS nhà tiếp tục luyện kể toàn câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài Ngày hội đua voi Tây Nguyên Điều chỉnh bổ sung: (4) (5) - Ngày soạn: - Tuần: 25 - Tiết: 49 - Ngày dạy: - Môn: Chính tả (Nghe - viết) - Bài: HỘI VẬT I Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT(2) a / b bài tập chính tả phương ngữ giáo viên soạn - Viết bài cẩn thận Ngồi viết đúng tư II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa Bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: HS đọc cho – bạn viết bảng lớp : nhún nhảy,dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài : Giờ chính tả này các em các em viết đoạn và câu đầu đoạn bài Hội vật vả tìm các từ đó tiếng nào có âm tr/ ch có vần ut /uc - GV đọc lần đoạn văn - Theo dõi Gv đọc HS đọc lại Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi nội dung bài viết - Hãy thuật lại cảnh thi vật ông + Ông Cản Ngũ đứng cây Cản Ngũ và Quắm Đen ? trông sới Quắm Đen thì gò lưng, loay hoay, mồ hôi mồ kê nhễ - Hướng dẫn cách trình bày bài nhại + Đoạn viết có câu ? - Đoạn viết có câu + Giữa đoạn ta viết nào - Giữa hai đoạn viết phải xuống cho đẹp ? dòng lùi váo ô + Trong đoạn viết chữ nào phải viết - Những chữ đầu câu : Tiếng ; hoa ? Vì ? Ông ; Còn, Cái và tên riêng Cản b) Hướng dẫn viết từ khó : Ngũ, Quắm Đen + Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn + Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã viết chính tả loay hoay, nghiêng mình + Yêu cầu HS đọc và viết bảng HS đọc lại.(2 – 4em) các từ vừa tìm + cho HS viết bảng + GV nhận xét sửa sai c) Viết chính tả : Ghi chú (6) * GV nhắc tư ngồi viết, cách trình bày đoạn văn + Giáo viên đọc bài HS viết vào vở, d) Soát lỗi : GV đọc lại bài cho HS tự soát lỗi bút chì e) Chấm bài : Gv thu 3-5 bài chấm * Luyện tập Bài a/ Tìm các từ gồm tiếng, đó tiếng nào bắt đầu tr/ch có nghĩa sau : + HS viết bài vào - Tự soát lỗi mình - HS đọc yêu cầu bài tập 2a, 2b + giải vào -4 HS thi làm bài trên bảng lớp, đọc kết qủa + Màu trắng (trăng trắng) + Cùng nghĩa với siêng - GV cho HS nêu kết (chăm chỉ) + Đồ chơi mà cánh quạt nó quay nhờ gió (chong chóng) Bài b : Chứa các tiếng có vần ưt HS đọc yêu cầu và giải ưc có nghĩa sau : + Làm nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc thực việc nội quy, giữ gìn trật tự, vệ sinh trường,lớp ngày (trực nhật, trực ban) + Người có sức khoẻ đặc biệt (lực sĩ) + Quăng (vứt) Củng cố : - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Về nhà viết lại chữ viết sai Chuẩn bị bài Ngày hội đua voi Tây Nguyên Điều chỉnh bổ sung: (7) - Ngày soạn: - Tuần: 25 - Tiết: 25 - Ngày dạy: - Môn: Tập đọc - Bài: Ngày hội đua voi Tây Nguyên I Mục đích yêu cầu: - Hiểu ND: Bài văn tả và kể lại hội đua voi Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, thú vị và bổ ích hội đua voi (Trả lời các CH SGK) - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: HS nối tiếp đọc truyện Hội vật Trả lời câu hỏi nội dung các đoạn đọc Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Giới thiệu bài * Luyện đọc : - GV đọc diễn cảm bài văn : giọng vui, sôi - HS theo dõi GV và đọc thầm Nhịp nhanh, dồn dập đoạn theo - GV yêu cầu HS tiếp nối đọc bài, - Học sinh đọc nối tiếp em đọc câu Yêu cầu HS đọc câu vòng - GV theo dõi HS đọc bài và sửa lỗi phát âm cho HS phát âm sai GV đọc mẫu