1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ON THI HOC KY II MOI NHAT2

19 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lấy 2-1 ta có Bài 8 Một người cận thị lớn tuổi có điểm cực viễn cách mắt 100cm và điểm cực cận cách mắt 50cm tính độ tụ của kính phải đeo để người này có thể kính đeo sát mắt : a, Nhìn x[r]

(1)LĂNG KÍNH A TÓM TẮT LÝ THUYẾT I Cấu tạo lăng kính Lăng kính là khối chất suốt, đồng chất, giới hạn hai mặt phẳng không song song, thường có dạng lăng trụ tam giác Một lăng kính đặc trưng bởi: + Góc chiết quang A; + Chiết suất n II Đường tia sáng qua lăng kính Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng Chùm ánh sáng trắng qua lăng kính bị phân tích thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng khác là khác Đó là tán sắc ánh sáng -Trong phần này chúng ta xét ánh sáng đơn sắc Đường truyền tia sáng qua lăng kính n Gọi n là chiết suất tỉ đối lăng kính với môi trường chứa nó, nlangkinh nmoitruong =n1/n2 Chiều lệch tia sáng  n > 1: Lệch đáy lăng kính, trường hợp này thường diễn  n < 1: Lệch đỉnh lăng kính, trường hợp này ít gặp Xét trường hợp thường gặp là n>1: - Tia sáng ló JR qua lăng kính bị lệch phía đáy lăng kính so với phương tia sáng tới - Vẽ đường tia sáng đơn sắc qua lăng kính: - Khi tia sáng vuông góc với mặt lăng kính thẳng - Nếu r < i : tia sáng khúc xạ ngoài, với góc ló i ( sin i2 n sin r2 ) gh - Nếu r2 = igh => i2 = 900: tia ló sát mặt bên thứ lăng kính - Nếu r2 > igh : tia sáng phản xạ toàn phần mặt bên này ( Giả sử J có góc i’ là góc khúc xạ và tính sini’ > => phản xạ toàn phần J) III Công thức lăng kính: - Công thức lăng kính: sini1 = nsinr1; sini2 = nsinr2; Góc chiết quang: A = r1 + r Góc lệch: D = i1 + i2 – A - Nếu góc chiết quang A < 100 và góc tới nhỏ, ta có: i1 = nr1; i2 = nr2; Góc chiết quang: A = r1 + r A S i1 B D I r1 J r2 I2 R (2) Góc lệch: D = A(n - 1) IV Góc lệch cực tiểu: Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì đường tia sáng đối xứng qua mặt phân giác góc chiết quang lăng kính Ta có: i = i’ = im(góc tới ứng với độ lệch cực tiểu) r = r’ = A/2 Dm = 2.im – A hay im = (Dm + A)/2 sin(Dm + A)/2 = n.sinA/2 V Điều kiện để có tia ló cạnh bên: - Đối với góc chiết quang A: A ≤ 2.igh - Đối với góc tới i: i  i0 với sini0 = n.sin(A – igh) VI Ứng dụng: Công dụng lăng kính Lăng kính có nhiều ứng dụng khoa học và kỉ thuật Máy quang phổ Lăng kính là phận chính máy quang phổ Máy quang phổ phân tích ánh sáng từ nguồn phát thành các thành phần đơn sắc, nhờ đó xác định cấu tạo nguồn sáng Lăng kính phản xạ toàn phần Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác vuông cân Lăng kính phản xạ toàn phần sử dụng để tạo ảnh thuận chiều (ống nhòm, máy ảnh, …) LĂNG KÍNH 1) Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB lăng kính có chiết suất n = và góc đỉnh A = 300, B là góc vuông Góc lệch tia sáng qua lăng kính là: A 450 B 130 C 150 D 220 2) Chiếu chùm sáng song song tới lăng kính Cho góc tới i tăng dần từ giá trị nhỏ thì: A góc lệch D tăng theo i B góc lệch D giảm dần C góc lệch D tăng tới giá trị xác định giảm dần tăng dần D góc lệch D giảm tới giá trị xác định 3) Phát biểu nào sau đây là đúng? Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu A thì góc ló i’ có giá trị bé B thì góc tới i có giá trị bé C thì góc ló i’ góc tới i D thì góc ló i’ hai lần góc tới i 4) Phát biểu nào đây không chính xác? Chiếu chùm tia sáng vào mặt bên lăng kính không khí: A Góc khúc xạ r bé góc tới i B Góc tới r’ mặt bên thứ hai bé góc ló i’ C Luôn luôn có chùm tia sáng ló mặt bên thứ hai D Chùm tia sáng bị lệch qua lăng kính 5) Chọn câu đúng Chiếu tia sáng tới mặt bên lăng kính thì A luôn luôn có tia sáng ló mặt bên thứ hai lăng kính (3) B tia ló lệch phía đáy lăng kính (so với tia tới) C tia ló lệch phía đỉnh lăng kính (so với tia tới) D đường tia sáng đối xứng qua mặt phân giác góc đỉnh 6) Chọn câu đúng Lăng kính có góc đỉnh là 600, chiết suất 1,5 không khí Chiếu vuông góc tới mặt bên lăng kính chùm sáng song song thì A Không có tia sáng ló khỏi mặt bên thứ hai B Góc ló lớn 300 C Góc ló nhỏ 300 D Góc ló nhỏ 250 7) Chiếu tia sáng tới mặt bên lăng kính không khí Sự phản xạ toàn phần xảy khi: