1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De DA KT chuong 2 Hinh 7

2 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trắc nghiệm: 3 điểm Bài 1: 1,5 điểm Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.. 1/ Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau?[r]

(1)KIEÅM TRA CHÖÔNG II Điểm Hình học lớp Họ và tên: ……………………………… Đề I Trắc nghiệm: (3 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1/ Tam giác nào là tam giác vuông các tam giác có độ dài ba cạnh sau ? A 5cm, 5cm, 7cm B 6cm, 8cm, 9cm C 2dm, 3dm, 4dm D 9m, 15m, 12m 2/ Cho ABC vuông A, có cạnh AB = 3cm và AC = 4cm Độ dài cạnh BC là: A 1cm B 5cm C 7cm D 25cm M = 60 thì: 3/ MNP cân M có ^ ^ M =^ N= P A MN = NP = MP B ^ C Cả A và B đúng D Cả A và B sai Bài 2: (1,5 điểm) Điền dấu “X” vào ô thích hợp Câu Góc ngoài tam giác lớn góc kề với nó Trong tam giác, góc lớn là góc tù Tam giác vuông có góc 45 là tam giác vuông cân Đúng …………… …………… …………… …………… …………… Sai …………… …………… …………… …………… …………… II Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (5 điểm) Cho góc nhọn xOy Gọi I là điểm thuộc tia phân giác góc xOy Kẻ IA vuông góc với Ox (điểm A thuộc tia Ox) và IB vuông góc với Oy (điểm B thuộc tia Oy) a) Chứng minh IA = IB b) Cho biết OI = 10cm, AI = 6cm Tính OA c) Gọi K là giao điểm BI và Ox và M là giao điểm AI với Oy So sánh AK và BM? d) Gọi C là giao điểm OI và MK Chứng minh OC vuông góc với MK Bài 2: (2 điểm) Cho tam giác ABC cân A Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối tia CA lấy điểm N cho BM = CN Gọi K là trung điểm MN Chứng minh ba điểm B, K, C thẳng hàng Bài làm …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM (Đề 5) (2) MÔN : HÌNH HỌC TIẾT : 46 (TUẦN 25) I Trắc nghiệm: Bài 1: Mỗi câu đúng 0,5 điểm D B C Bài 2: Mỗi câu điền đúng 0,5 điểm Sai Sai Đúng II Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (5 điểm) - Hình vẽ đúng: - Tóm tắt GT, KL đúng a) OAI = OBI (cạnh huyền – góc nhọn)  IA = IB (hai cạnh tương ứng) b) Kết quả: OA = 8cm c) Chứng minh AK = BM: Chứng minh AIK = BIM (c.g.v - g.n.kề) Hoặc chứng minh hai tam giác vuông AOM và BOK (cạnh góc vuông, góc nhọn kề)  OM = OK mà OB = OA  AK = BM d) Chứng minh OCˆM OCˆK (OCK = OCM c.g.c) mà OCˆM  OCˆM = 1800 (hai góc kề bù) 180 ˆ ˆ OCM OCM  = 900  OC  MK nên 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm A Bài 2: (2 điểm) M Cách 1: Kẻ ME  BC ; NF  BC ( E ; F  BC) BME và CNF vuông E và F có: = B K' K E F C BM = CN (gt), MBE = NCF (cùng ACB) = Do đó: BME = CNF (cạnh huyền- góc nhọn) N Suy ra: ME = NF ’ Gọi K là giao điểm BC và MN  MEK’ và  NFK’ vuông E và F có: ME = NF (cmt), EMK/ = FNK/ (so le ME // FN) Vậy  MEK’ =  NFK’ (g-c-g) Do đó: MK’ = NK’ Vậy K’ là trung điểm MN, mà K là trung điểm MN nên K  K’ Do đó ba điểm B,K,C thẳng hàng Cách Kẻ ME // AC (E  BC) ⇒ ACB = MEB (hai góc đồng vị) Mà ACB = ABC nên MBE = MEB Vậy ΔMBE cân M Do đó: MB = ME kết hợp với giả thiết MB = NC ta ME = CN ’ Gọi K là giao điểm BC và MN ΔMEK’ và ΔNCK’ có: / A M / K ME = K NC (so le ME //AC) ME = CN (chứng minh trên) = B MEK/ = NCK/ (so le ME //AC) Do đó : ΔMEK’ = ΔNCK’ (g.c.g)  MK’ = NK’  K’ là trung điểm MN, mà K là trung điểm MN nên K  K’ Vậy ba điểm B, K, C thẳng hàng E K' K C = N (3)

Ngày đăng: 24/06/2021, 22:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w