từ hs phát âm sai và yêu câu học sinh phát âm sai đọc lại * Hướng dẫn đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ - Gv hướng dẫn HS chia bài thành hai phần - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài theo - Đọc câu theo dãy đoạn bàn Yêu cầu HS đọc chú giải SGK để - HS đọc chú giải hiểu nghĩa các từ - Yêu cầu HS đặt câu với từ “cổ vũ” – 3HS đặt câu trước lớp : Các bạn cổ vũ cho kéo * Luyện đọc theo nhóm : co lớp - Chia HS thành các nhóm nhỏ, nhóm - Luyện đọc theo nhóm các em, yêu câu HS luyện đọc theo nhóm bạn nhóm chính sửa lỗi (8) - Yêu câu2 đến nhóm đọc bài trước lớp + Đọc đồng cho ; - Nhóm đọc bài theo yêu cầu, các lớp theo dõi và nhân xét * Tìm hiểu bài : + Cả lớp đọc đòng - Tìm chi tiết tả công việc chuẩn bị - Voi đua tốp mười cho đua dàn hàng ngang nơi xuất phát Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi Họ ăn mặc đẹp, dáng vẻ bình tĩnh vì họ vốn là người phi ngựa giỏi nhất, - Cuộc đua diễn nào? - Chiêng trống nối lên, mười voi lao đầu, hăng máu phóng bay Bụi mù mịt Những chàng man gát gan và khéo léo khiến voi trúng đích - Voi có cử chí gì ngộ nghĩnh, dễ thương ? - Những chú voi chạy đến đích trước tiên ghìm đà, huơ vòi chào khán giả đã cổ vũ, khen ngợi chúng - Em có cảm nhận gì ngày hội đua voi - HS xung phong phát biểu ý Tây Nguyên? kiến : Ngày hội đua voi Tây Nguyên vui, thú vị, hấp dẫn Củng cố : - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Về nhà đọc bài Chuẩn bị bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử Điều chỉnh bổ sung: (9) - Ngày soạn: - Tuần: 25 - Tiết: 25 - Ngày dạy: - Môn: Luyện từ và câu - Bài: NHÂN HOÁ ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ? I Mục đích yêu cầu: - Nhận tượng nhân hóa, bước đầu nêu cảm nhận cái hay hình ảnh nhân hóa (BT1) - Xác định phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao? (BT2) - Trả lời đúng – câu hỏi vì sao? BT3 II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa Bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: + Tìm từ ngữ các hoạt động nghệ thuật ? + Tìm từ ngữ các môn nghệ thuật ? Bài mới: Hoạt động giáo viên * Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: + Tìm vật và vật tả đoạn thơ +Các vật, vật tả từ ngữ nào ? Hoạt động học sinh - HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm đoạn thơ + làm bài cá nhân trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi : Tên các vật, Lúa : chị phất phơ bím tóc Tre : cậu bá vai thì thầm đứng học Đàn cò : Áo rắng, khiêng nắng qua sông Gió cô : Chăn mây trên đồng Mặt trời : bác đạp xe qua núi - Làm cho các vật, vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu +Cách tả và gọi vật, vật có gì hay ? Gv dán bảng lớp : tờ phiếu khổ to, mời nhóm HS lên bảng thi tiếp sức Bài tập 2: GV mời HS làm bài trên bảng lớp HS đọc yêu cầu bài tập (gạch phận câu trả lời câu hỏi HS làm vào giấy nháp Ghi chú (10) Vì Sao? Trong câu văn viết trên bảng) Câu a:/ Cả lớp cười lên vì câu thơ vô lí quá Câu b:/ Những chàng ManGát bình tĩnh vì họ thường là người phi ngựa giỏi Câu c:/ Chị em Xô-Phi đã vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác Bài tập 3: HS đọc bài Hội Vật, trả lời lần lược câu hỏi: a) Vì người tứ xứ đổ xem vật a/ Người tứ xứ đổ xem hội đông ? đông vì muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ b) Vì lúc đầu keo vật xem chừng b/ Lúc đầu keo vật xem chán ngắt ? chừng chán ngắt vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh hăng, còn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, chống đỡ c) Vì ông Cản Ngũ đà chúi c./ Ông Cản Ngũ đà chúi xuống ? xuống vì ông bước hụt, thực là ông vờ bước hụt d) Vì Quắm Đen thua ông Cản Ngũ? d/ Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì anh mắc mưu ông Củng cố : - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài Từ ngữ lễ hội Dấu phẩy Điều chỉnh bổ sung: (11) - Ngày soạn: - Tuần: 25 - Tiết: 25 - Ngày dạy: - Môn: Tập viết - Bài: ÔN CHỮ HOA S I Mục đích yêu cầu: II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Chữ mẫu - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết nhà Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS viết bảng a/ Luyện viết chữ hoa - Giáo viên viết mẫu chữ, kết hợp -S viết chữ S trên bảng nhắc lại cách viết hoa cho học sinh S S b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng) - Giới thiệu : Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh -S đọc từ ứng dụng Sầm Sơn hoá, là nơi nghỉ mát tiếng nước ta Sầm Sơn - HS viết trên bảng c/ Viết câu ứng dụng - Câu thơ trên Nguyễn Trãi : Ca ngợi - HS đọc câu ứng dụng cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng Côn Côn Sơn suối chảy rì rầm Sơn (thắng cảnh gồm núi, khe, suối, Ta nghe tiếng đàn cầm chùa huyện Chí Linh, tỉnh Hải bên tai Dương) Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai - Yêu cầu học sinh viết bài Củng cố : - Nhận xét tiết học - HS viết bài vào Ghi chú (12) Dặn dò : - Về nhà viết bài nhà Chuẩn bị bài Ôn chữ hoa T Điều chỉnh bổ sung: (13) - Ngày soạn: - Tuần: 25 - Tiết: 25 - Ngày dạy: - Môn: Chính tả (Nghe - viết) - Bài: NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT(2) a / b bài tập chính tả phương ngữ giáo viên soạn - Viết bài cẩn thận Ngồi viết đúng tư II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa Bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: cho – HS viết bảng lớp (cả lớp viết vào nháp)các từ ngữ : trẻo, trầm trồ, nứt nẻ, sung sức Bài mới: Hoạt động giáo viên Giới thiệu bài : Chính tả hôm nhe đọc đoạn bài Hội đua voi Tây Nguyên * Hướng dẫn học sinh nghe - viết - GV đọc bài chính tả - Cuộc đua diễn nào ? - GV nhắc nhở HS số điều trước viết bài - GV đọc - Chấm, chữa bài * Luyện tập GV ghi bảng bài a / 64 Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời -Hoạt động nhóm để tìm tiếng từ khó + HS nêu và viết bảng : - Học sinh viết bài vào HS ghi bài + dò lại bài - Chữa lỗi HS đọc thầm nội dung bài tập + 3-4 HS lên bảng thi làm bài, sau đó đọc kết + lớp theo dõi nhận xét Góc sân nho nhỏ xây Chiều chiều em đứng nơi này em trông Thấy trời xanh biếc mênh mông Cánh cò chớp trắng trên Ghi chú (14) Bài b : Điền ưt / ưc sông Kinh Thầy Chỉ còn dòng suối lượn quanh Thức nâng nhịp cối thình suốt đêm Gió đừng làm đứt dây tơ Cho em sống trọn tuổi thơ – cánh diều Củng cố : - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Về nhà viết lại chữ viết sai Chuẩn bị bài Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử Điều chỉnh bổ sung: (15) - Ngày soạn: - Tuần: 25 - Tiết: 25 - Ngày dạy: - Môn: Tập làm văn - Bài: KỂ VỀ LỄ HỘI I Mục đích yêu cầu: - Bước đầu kể lại quang