A góc tới i > góc giới hạn igh B góc tới i < góc giới hạn igh C góc tới r’ mặt bên thứ hai lớn góc giới hạn i gh D chiết suất lăng kính lớn chiết suất bên ngoài 8) Một tia sáng chiếu tới mặt bên lăng kính có góc đỉnh là 600 vị trí có góc lệch cực tiểu thì A Góc khúc xạ r = 200 B Góc khúc xạ r = 300 C Góc khúc xạ r < 300 D Phải biết góc tới i có thể xác định góc khúc xạ r 9) Chọn câu sai Cho chùm tia song song, đơn sắc, qua lăng kính thủy tinh A Chùm tia ló là chùm tia phân kỳ B Chùm tia ló là chùm song song C Chùm tia ló bị lệch phía đáy lăng kính D Góc lệch chùm tia tùy thuộc vào góc tới i 10) Chọn câu sai Góc lệch tia sáng qua lăng kính A phụ thuộc góc đỉnh lăng kính B phụ thuộc chiết suất lăng kính C không phụ thuộc chiết suất lăng kính D phụ thuộc góc tới chùm sáng tới 11) Chọn câu sai Khi xét đường tia sáng qua lăng kính, ta thấy A góc ló i’ phụ thuộc góc tới i B góc ló i’ phụ thuộc chiết suất lăng kính C góc ló i’ không phụ thuộc góc đỉnh lăng kính D góc lệch tia sáng qua lăng kính phụ thuộc góc tới i, chiết suất và góc đỉnh lăng kính 12) Cho lăng kính ABC có góc chiết quang A = 60 0, chiết suất n = Chiếu tia sáng nằm tiết diện thẳng lăng kính vào mặt bên AB góc tới i = 45 0, cho tia ló rời khỏi mặt AC Góc lệch tia sáng qua lăng kính là : A 300 B 450 C 600 D 750 II.THẤU KÍNH MỎNG: Định nghĩa :“Thấu kính là khối chất suốt( thuỷ tinh hay nhựa ) giới hạn hai mặt cầu mặt cầu và mặt phẳng” Phân loại không khí : + Thấu kính hội tụ : thấu kính rìa mỏng,thấu kính lồi + Thấu kính phân kỳ : thấu kính rìa dày,thấu kính lõm 3.Đặc điểm: +Một thấu kính mỏng có quang tâm O,một trục chính ,vô số trục phụ (4) + Một thấu kính có hai tiêu điểm F' ( tiêu điểm ảnh ) F (tiêu điểm vật) đối xứng qua quang tâm O Có vô ssố tiêu điểm phụ F' n Mổi trhấu kính có tiêu diện: tiêu điên ảnh và tiêu diện vật.Thấu kính hội tụ thì F' thì tiêu điểm ảnh thật  Vẽ ảnh vật qua thấu kính: + Ảnh thật : Mổi ảnh điểm là thật chùm tia ló là chùm tia hội tụ,ảnh ảo: ảnh điểm là ảo chùm tia ló là chùm tia phân kỳ + Cách vẽ ảnh: Ta có thể vẽ số tia đặc biệt sau: - Tia BO, qua ngang tâm O thấu kính Tia này truyền thẳng - Tia BI song song với trục chính thấu kính Tia này, ló qua tiêu điểm ảnh F’ thấu kính (hoặc có đường kéo dài qua F’) - Tia BF, qua tiêu điểm vật F (hoặc có đường kéo dài qua F’) Tia này ló song song với trục chính thấu kính Các tia này (hoặc các đường kéo dài chúng) cắt B’, ảnh B  Công thức thấu kính: +Tiêu cự và độ tụ: D= f đó f (m) D đơn vị đo là điốp (dp) + Công thức thấu kính: f: Tiêu cự d: Khoảng cách từ vật đến quang tâm O d’: Khoảng cách từ ảnh đến quang tâm O Vật thật: d > Vật ảo: d < Ảnh thật: d’ > Ảnh ảo: d’ < Thấu kính hội tụ: f > , D>0 Thấu kính phân kỳ: f < ,D<0 Số phóng đại ảnh: (5) K=− Hoặc f d−f k > 0: Ảnh cùng chiều vật k < 0: Ảnh ngược chiều Công dụng thấu kính : Được dùng làm : khắc phục các tật mắt,kính lúp ,kính hiển vi ,kính thiên văn,ống nhòm,đèn chiếu III HỆ HAI THẤU KÍNH AB O1 ' A B1 O2 A B2 ' d1 ; d d2 ; d2 Các công thức tinh toán: +Ta có : d2= l - d '1 hay d '1 +d2=l + Số phóng đại ảnh sau cùng: k= k1.k2 1 = + hayD=D1 + D + hệ ghép sát đồng trục thì : f f1 f2 Sơ đồ tạo ảnh: VI.Mắt và các tật mắt MẮT : Mắt hoạt động là máy ảnh ,trong đó có hai phận chính : + Thấu kính mắt đóng vai trò là vật kính + Màng lưới có vai trò phim Đặc điêm mắt + Nhình thấy vật : Ảnh rõ màng lưới +C V : f max ( không điều tiết) + Điều tiết: Thay đổi tiêu cự + CC : f ( điều tiết tối đa) ≈ 1' + Năng suất phân ly: ε ≈ 3500 Mắt cận thị “Mắt không có tật là mắt không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc” “Mắt cận thị là mắt, không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc” Mắt cận thị có độ tụ lớn mắt bình thường fmax<OV khoảng cách OCV hửu hạn,điểm CC gần mắt bình thường Cách khắc phục: Mắt cận thị phải đeo thấu kính phân kỳ (coi đặt sát mắt) sau cho ảnh các vật vô cực qua thấu kính lên diểm cực viễn mắt Tiêu cự kính khoảng cách từ quang tâm mắt đến điểm cực viễn (6) f = - OCv Mắt viễn thị “Mắt viễn thị là mắt, không điều tiết, có tiêu điểm nằm sau võng mạc” Mắt viễn thị có độ tụ nhỏ mắt bình thường : fmax>OV , mắt viễn thị nhìn vật vô cùng phải điều