1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG

8 320 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

PHÂN LOẠI PHẢN ỨNGTRONG HÓA VÔ CƠ A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Học sinh biết: - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ dựa vào những kiến thức đã học ở lớp 8 và số oxi hóa. 2. Về kĩ năng - Rèn luyện khả năng tư duy: phân tích, đối chiếu, so sánh. - Dựa vào số oxi hóa để phân loại phản ứng. 3. Về thái độ, tình cảm HS có cơ hội thực hiện những thí nghiệm với hiện tượng rõ và hấp dẫn. Điều này góp phần làm cho HS có thêm lòng tin đối với sự kì diệu của khoa học, gây hứng thú học tập cho HS B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên * Học sinh: - Ôn lại những kiến thức về các loại phản ứng đã học ở l ớp 8: phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng trao đổi. B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên * Học sinh: - Ôn lại những kiến thức về các loại phản ứng đã học ở l ớp 8: phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng trao đổi. * Giáo viên : Chuẩn bị 04 bộ dụng cụ và hóa chất. Mỗi bộ gồm có: Hóa chất + Chất rắn: dây magiê, đinh sắt,Kẻm (Viên) KMnO 4 + Chất lỏng: dd CuSO 4 , dd NaOH, ddHCl, AgNO 3 , ddNH 3 Bài 26 Tiết: 4 Tuần : 14 Ngày soạn :12/11/2013 Ngày dạy:18/11/2013 Lớp 10A1 Dụng cụ Dụng cụ Số lượng Dụng cụ Số lượng Ống nghiệm 04 Giá sắt 04 Ống nhỏ giọt 04 Đèn cồn 04 Kẹp ống nghiệm 04 Bật lửa 02 Kẹp hóa chất rắn 04 Muổng 08 Que đóm 04 Cốc thủy tinh 04 - Chia lớp thành 04 nhóm HS (8 HS/nhóm trong đó có nam và nữ, có HS trung bình yếu, và HS khá giỏi). - Phổ biến danh sách nhóm và vị trí chỗ ngồi. Nhóm bầu 1 nhóm trưởng và 1 thư kí, báo cáo danh sách cho GV. - Đăng kí giờ học tại phòng thí nghiệm hay phòng bộ môn. - Lắp sẵn 1 bộ dụng cụ phản ứng nhiệt phân để làm mẫu. - Chuẩn bị phiếu học tập, mẫu ghi kết quả thảo luận cho các nhóm, - Chuẩn bị hộp thăm 4 lá và 2 hộp thăm . C. Thiết kế các hoạt động dạy học Hoạt động 1(5 phút): Phản ứng hóa hợp là gì ? Lấy ví dụ chứng minh ? Đáp án: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới( sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. 2 HỆ THỐNG KIẾN THỨC Phần thi khởi động này gồm 4 câu hỏi tương ứng với các chử số :1,2,3,4. Các nhóm bốc thăm thứ tự trả lời. Mỗi câu trả lời đúng 10 điểm. Nếu chưa đầy đủ GV bổ sung và đánh giá kết quả. 1 Phần 1 : KHỞI ĐỘNG Phản ứng phân hủy là gì ? Lấy ví dụ chứng minh ? Đáp án: Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới Phản ứng thế là gì ? Lấy ví dụ chứng minh ? Đáp án: Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa các đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất Phản ứng trao đổi là gì ? Lấy ví dụ chứng minh ? Đáp án: Phản ứng trao đổi là một loại phản ứng hoá học, trong đó, các chất trao đổi cho nhau thành phần cấu tạo của nó. 3 2 2 3 4 2 Hoạt động 2(30 phút): I. PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA. Phiếu học tập Loại phản ứng Viết phương trình phản ứng Nhận xét sự thay đổi số oxi hóa Phản ứng hóa hợp 0 0 2 2 2 t Mg O Mg O + − + → Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa NH 3 + HCl → NH 4 Cl Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa Kết luận -Phản ứng hóa hơp có thể là phản ứng oxi hóa - khử hoặc không phải là phản ứng oxi hóa - khử Phản ứng Phân hủy 7 0 4 0 2 2 4 2 2 2 t KMn O K MnO Mn O O + + → + + Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa 0 2 2 2 2 ( ) t Cu OH Cu O H O + + → + Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa Kết luận -Phản ứng phân hủy có thể là phản ứng oxi hóa - khử hoặc không phải là phản ứng oxi hóa - khử Phản ứng thế 0 2 0 1 0 2 2 2 t Zn H Cl Zn Cl H + + +  → + Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa 2 0 2 0 4 4 Fe Cu SO Fe SO Cu + + + → + Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa Kết luận 4 NỘI DUNG BÀI