cảnh và hoạt động người tham gia lễ hội tranh - Hăng hái tham gia phát biểu ý kiến II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: HS kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn Bài mới: Hoạt động giáo viên * Giới thiệu bài : Tập nghe và kể lại câu chuyện lễ hội * Hướng dẫn HS làm bài tập -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Quang cảnh tranh nào ? - Những người tham gia lễ hôi làm gì ? Hoạt động học sinh - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp theo dõi quan sát tranh kĩ để trả lời câu hỏi - Từng cặp HS quan sát ảnh, trao đổi, bổ sung cho - Nhiều HS tiếp nối thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động người tham gia lễ hội - Bình chọn người quan sát tinh, giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn Ảnh 1: Đây là cảnh sân đình làng quê Người người tấp nập trên sân với quần áo nhiều màu sắc Lá cờ ngũ sắc lễ hội treo vị trí trung tâm, hiệu đỏ Chúc mừng Năm Mới treo trước cửa đình Nổi bật trên ảnh là hai chàng niên chơi đu Họ nắm tay đu và đu bổng Người chơi đu phải dũng cảm Mọi người chăm chú, vui vẻ, ngước nhìn hai Ghi chú (16) niên, vẻ tán thưởng Ảnh : Đó là quang cảnh lệ hội đua thuềyn trên sông Một chùm bóng bay to, nhiều màu neo bên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội Trên mặt sống là hàng chục thuềyn đua Các niên là trai tráng khoẻ mạnh Ai cầm tay chèo, gò lưng, dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền Những thuyền lao vun vút Củng cố : - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài Kể ngày hội Điều chỉnh bổ sung: (17) - Ngày soạn: - Tuần: 26 - Tiết: 26 - Ngày dạy: - Môn: Tập đọc – Kể chuyện - Bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử I Mục đích yêu cầu: Tập đọc - Biết ngắt ngởi đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn vợ chồng Chử Đồng Tử Lễ hội tổ chức năm nhiều nơi bên sông Hồng là thể lòng biết ơn đó (Trả lời các CH SGK) Kể chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện - HS khá, giỏi đặt tên và kể lại đoạn câu chuyện II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: – học sinh đọc bài Ngày hội đua voi Tây Nguyên và trả lời câu hỏi Bài mới: Hoạt động giáo viên Tập đọc * Giới thiệu bài * Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài gợi ý cách đọc: - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV yêu cầu HS đọc câu, đoạn nối tiếp - GV nghe nêu số từ HS thường đọc sai để sửa chữa - GV yêu cầu HS đọc đoạn - GV giảng số từ ngữ có SGK * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài : - Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chữ Đồng Tử ? Hoạt động học sinh - HS chú ý lắng nghe - HS theo dõi để hiểu từ ngữ - HS đọc câu, đoạn nối tiếp lớp nghe nhận xét bạn đọc - HS lắng nghe để hiểu từ ngữ - Mẹ sớm Hai cha có khố mặc chung Khi cha mất, Chử Ghi chú (18) - Cuộc gặp gỡ kì lạ Tiên Dung và Đồng Tử diễn nào ? -Vì công chúa Tiên Dung kết duyên với Đồng Tử ? -Chữ Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làng làm việc gì ? -Nhân dân đã làm gì để biết ơn Chữ Đồng Tử ? * Luyện đọc lại : - GV đọc lại bài -GV treo bảng hướng dẫn HS đọc từ cần nhấn giọng, ngắt nghỉ - GV gọi HS đọc - Gọi HS đọc bài nối đoạn, đọc theo nhóm - Gv gọi vài nhóm đọc bài - GV yêu cầu số nhóm đọc đọc bài - GV theo dõi