tiết ; điểm CC xa mắt bình thường Cách khắc phục :Mắt viễn thị phải đeo thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp.Tiêu cự kính phải đeo có giá trị thích hợp để ảnh ảo điểm gần mà người mà người viển thị muốn quan sát tạo điểm cực cận mắt Mắt lão: Khi lớn tuổi mắt không tật ( có điẻm CC dời xa mắt),mắt cận thị mắt viễn thị có thêm tật lão thị Khắc phục tật này phải đeo kính hội tụ có độ tụ thích hợp mắt viễn thị V KÍNH LÚP: * Kính lúp: “Kính lúp là dụng cụ quang học hỗ trợ cho mắt trông việc quan sát các vật nhỏ Nó có tác dụng làm tăng góc trông ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật và nằm giới hạn nhìn rõ mắt” + Cấu tạo : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ ( vài cm) + Để tạo ảnh quan sát qua kính kúp thì phải đặt vật từ O đến tiêu điêm F và ảnh nằm giới hạn nhìn rõ mắt Số bội giác ngắm chừng vô cực : Đ: Khoảng nhìn rõ ngắn mắt (Đ = OCc) +Công dụng: quan sát vật nhỏ ( các linh kiên đồng hồ điện tử ) VI KÍNH HIỂN VI * Kính hiển vi: (7) “Kính hiển vi là dụng cụ quang học hỗ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh vật nhỏ, với số bội giác lớn nhiều so với số bội giác kính lúp” + Cấu tạo : gòm phận chính - Vật kính hộitụ L1 có tiêu cự nhỏ ( cở mm) - Thị kính là kính lúp L2 Vật kính và thị kính ghép đồng trục O1O2=l không đổi với F'1 F2=δ Là độ dài quang học +Điều chỉnh kính hiển vi : đưa ảnh sau cùng vật khoảng CCCV mắt + Khi ngắm chừng vô cực : d : Độ dài quang học kính hiển vi f1, f2: Tiêu cự vật kính và thị kính +Công dụng: quan sát vật nhỏ ( các vi rút, mô tế bào ) VII: KÍNH THIÊN VĂN: * Kính thiên văn: “Kính thiên văn là dụng cụ quang học hổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh vật xa(các thiên thể)” + Cấu tạo : gòm phận chính - Vật kính hộitụ L1 có tiêu cự lớn ( có thể hàng chục m) - Thị kính là kính lúp L2 Vật kính và thị kính ghép đồng trục O1O2=l thay đổi +Điều chỉnh kính thiên văn : đưa ảnh sau cùng vật khoảng CCCV mắt (8) + Số bội giác ngắm chừng vô cực: f1: Tiêu cự vật kính f tiêu cự thị kính +Công dụng: quan sát vật lớn xa ( các thiên thể ,các vật lớn xa mà mắt thường không nhìn thấy ) 48 Thấu kính mỏng 7.11 Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây tính chất ảnh vật thật là đúng? A Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn vật B Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ vật C Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ vật D Vật thật có thể cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật 7.12 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ vật B Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn vật C Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ vật D Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn vật 7.13 Ảnh vật qua thấu kính hội tụ A luôn nhỏ vật B luôn lớn vật C luôn cùng chiều với vật D có thể lớn nhỏ vật 7.14 Ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ A luôn nhỏ vật B luôn lớn vật C luôn ngược chiều với vật D có thể lớn nhỏ vật 7.15 Nhận xét nào sau đây là đúng? A Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn vật B Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn vật C Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật D Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo 7.16 Nhận xét nào sau đây thấu kính phân kì là không đúng? A Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật (9) B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo C Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm D Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm 7.17 Nhận xét nào sau đây tác dụng thấu kính phân kỳ là không đúng? A Có thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì C Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song D Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ 7.18 Nhận xét nào sau đây tác dụng thấu kính hội tụ là không đúng? A Có thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì C Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song D Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ 7.22 Đặt vật AB = (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính khoảng d = 12 (cm) thì ta thu A ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn B ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn C ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao (cm) D ảnh thật A’B’, ngược chiều vớivật,cao4 (cm) 7.23 Thấu kính có độ tụ D = (đp), đó là: A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm) C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + (cm) D thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm) 7.24 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (đp) và cách thấu kính khoảng 30 (cm) Ảnh A’B’ AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) 7.25 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (đp) và cách thấu kính khoảng 10 (cm) Ảnh A’B’ AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) 7.26 Chiếu chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì coi xuất phát từ điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính đoạn 25 (cm) Thấu kính đó là: A thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 (cm) C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 (cm) D thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm) 7.27 Vật sáng AB đặ vuông góc với trục chính thấu kính phân kì (tiêu cụ f = - 25 cm), cách thấu kính 25cm ảnh A’B’ AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao nửa lần vật C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật (10) D ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao nửa lần vật 50 Mắt 7.37 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Do có điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ tất các vật nằm trước mắt B Khi quan sát các vật dịch chuyển xa mắt thì thuỷ tinh thể mắt cong dần lên C Khi quan sát các vật dịch chuyển xa mắt thì thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống D Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống 7.38 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Khi quan sát các vật dịch chuyển xa mắt thì độ tụ mắt giảm xuống cho ảnh vật luôn nằm trên võng mạc B Khi quan sát các vật dịch chuyển xa mắt thì độ tụ mắt tăng lên cho ảnh vật luôn nằm trên võng mạc C Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì độ tụ mắt tăng lên cho ảnh vật luôn nằm trên võng mạc D Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì độ tụ mắt giảm xuống đến giá trị xác định sau đó không giảm 7.39 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Điểm xa trên trục mắt mà vật đặt đó thì ảnh vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi là điểm cực viễn (CV) B Điểm gần trên trục mắt mà vật đặt đó thì ảnh vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi là điểm cực cận (CC) C Năng suất phân li là góc trông nhỏ ỏmin nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt hai điểm A, B D Điều kiện để mắt nhìn rõ vật AB cần vật AB phải nằm khoảng nhìn rõ mắt 7.40 Nhận xét nào sau đây là không đúng? A Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực là mắt bình thường B Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) là mắt mắc tật cận thị C Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật viễn thị D Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật cận thị 7.41 Nhận xét nào sau đây là đúng? A Về phương diện quang hình học, có thể coi mắt tương đương với thấu kính hội tụ B Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh tương đương với thấu kính hội tụ C Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh và võng mạc tương đương với thấu kính hội tụ D Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc và điểm vàng tương đương với thấu kính hội tụ 7.42 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Sự điều tiết mắt là thay đổi độ cong các mặt thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ trên võng mạc (11) B Sự điều tiết mắt là thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ trên võng mạc C Sự điều tiết mắt là thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và vật cần quan sát để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ trên võng mạc D Sự điều tiết mắt là thay đổi độ cong các mặt thuỷ tinh thể, khoảng cách thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ trên võng mạc 51 Các tật