GIẢNG PHẦN THI NÀY CÓ 8 THÍ NGHIÊM 1. Các nhóm quan sát 4 thí nghiệm do GV làm thí nghiệm. Sau đó xung phong trả lời và hoàn thành báo cáo (phiếu học tập ). Nếu đội nào báo cáo và giải thích đầy đủ được 20 điểm cho mỗi TN. 2. Bốc thăm làm thí nghiêm( 4 thí nghiệm) Nếu nhóm nào làm xong trước thì xung phong báo cáo và thư kí nhóm hoàn tất phiếu học tập nộp cho GV . Nếu đầy đủ và chính xác được tính 20 điểm Phần 2 : TĂNG TỐC -Phản ứng thế là phản ứng oxi hóa - khử Phản ứng Trao đổi 1 2 1 2 4 2 4 2 ( )Na OH Cu SO Na SO Cu OH + + + + + → + 1 1 1 3 3 Ag NO H Cl Ag Cl H NO + + − + − + + → + Kết luận Phản ứng trao đổi không là phản ứng oxi hóa -khử. Hoạt động 3(08 phút): Hoạt động 3.1 : SƠ ĐỒ TƯ DUY Hoạt động 3.2 : TRÒ CHƠI Ô CHỮ HÓA HỌC P H Ả N Ứ N G H O Á H Ợ P K H Ô N G C H Ấ T O X I H O Á P H Ả N Ứ N G T R A O Đ Ổ I O X I G I Ả M T Ă N G 5 CỦNG CỐ BÀI Phần 3 : VỀ ĐÍCH 1 2 3 4 5 6 7 P H Ả N Ứ N G T H Ế Câu 1: (Hàng ngang số 1 gồm 13 chữ cái ) Cho biết tên của một loại phản ứng hóa học mà từ hai hay nhiều chất tham gia phản ứng mà chỉ thu được một sản phẩm duy nhất ? “PHẢN ỨNG HÓA HỢP” Câu 2: (Hàng ngang số 2 gồm 5 chữ cái ) Cho phản ứng sau: 3 2 2 4 4 3 ( ) 2Ba NO H SO BaSO HNO + → ↓ + Số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử của chất tham gia và tạo thành có sự thay đổi số oxi hóa không? “KHÔNG” Câu 3: (Hàng ngang số 3 gồm 10 chữ cái ) Chất nhận electron hay chất có số oxi hóa số oxi hóa giảm sau phản ứng là: A. Chất oxi hóa B. Chất khử Câu 4: (Hàng ngang số 4 gồm 14 chữ cái ) Trong các phản ứng sau, phản ứng nào hoàn toàn không có sự thay đổi số oxi hóa và không là phản ứng oxi hóa khử: A. Phản ứng trao đổi B. Phản ứng hóa hợp C. Phản ứng thế D. Phản ứng phân hủy Câu 5: (Hàng ngang số 5 gồm 3 chữ cái ) Cho biết tên của một chất khí có vai trò quan quyết định đến sự sống của con người và động vật( mỗi người cần 20-30 m 3 không khí mỗi ngày để thở) “OXI” Câu 6 : (Hàng ngang số 6 gồm 4 chữ cái ) Cho phản ứng sau 3 3 2 2 ( ) 2Cu AgNO Cu NO Ag + → + Số oxi hóa của Bạc thay đổi như thế nào? 6 8 Câu hỏi phần thi ô chữ Mỗi ô hàng ngang 10 điểm Ô chìa khóa 60 điểm : Gồm 03 gợi ý (Mỗi gợi ý trừ 20 điểm) A. Giảm B. Tăng Câu 7 : (Hàng ngang số 7 gồm 4 chữ cái ) Cho phản ứng sau 0 3 2 2 2 3 t KClO KCl O → + Số oxi hóa của oxi thay đổi như thế nào ? A. Giảm B. Tăng Câu 8: Cho các phản ứng sau: 3 3 2 2 ( ) 2Cu AgNO Cu NO Ag + → + 2 4 4 2 Fe H SO FeSO H + → + Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau: A. Phản ứng trao đổi B. Phản ứng hóa hợp C. Phản ứng thế D. Phản ứng phân hủy Câu hỏi của từ chìa khóa: (Ô chìa khóa gồm 8 chữ cái ) - Nói về cuộc thi của giáo viên nhằm lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo việt Nam . - Trở thành kỳ thi truyền thống của nhà trường. - Từ này xuất hiên ở slide trình chiếu số 1. Hoạt động 4( 2 phút): Tổng kết điểm và xếp thứ hạng cho các nhóm theo thứ tự 1,2,3,4 và phát thưởng. 7 TỔNG KẾT TIẾT DẠY PHỤ LỤC Phiếu học tập Bài 26 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA VÔ CƠ I. PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA VÀ KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA Loại phản ứng Viết phương trình phản ứng Nhận xét sự thay đổi số oxi hóa Kết luận -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kết luận ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kết luận ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kết luận ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kết luận chung 8 ------------------ ------------------ ------------------ ----- ---------------------------------- ---------------------------------- ---------------------------------- ----- ---------------------------------- ---------------------------------- ---------------------------------- -----

Ngày đăng: 15/12/2013, 07:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w