nhận xét Kể chuyện Đồng Tử thương cha, đã quấn khố chôn cha, còn mình đành không - Chử Đồng Tử thấy thuyền lớn cập bờ, hốt hoảng, bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó Nước dội làm trôi cát, lộ Chử Đồng Tử Công chúa đỗi bàng hoàng - Công chúa cảm động biết tình cảnh nhà nhà Chử Đồng Tử Nàng cho là duyên trời đặt trước liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng - Hai người khắp nơi truyền cho dân cánh đồng lúa, nuôi tằm, dệt vải Sau đã hóa lên trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc - Nhân dân đã lập đền thờ Chữ Đồng Tử nhiều nơi bên Sông Hồng Hàng năm, suốt tháng mùa xuân, vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công lao ông -HS theo dõi để đọc đúng -Cả lớp theo dõi đọc thầm - HS đọc đoạn theo nhóm -Các nhóm khác nghe nhận xét -Lớp đọc thầm (19) * GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào tranh minh hoạ đoạn truyện và các trình tiết, HS đặt tên cho đoạn câu chuyện Sau đó kể lại đoạn câu chuyện -GV kể chuyện lần * Hướng dẫn HS kể chuyện toàn câu chuyện -GV gọi vài HS kể lại đoạn câu chuyện -Gv yêu cầu kể đoạn nối tiếp - GV theo dõi HS kể để nhận xét sửa chữa - GV yêu cầu HS kể theo cặp -HS lắng nghe - Học sinh lắng nghe - HS kể nối tiếp, em kể đoạn -HS tập kể chuyện - GV yêu cầu nhóm lên thi kể chuyện - HS kể theo cặp, lớp lắng - GV nhận xét tuyên dương nghe và nhận xét - Các nhóm thi kể HS lắng nghe nhận xét bình chọn -HS nêu theo cảm nghĩ mình Củng cố : -Gọi HS nêu cảm nghĩ mình câu chuyện - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài Rước đèn ông Điều chỉnh bổ sung: (20) (21) - Ngày soạn: - Tuần: 26 - Tiết: 51 - Ngày dạy: - Môn: Chính tả (Nghe – viết) - Bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử I Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT(2) a / b bài tập chính tả phương ngữ giáo viên soạn - Viết bài cẩn thận Ngồi viết đúng tư II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: – học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng : chú trọng, trông nhà, cây tre, mái che Bài mới: Hoạt động giáo viên * Giới thiệu bài * Hướng dẫn học sinh nghe – viết - GV treo bảng phụ lên GV đọc đọc bài viết - Gọi – HS đọc bài - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài - Tìm tên riêng có bài chính tả ? -GV yêu cầu HS nêu từ khó -GV đọc cho HS viết bảng - GV nhận xét cách viết HS - GV đọc câu cho HS chép bài -GV đọc cho HS soát lại bài - GV thu số chấm * Bài tập : - GV nêu yêu cầu bài tập -Bài tập yêu cầu gì ? -Gv treo bảng phụ bài tập -Gọi HS đọc bài tập trên bảng -GV yêu cầu HS làm vào bài Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe - – HS đọc lại bài, lớp theo dõi trên bảng phụ -HS trả lời, lớp nhận xét -HS nêu từ khó viết -Lớp lắng nghe theo dõi từ khó viết bảng -HS lắng nghe và viết bài -HS đổi chữa lỗi -Điền vào chỗ trống -Cả lớp theo dõi đọc thầm -HS lắng nghe làm vào bài tập Ghi chú (22) tập, gọi HS lên bảng làm -GV thu số chấm treo bảng -Lớp nhận xét bài trên bảng phụ lên -HS tự dò bài mình -Gv chốt ý -Câu a) hoa giấy,giản dị, giống hệt, rực rỡ,hoa giấy, rải kín, làn gió -Câu b) lệnh,dập dềnh,lao lên,bên, công, kênh, trên, mênh mông Củng cố : - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Về nhà viết lại chữ viết sai Chuẩn bị bài Rước đèn ông Điều chỉnh