1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ TỔNG ôn tập HSG hóa 12

1 467 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

ĐỀ TỔNG ÔN TẬP HSG HÓA 12 Câu 1 (4điểm) 1.Tính nồng độ mol/l của các ion: H + , 4 HSO − , 2 4 SO − trong dung dịch H 2 SO 4 0.1 M. Cho K 2 = 1,2.10 -2 2. Thêm 1ml dung dịch MgCl 2 1M vào 100 ml dung dịch NH 3 1M và NH 4 Cl 1M được 100 ml dung dịch A, hỏi có kết tủa Mg(OH) 2 được tạo thành hay không? Biết: 2 Mg(OH) T =10 -10,95 và 3 b(NH ) K = 10 -4,75 . 3. Diclobutan có bao nhiêu đồng phân quang học. Viết công thức Fisơ và đọc tên theo R,S các đồng phân đó. CÂU 2: (Lý thuyết phản ứng hóa học) 2.1/ Đối với phản ứng: C (r) + CO 2 (k) → ¬  2CO (k) (1) trạng thái cân bằng được xác định bởi các dữ kiện sau: Nhiệt độ ( o C) Áp suất toàn phần (atm) %CO trong hỗn hợp 800 2,57 74,55 900 2,30 93,08 Đối với phản ứng: 2CO 2 (k) → ¬  2CO (k) + O 2 (k) (2) hằng số cân bằng ở 900 o C bằng 1,25×10 − 16 atm. Hãy tính ∆H, ∆S ở 900 o C đối với phản ứng (2), biết nhiệt tạo thành ở 900 o C của CO 2 bằng −390,7 kJ/mol. CÁCH GIẢI ĐIỂM Chấp nhận khí là khí lý tưởng, áp suất cân bằng (atm) đối với phản ứng (1) như sau: nhiệt độ (K) CO 2 CO 800 2,57×0,2545 2,57×0,7455 900 2,30×0,0692 2,30×0,9308 Hằng số cân bằng K p(1) = 2 2 CO CO P P của phản ứng (1) * Ở 1073K, K p(1) = 2 (2,57 0,7455) 2,57 0,2545 × × = 5,6123 atm * Ở 1173K, K p(1) = 2 (2,30 0,9308) 2,30 0,0692 × × = 28,7962 atm ∆H tính theo phương trình ln P 2 P 1 1 2 K (T ) H 1 1 = - K (T ) R T T   ∆  ÷   ln 28,7962 H 1 1 = - 5,6123 8,314 1073 1173 ∆    ÷   ⇒ ∆H = 171,12 kJ/mol Vì ∆H không đổi trong khoảng 1073K − 1173K nên có thể xem giá trị ∆H tính được ứng với nhiệt độ 1173K đối với phản ứng (1). Để tính ∆H 1173 đối với phản ứng (2) ta vận dụng định luật Hess: C (r) + CO 2 (k) → ¬  2CO (k) (1) ∆H 1173 = 171,12 kJ/mol C (r) + O 2 (k) → ¬  CO 2 (k) (3) ∆H 1173 = − 390,7 kJ/mol Đảo ngược (3) và tổ hợp hai phương trình được 2CO 2 (k) → ¬  2CO (k) + O 2 (k) (2) ∆H 1173 = 561,82 kJ/mol Khi đó áp dụng ∆G o = −RTlnK p ⇒ ∆G o 1173 = −8,314×1173 ln(1,25×10 − 16 ) = 357200 J/mol Áp dụng ∆G = ∆H − T∆S ⇒ ∆S = H G T ∆ − ∆ ⇒ ∆S 1173 = 561900 357200 1173 − = 174,4 J/K.mol 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 . ĐỀ TỔNG ÔN TẬP HSG HÓA 12 Câu 1 (4điểm) 1.Tính nồng độ mol/l của các ion: H + , 4 HSO −. R T T   ∆  ÷   ln 28,7962 H 1 1 = - 5, 6123 8,314 1073 1173 ∆    ÷   ⇒ ∆H = 171 ,12 kJ/mol Vì ∆H không đổi trong khoảng 1073K − 1173K nên có thể

Ngày đăng: 15/12/2013, 06:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w