mắt và cách khắc phục 7.43 Nhận xét nào sau đây các tật mắt là không đúng? A Mắt cận không nhìn rõ các vật xa, nhìn rõ các vật gần B Mắt viễn không nhìn rõ các vật gần, nhìn rõ các vật xa C Mắt lão không nhìn rõ các vật gần mà không nhìn rõ các vật xa D Mắt lão hoàn toàn giống mắt cận và mắt viễn 7.44 Cách sửa các tật nào sau đây là không đúng? A Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp B Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp C Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai tròng gồm nửa trên là kính hội tụ, nửa là kính phân kì D Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai tròng gồm nửa trên là kính phân kì, nửa là kính hội tụ 7.45 Phát biểu nào sau đây cách khắc phục tật cận thị mắt là đúng? A Sửa tật cận thị là làm tăng độ tụ mắt để có thể nhìn rõ các vật xa B Sửa tật cận thị là mắt phải đeo thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự khoảng cách từ quang tâm tới viễn điểm C Sửa tật cận thị là chọn kính cho ảnh các vật xa vô cực đeo kính lên điểm cực cận mắt D Một mắt cận đeo kính chữa tật trở thành mắt tốt và miền nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực 7.46 Phát biểu nào sau đây mắt cận là đúng? A Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vô cực B Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vô cực C Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần 7.47 Phát biểu nào sau đây mắt viễn là đúng? A Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vô cực B Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vô cực C Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần 7.48 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Mắt không có tật quan sát các vật vô cùng không phải điều tiết B Mắt không có tật quan sát các vật vô cùng phải điều tiết tối đa C Mắt cận thị không điều tiết nhìn rõ các vật vô cực D Mắt viễn thị quan sát các vật vô cực không điều phải điều tiết (12) 7.49 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Mắt lão nhìn rõ các vật xa vô cùng đeo kính hội tụ và mắt không điều tiết B Mắt lão nhìn rõ các vật xa vô cùng đeo kính phân kì và mắt không điều tiết C Mắt lão nhìn rõ các vật xa vô cùng không điều tiết D Mắt lão nhìn rõ các vật xa vô cùng đeo kính lão 7.50 Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5 Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa là: A 0,5 (m) B 1,0 (m) C 1,5 (m) D 2,0 (m) 7.51 Một người cận thị già, đọc sách cách mắt gần 25 (cm) phải đeo kính số Khoảng thấy rõ nhắn người đó là: A 25 (cm) B 50 (cm) C (m) D (m) 7.52 Một người cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5 (đp) thì nhìn rõ các vật xa mà không phải điều tiết Khoảng thấy rõ lớn người đó là: A 50 (cm) B 67 (cm) C 150 (cm) D 300 (cm) 7.53 Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm) Khi đeo kính có độ tụ + (đp), người này nhìn rõ vật gần cách mắt A 40,0 (cm) B 33,3 (cm) C 27,5 (cm) D 26,7 (cm) 7.54 Mắt viễn nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 40 (cm) Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25 (cm) cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là: A D = - 2,5 (đp) B D = 5,0 (đp) C D = -5,0 (đp) D D = 1,5 (đp) 52 Kính lúp 7.58 Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước A nhỏ B nhỏ C lớn D lớn 7.59 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngoài khoảng tiêu cự kính cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt B Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật khoảng tiêu cự kính cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt C Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách vật và kính để ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt D Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh vật nằm điểm cực viễn mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt 7.60 Phát biểu nào sau đây kính lúp là không đúng? A Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát vật nhỏ B Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn vật C Kính lúp đơn giản là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật và nằm giới hạn nhìn rõ mắt  G  đó 7.61 Số bội giác kính lúp là tỉ số A ỏ là góc trông trực