bổ sung: (23) - Ngày soạn: - Tuần: 26 - Tiết: 26 - Ngày dạy: - Môn: Tập đọc - Bài: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu ND và bước đầu hiểu ý nghĩa bài: Trẻ em Việt Nam thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn Trong vui ngày tết Trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với (Trả lời các CH SGK) - Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử và trà lời câu hỏi Bài mới: Hoạt động giáo viên * Giới thiệu bài : Tết trung thu, ngày 15 – ân lịch (còn gọi là rằm tháng Tám), là ngày hội thiếu nhi Đêm ấy, trăng sáng, tròn Trẻ em Việt Nam khắp nơi vui chơi đón cỗ, rước đèn trăng Bài tập đọc hôm kể ngày hội bạn Tâm và các thiếu nhi cùng xóm - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung bài - Gọi HS đọc bài -Bài này gồm có câu ? - Gọi HS luyện đọc câu -Gọi HS đọc nối tiếp - GV theo dõi nhận xét sửa chữa HS đọc sai * Hướng dẫn đọc đoạn -Bài có đoạn ? -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn -GV yêu cầu đọc đoạn nhóm * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe -1 HS đọc bài Lớp theo dõi đọc thầm - HS đếm số câu bài, trả lời - HS đọc câu nối tiếp -HS trả lời -HS đọc -Các nhóm đọc cho nghe -HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi Ghi chú (24) -Nội dung đoạn văn bài - Đoạn tả mâm cổ Tâm, muốn nói gì ? Đoạn Tả đèn ông Hà -Mâm cổ trung thu Tâm - Mâm cổ trung thu bày bày nào ? vui mắt : bưởi có khía thành tám cánh hoa, cánh hoa cài ổi chín, để bên cạnh nải chuối ngự và bó mía tím Xung quanh mâm cỗ còn bày thứ đồ chơi Tâm, nom vui -Chiếc đèn ông Hà có gì mắt đẹp ? - Cái đèn làm giấy bóng đỏ, suốt ngôi gắn vào vòng tròn có đủ tua giấy màu sắc.trên đỉnh ngôi cắm ba cờ - Những chi tiết nào cho thấy Tâm - Hai bạn bên mắt và Hà rước đèn vui ? không rời cái đèn, hai bạn thay cầm đèn, có lúc cầm chung đèn, reo “tùng tùng * Luyện đọc lại tùng, dinh dinh! ” - Gọi học sinh bài - học sinh đọc -GV hướng dẫn HS đúng câu, đoạn -HS luyệnđọc -GV treo bảng hướng dẫn đọc nhấn -HS lên bảng đọc lớp nhận xét giọng số từ ngữ -Giáo viên cho HS thi đọc - HS đọc thi các tổ -2 dãy cử bạn đọc thi.Cả lớp nghe bình chọn bạn đọc hay Củng cố : - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Về nhà đọc bài Chuẩn bị tiết sau Ôn tập và kiểm tra học kì II Điều chỉnh bổ sung: (25) (26) - Ngày soạn: - Tuần: 26 - Tiết: 26 - Ngày dạy: - Môn: Luyện từ và câu - Bài: TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI DẤU PHẨY I Mục đích yêu cầu: - Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội (BT1) - Tìm số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT3a / b/ c) II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm miệng bài 1, 3 Bài mới: Hoạt động giáo viên * Giới thiệu bài * Hướng dẫn làm bài Bài 1: -Gọi HS đọc bài -Bài tập yêu cầu làm gì? -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bài -GV chữa bài nhận xét, kết luận nhóm thắng Hoạt động học sinh -HS đọc bài lớp đọc thầm -HS nêu yêu cầu -HS thảo luận nhóm – đại diện nhóm nêu kết A B Hoạt động tâp Lễ thể có ca phần lễ và phần hội Cuộc vui tổ chức Hội có đông người dự theo phong tục nhân dịp dặc biệt Lễ Các nghi thức hội nhằm đánh dấu Bài : kỉ niện -Gọi học sinh đọc bài kiện có ý nghĩa -Bài tập yêu cầu làm gì ? -HS đọc bài -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tìm -HS nêu yêu cầu bài và ghi vào : -HS thảo luận theo nhóm - Tên số lễ hội - Lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, Ghi chú (27) - Tên số hội - Tên số hoạt động lễ hội và hội -GV chữa bài nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài : - Yêu cầu HS đọc bài -Bài tập yêu cầu làm gì ? -Yêu cầu HS đánh dấu phẩy vào bài tập -GV theo dõi HS làm bài.Gọi và HS đọc bài vừa đánh dấu phẩy chùa Keo, Kiếp Bạc, Cổ Loa, … - Hội vật, đua thuyền, chọi trâu, chọi gà, đua ngựa, hội khoẻ Phù Đổng… - Cúng phật, lễ phật, thắp hương, tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua mô tô, đua xe đạp,… -Lớp đọc thầm -HS trả lời -Học sinh làm bài -Vài HS đọc lớp theo dõi nhận xét a) Vì thương dân, Chữ Đồng Tử và công chúa khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải b) Vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác, chị em Xôphi đã c) Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua d) Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết mình giúp đời, Lê Quí Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nước ta thời xưa Củng cố : - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Về nhà xem lại bài Chuẩn bị tiết sau ôn tập Điều chỉnh bổ sung: (28) - Ngày soạn: - Tuần: 26 - Tiết: 26 - Ngày dạy: - Môn: Tập viết - Bài: ÔN CHỮ HOA T I Mục đích yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng) D,Nh (1 dòng) viết đúng tên riêng Tân Trào (1 dòng) và câu ứng dụng Dù mồng mười tháng ba (1 lần) chữ cỡ nhỏ - Viết bài cẩn thận Ngồi viết đúng tư II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Chữ mẫu - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết nhà Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới thiệu bài * Hướng dẫn viết bảng : -HS đọc các chữ hoa có - Luyện viết chữ hoa bài T -GV chốt ý : Các chữ hoa bài là lớp nghe nhận xét T -GV giới thiệu chữ mẫu T T - GV viết mẫu lên bảng T, kết hợp cách viết chữ - GV hướng dẫn HS viết bảng -GV nhận xét -GV theo dõi nhận xét uốn nắn hình dạng chữ, qui trình viết, tư ngồi viết -GV nhận xét uốn ắn * Luyện viết từ ứng dụng - GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ Sau đó hướng dẫn các em viết bảng lần -HS quan sát chữ -HS viết bảng các chữ : T - HS lắng nghe.-HS quan sát mẫu chữ - Học sinh viết bảng Tân Trào c) Luyện viết câu ứng dụng : Dù ngược xuôi, -HS lắng nghe hiểu câu tục ngữ - HS đọc tên câu ứng dụng : Ghi chú (29) Nhớ ngày giổ Tổ mồng mười tháng ba - GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ : - Viết chữ T : dòng - Viết tên riêng : 1dòng - Viết câu ca dao : lần - GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng -GV yêu cầu HS viết bài vào -GV theo dõi HS viết bài -GV thu chấm nhận xét -HS lấy viết bài -HS ngồi đúng tư viết bài -HS nộp tập viết Củng cố : - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Về nhà viết bài nhà Chuẩn bị bài để tiết sau ôn tập Điều chỉnh bổ sung: (30) - Ngày soạn: - Tuần: 26 - Tiết: 52 - Ngày dạy: - Môn: Chính tả (Nghe - viết) - Bài: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT(2) a / b bài tập chính tả phương ngữ giáo viên soạn - Viết bài cẩn thận Ngồi viết đúng tư II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: HS nghe viết vào bảng : cao lênh khênh, bện dây, bến tàu, bập bênh Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới thiệu bài * Hướng dẫn viết chính tả - GV treo bảng phụ lên đọc bài viết lần -HS lắng nghe tóm tắt nội dung - Gọi HS đọc bài -1 HS đọc bài viết trên bảng lớp đọc thầm -Đoạn văn tả gì ? - Mâm cỗ đón Tết Trung thu Tâm -Trong đoạn văn có chữ nào cần viết hoa ? - Các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu ; tên riêng Tết Trung thu, Tâm - Cho HS viết các từ khó trên vào bảng - Học sinh viết bảng con : mâm cỗ nhỏ, bưởi, ổi -GV nhận xét phần viết bảng -GV đọc bài cho HS viết - HS nghe viết bài vào vở, chú ý tư ngồi viết -GV đọc lại bài viết cho HS dò lỗi -Cả lớp nghe dò lỗi chính tả -GV thu số chấm -HS nộp * Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài : Gọi HS đọc bài tập - HS đọc thầm nêu yêu cầu phần bài tập -Bài tập yêu cầu gì ? -Tìm và viết tiếp vào tên các đồ vật, vật - HS chú ý và làm vào VBT Ghi chú (31) -Gv chấm số bài tập nhận xét -Gv chốt ý Bắt đầu Bắt đầu Bắt đầu chữ r chữ chữ gi d Rổ, rá, rựa, Dế, dao, Giường, rương, rùa, dây, Giày,giấy, rắn, rết giẻ lau (con), gián - HS lên bảng làm -Lớp lắng nghe nhận xét bổ sung -Cả lớp theo dõi bài trên bảng -Gọi vài HS đọc bài hoàn chỉnh trên bảng Củng cố : - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Về nhà viết lại chữ viết sai Chuẩn bị tiết sau ôn tập Điều chỉnh bổ sung: (32) - Ngày soạn: - Tuần: 26 - Tiết: 26 - Ngày dạy: - Môn: Tập làm văn - Bài: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết kể ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1) - Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (Khoảng câu) (BT2) - Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: Gọi hai HS lên kể kẻ quang cảnh hoạt dộng người tham gia lễ hội theo tranh SGK Bài mới: Hoạt động giáo viên * Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS kể -Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV treo bảng phụ có câu hỏi gợi ý -Bài tập yêu cầu kể ngày hội các em có thể kể lễ hội vì lễ hội có phần hội *VD: Hội Gióng, hội đền Kiếp Bạc, -GV yêu cầu HS kể mẫu -Gọi vài HS nối thi kể Hoạt động học sinh - học sinh đọc Lớp theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm gợi ý, quan sát tranh để trả lời câu hỏi -Cả lớp nghe nhận xét -HS nối tiếp thi kể Lớp nghe nhận xét lời kể, diễn đạt bình chọn bạn kể hay -Giáo viên nêu ví dụ : Quê em có hội -HS lắng nghe Lim Hội tổ chức hàng năm vào đầu xuân, sau ngày Tết Đến ngày hội, người khắp nơi đổ làng Lim Trên đồi và bãi đất rộng, đám đông tụ họp xem hát quan họ, đấu cờ, đấu vật, chọi gà, kéo co,… Trên cây đu dựng, các cặp niên nam nữ nhún du bay bổng Dưới mặt hồ rộng, thuềyn nhỏ trang trì đẹp trôi nhè nhẹ Trên Ghi chú (33) thuyền, các liền anh liền chị say sưa hát quan họ Hội Lim thật đông vui Em thích hội này Năm nào em mong sớm đến ngày mở hội Lim * Bài : Nêu yêu cầu bài ? -GV nhắc HS viết điều em vừa kể vè trò chơi ngày hội -GV yêu cầu HS viết thành đoạn văn rành mạch -GV cho HS lấy làm bài -GV chú ý đến HS yếu để giúp đỡ - Viết lại điều em vừa kể trò vui ngày hội thành đoạn văn (khoảng câu) -HS làm bài Củng cố : - GV gọi vài HS đọc bài viết mình cho lớp nghe - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Về nhà xem lại bài Chuẩn bị tiết sau ôn tập Điều chỉnh bổ sung: (34)

Ngày đăng: 25/06/2021, 02:48

w