tiếp vật, ỏ0 là góc trông ảnh vật qua kính B ỏ là góc trông ảnh vật qua kính, ỏ0 là góc trông trực tiếp vật (13) C ỏ là góc trông ảnh vật qua kính, ỏ0 là góc trông trực tiếp vật vật cực cận D ỏ là góc trông ảnh vật vật cực cận, ỏ0 là góc trông trực tiếp vật 7.62 Công thức tính số bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực là: d§ f G  G  f1 f2 f2 A G = Đ/f B G = k G C D ∞ ∞ 2∞ 7.63 Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự kính là: A f = 10 (m) B f = 10 (cm) C f = 2,5 (m) D f = 2,5 (cm) 7.64 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 (đp) Mắt đặt sát sau kính Muốn nhìn rõ ảnh vật qua kính ta phải đặt vật A trước kính và cách kính từ (cm) đến 10 (cm) B trước kính và cách kính từ (cm) đến (cm) C trước kính và cách kính từ (cm) đến 10 (cm) D trước kính và cách kính từ 10 (cm) đến 40 (cm) 7.65 Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trạng thái ngắm chừng vô cực Độ bội giác kính là: A (lần) B (lần) C 5,5 (lần) D (lần) 53 Kính hiển vi 7.70 Phát biểu nào sau đây vật kính và thị kính kính hiển vi là đúng? A Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 7.71 Phát biểu nào sau đây cách ngắm chừng kính hiển vi là đúng? A Điều chỉnh khoảng cách vật kính và thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách mắt và thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt C Điều chỉnh khoảng cách vật và vật kính cho ảnh qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt D Điều chỉnh tiêu cự thị kính cho ảnh cuối cùng qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt 7.72 Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực A tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính và thị kính B tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính C tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính và tiêu cự thị kính 7.73 Điều chỉnh kính hiển vi ngắm chừng trường hợp nào sau đây là đúng? A Thay đổi khoảng cách vật và vật kính cách đưa toàn ống kính lên hay xuống cho nhìn thấy ảnh vật to và rõ B Thay đổi khoảng cách vật và vật kính cách giữ nguyên toàn ống kính, đưa vật lại gần vật kính cho nhìn thấy ảnh vật to và rõ (14) C Thay đổi khoảng cách vật kính và thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to và rõ D Thay đổi khoảng cách vật và thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to và rõ 7.74 Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực tính theo công thức: d§ f ff G  G  G  f1 f2 f2 d§ A G = Đ/f B C D ∞ 7.75 Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm Độ bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực là: A 67,2 (lần) B 70,0 (lần) C 96,0 (lần) D 100 (lần) 7.76 Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Độ bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng cực cận là: A 75,0 (lần) B 82,6 (lần) C 86,2 (lần) D 88,7 (lần) 54 Kính thiên văn 7.81 Phát biểu nào sau đây tác dụng kính thiên văn là đúng? A Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ xa B Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ trước kính C Người ta dùng kính thiên văn để quan sát thiên thể xa D Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật có kích thước lớn gần 7.82 Phát biểu nào sau đây cách ngắm chừng kính thiên văn là đúng? A Điều chỉnh khoảng cách vật và vật kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách vật kính và thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt C Giữ nguyên khoảng cách vật kính và thị kính, thay đổi khoảng cách kính với vật cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt D Giữ nguyên khoảng cách vật kính và thị kính, thay đổi khoảng cách mắt và thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt 7.83 Phát biểu nào sau đây vật kính và thị kính kính thiên văn là đúng? A Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 7.84 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính B Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tích các tiêu cự vật kính và tiêu cự thị kính C Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tích các tiêu cự vật kính và tiêu cự thị kính 7.85 Với kính thiên văn khúc xạ, cách điều chỉnh nào sau đây là đúng? (15) A Thay đổi khoảng cách vật kính và thị kính cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to và rõ B Thay đổi khoảng cách vật kính và thị kính cách dịch chuyển kính so với vật cho nhìn thấy ảnh vật to và rõ C Thay đổi khoảng cách vật kính và thị kính cách giữ nguyên thị kính, dịch chuyển vật kính cho nhìn thấy ảnh vật to và rõ D Dịch chuyển thích hợp vật kính và thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to và rõ 7.86 Độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực tính theo công thức: d§ f G  G  f1 f2 f2 A G = Đ/f B G = k G C D ∞ ∞ 2∞ 7.87 Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f = 120 (cm) và thị kính có tiêu cự f = (cm) Khoảng cách hai kính người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết là: A 125 (cm) B 124 (cm) C 120 (cm) D 115 (cm) I BÀI TẬP VÍ DỤ : Bài 1: Cho lăng kính có góc chiết quang A = 60° có chiết suất n= √ , chiếu tia sáng đơn sắc nằm thiết diện thẳng lăng kính, vào mặt bên lăng kính góc tới i=45 ° Tính góc ló và góc lệch tia sáng Bài làm: Áp dụng các công thức lăng kính ta có : sin 45 sin i1 sin r1   r1 30 sin i1 n sin r1  sin r1  n thay số vào ta có: + + A= r1+r2 ⇒ r2= 60° - 30° = 30° sin i2 n sin r2  sin i2  2.sin 30  i2 45 +    ° + D= i1+i2-A= 45 + 45 - 60 = 30   Đáp số : Góc ló 45 và góc lệch D= 30 Bài 2: Đặt thấu kính cách trang sách 20 cm , nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh dòng chử cùng chiều và cao nửa các dòng chử đó Đó là thấu kính gì? Tính tiêu cự thấu kính đó Bài làm: Bài làm: + Cho biết : d= 20cm; k= yêu cầu : Thấu kính gì? Tính f Ta thấy ảnh dòng chử cùng chiều và cao nửa các dòng chử đó suy ảnh ảo nhỏ vật nên thấu kính trên là thấu kính phân kỳ f f    f  20cm K=− 20  f d−f Tiêu cự : Ta áp dụng công thức Bài 5: Đặt vật cách thấu kính hội tụ 12 cm ta thu ảnh cao gấp lần vật Tính tiêu cự thấu kính Baøi 6: Một thấu kính hội tụ L1 tiêu cự 30cm Điểm sáng S đặt trên trục chính cách thấu kính 40cm a/ Xaùc ñònh vò trí, độ lớn tính chất ảnh điểm sáng qua thấu kính Bài làm: + Cho biết : f1=30 cm; d1=40 cm; f2=20cm;l=90cm (16) ' Yêu cầu : Tính a, d1 =?; k1=? ' Tính b, d =?; k=? + Bài giải : câu a, Vị trí ảnh : d1'  d1 f d1  f thay số d1' = 120 cm ' Tính chất ảnh d1 >0 ảnh thật  d1' Độ lớn ảnh k= d1 = -3 Câu b, vì hệ thấu kính nên có sơ đồ tạo ảnh: AB O1 d1; d ' A B1 O2 d ; d '2 A B2 ' ' Từ trên ta có d1 = 120 cm nên d2= l - d =90-120=-30cm d f d 2'  2 d  f thay số vào d 2' =60 cm Vị trí ảnh : Tính chất ảnh thật d ' d ' k k1.k2  d1.d =-6 Độ lớn ảnh: Bài 7: Một người có mắt bình thừơng nhìn thấy các vật xa mà không phải điều tiết khoảng cực cận người này là 25 cm Độ tụ mắt người này điều tiết tối đa tăng thêm bao nhiêu? Bài làm:  + Cho biết : OCC= 25cm ;OCV= ;OV= số không đổi Yêu cầu : Tính D =? Ta có phương trình tạo ảnh : 1 Dmin    f OV OCC (1) Khi nhìn điều tiết tối đa : Khi nhìn không điều tiết Dmax  D Dmax  Dmin 1  f max OV OCV (2) 1    4dp OCC OCV OCC  Lấy (2)-(1) ta có Bài Một người cận thị lớn tuổi có điểm cực viễn cách mắt 100cm và điểm cực cận cách mắt 50cm tính độ tụ kính phải đeo để người này có thể (kính đeo sát mắt ): a, Nhìn xa vô cùng không phải điều tiết b, Đọc trang sách đặt gần mắt nhất, cách mắt 25 cm Bài làm: Bài 9: Một người mắt bị tật có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12,5cm a/Mắt người này bị tật gì?Tính độ tụ TK phải đeo để tật này ( kính đeo sát mắt ) b/ Khi đeo kính khắc phục tật trên thì mắt nhìn điểm gần là bao nhiêu? Bài làm: Bài 10: Một người có khoảng nhìn rỏ từ 20 cm đến vô cùng Quan sát vật nhỏ qua kính lúp có ký hiệu 5X.mắt đặt sát kính.Khoảng nhìn rỏ ngắn là 25 cm a, Phải đặt vật khoảng nào trước kính (17) b, Tính số bội giác ngắm chừng vô cực Bài làm:  + Cho biết : OCC= 20cm ;OCV= ;l=0, Yêu cầu : d c d d v ; G ? 25 Câu a :Do kính 5X nên tiêu cự là f= = 5cm - Khi nhìn xa vô cùng không phải điều tiết thì phải có : f d ' d v'  OCV  d v  ' v  d v  f f= 5cm - Khi đeo kính lúp trên nhìn vật gần thi: d ' f d  4cm C d'  f d ' = - OCC = -20 cm,f= cm , nên Khi đeo kính nhìn vật đặt khoảng 4cm d 5cm Câu b: Số bội giác ngắm chừng vô cực G  Thay số vào ta có 20 4 Bài 11: Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f1= 1cm, thị kính có tiêu cự f2= cm vật kính và thị kính cách l= 21 cm không đổi Mắt người quan sát không bị tật đặt sát kính có khoảng cực cận là Đ= 20 cm a, Phải đặt vật khoảng nào trước kính để người quan sát có thể nhìn thấy ảnh vật qua kính b, Tính số bội giác ngắm chừng vô cực Bài làm: + Cho biết : OCC= 20cm ;OCV=  ; f1= 1cm, f2= cm; l=21cm, Yêu cầu : d1c d d1v ; G ? Câu a: tacó sơ đồ tạo ảnh: AB O1 d1v  A B1 O2 A B2 ' d1; d d2 ; d2 + Khi ngắm chừng cực cận thì : d 2' f 10  d  cm d 2'  OCC  20cm d 2'  f thay số d = 53 ' ' cm d1 d1 Mặt khác + d2= l nên = ' d1' f1 1, 06cm d1'  f Vậy + Khi ngắm chừng vô cùng thì : d 2' f  d  d 2'  OCv  d 2'  f thay số d = f 4cm Mặt khác d ' + d2= l nên d ' = l  d 17cm (18) d1' f1 1, 0625cm d1'  f  Vậy đặt vật khoảng : 1, 0600cm d 1,0625cm d1c  Câu b: Số bội giác ngắm chừng vô cực là : Với d l  f1  f 16cm thay số vào 16.20 G  80 1.4 Bài 12: Vật kính kính thiên văn học sinh có tiêu cự f1= 85cm, thị kính có tiêu cự f2= 5cm, khoảng cách từ vật kính đến thị kính là l thay đổi Một người mắt bình thường quan sát mặt trăng trạng thái không điều tiết a, Tính khoảng cách từ vật kính đế thị kính b, Số bội giác ngắm chừng vô cực Bài làm: + Cho biết :OCV=  ; f1= 85cm, f2= cm; , d '  OCv  Yêu cầu : , l=? ; G ? O1 O2 A B1 A B2 Câu a: tacó sơ đồ tạo ảnh: AB ' ' d ; d1 d2 ; d2 + Khi ngắm chừng vô cùng thì : d 2' f  d  d 2'  OCv  d 2'  f thay số d = f 4cm Mặt khác d1=   d ' = f1= 85 cm, mà: d '1 + d2= l nên l= 90cm Câu b: Số bội giác ngắm chừng vô cực là : f 85 G   17 f2 Bài tập làm thêm Bài 1.Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, vật thật AB = 3cm đặt trên trục chính thấu kính và vuông góc với trục chính, cách thấu kính 10cm 1.Xác định vị trí, tính chất và độ lớn ảnh A1B1 AB qua thấu kính Giữ thấu kính cố định, di chuyển vật AB a Xác định vị trí vật để vật cho ảnh ảo, cách vật 18cm; b Chứng minh không thể tìm vị trí vật để ảnh nó qua thấu kính là ảnh thật, cách vật 18cm Bài 2: Một vật sáng AB=1cm đặt thẳng góc với trục chính thấu kính hội tụ tiêu cự f =20cm cho ảnh A’B’=2cm Xác định vị trí vật và ảnh ảnh đó là thật hay ảo vẽ hình ĐS:d=10cm,d’=-20cm, ¶nh ¶o Bài 3: Đặt vật AB = 2cm trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12cm, cách thấu kính khoảng d = 12cm xác định vị trí, tính chất ảnh ĐS: ¶nh ¶o cách thấu kính khoảng d’=-6cm Bài 4: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5dp và cách thấu kính khoảng 30cm Xác đinh vị trí tính chất ảnh (19) ĐS: ¶nh thËt cách thấu kính khoảng d’=60cm Bài 5: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5dp và cách thấu kính khoảng 10cm Xác định vị trí, tính chất ảnh ĐS: ¶nh ¶o cách thấu kính khoảng d’=-20cm Bµi 6.Mắt người có khoảng thấy rõ ngắn là 10cm và khoảng thấy rõ lín nhÊt 90cm a.Mắt này có tật gì?Muốn khắc phục phải dùng kính gì? b.Muốn nhìn rõ vật vô cực mà không cần điều tiết thì phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu? c Khi đeo kính nói trên mắt có thể nhìn rõ vật cách mắt bao nhiêu? d.Muốn đọc sách rõ mắt tốt( khoảng cực cận 25cm) thì phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu? ĐS : a.Tật cận thị;dùng kính PK b.D = -1dp c.Từ 11,1cm đến vô cực d D = -6dp Bµi Mắt 1người có điểm cực cận cách mắt 10cm và điểm cực viễn cách mắt 50cm a Muốn nhìn rõ vật cách mắt 40m mà không điều tiết,người đó phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu? b Khi đeo kính trên,người đó nhìn rõ vật gần cách mắt bao nhiêu? ĐS : a D = -2dp b.12,5cm Bµi người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 20cm a Tìm độ tụ kính mà người đó phải đeo sát mắt để có nhìn rõ vật xa mà không cần điều tiết? b Người này cần đọc thông báo cách mắt 40cm mà quên không mang kính.Người đó có TKPK tiêu cự15cm.Hỏi để đọc thông báo mà không cần điều tiết mắt thì phải đặt TK này cách mắt bao nhiêu? ĐS : a D = -5dp b 10cm Bµi 9.1 người viễn thị nhìn rõ vật gần cách mắt 40cm a Tìm độ tụ kính phải đeo sát mắt để nhìn rõ vật gần cách mắt 25cm b Nếu người đó đeo sát mắt kính có độ tụ -1dp thì nhìn rõ vật gần cách mắt bao nhiêu? ĐS : a.1,5dp b 28,6cm (20)

Ngày đăng: 24/06/2021, 20:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w