NHIÊN LIỆU * Phương pháp chung : Bài 5: Viết công thức cấu Bước 1 : Nhớ hóa trị của các ngtố tạo đầy đủ và thu gọn của các a.. Phân tử HCHC có từ 4 C trở lên mới có mạch nhánh..[r]
(1)Kính chaøo Quý thầy cô và các em học sinh (2) TIẾT 53- BÀI 42 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG HIĐRÔCACBON – NHIÊN LIỆU Ư (3) TIẾT 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU I/ Kiến thức cần nhớ II/ Bài tập A/ Trắc nghiệm Viết CTCT B/ Tự luận Nhận biết Xác định CTPT (4) TIẾT 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU I KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Metan Công thức cấu tạo Đặc điểm cấu tạo Phản ứng đặc trưng Ứng dụng Etilen Axetilen Benzen (5) TIẾT 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU Phản ứng thế: as CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl Nhiên liêu , nguyên liệu Có liên kết đơn phân tử (6) TIẾT 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU Phản ứng cộng C2H4+ Br2 →C2H4Br2 Nguyên liệu , sản xuất rượu,axit, PVC , PE… Có liên kết đôi phân tử (7) TIẾT 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU Phản ứng cộng H–C≡C-H C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 Nhiên liệu đèn xì , sản xuất PVC,cao su, axit axetic… Có liên kết ba phân tử (8) TIẾT 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU Fe,to C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr H C HC CH HC CH C H C6H6+3H2 Ni,to → C6H12 Nguyên liệu và dung môi công nghiệp … Mạch vòng cạnh khép kín , liên kết đôi liên kết đơn xen kẻ (9) Tiết 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4:HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU I KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Metan Công thức cấu tạo Etilen Đặc điểm cấu tạo Phản ứng đặc trưng ( viết PTPƯ minh họa ) H H C H Liên kết đơn Phản ứng as CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl Axetilen C H C H–C≡C-H H Có liên kết đôi Benzen HC HC Có liên kết ba Mạch vòng, cạnh khép kín lk đôi, lk đơn xen kẽ Phản ứng Fe,t C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr Phản ứngcộng C H +3H2 Ni,t 6 →C6H12 - Nguyên liệu công nghiệp - Dung môi o o -Nhiên liệu - Nguyên liệu CH C H Phản ứng cộng Phản ứng cộng C2H2 + 2Br2 → C2H4+ Br2 C2H2Br4 →C2H4Br2 - Sản xuất rượu, axit… - Nguyên liệu CH - Sản xuất nhựa PVC… - Nhiên liệu (10) TIẾT 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU I/ Kiến thức cần nhớ II Bài tập Bài 1: Hiđrocacbon nào sau đây phân tử có liên kết đơn: A Etilen C Metan B Benzen D Axetilen Bài 2: Chất nào sau đây tham gia phản ứng vừa có phản ứng cộng, vừa có phản ứng thế: A Metan C Axetilen B Benzen D Etilen (11) TIẾT 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU I/ Kiến thức cần nhớ II/ Bài tập Bài 3: Trong các câu sau, câu nào là câu đúng: A Dầu mỏ nặng nước nên chìm nước B Dầu mỏ không tan nước C Dầu mỏ tan nhiều nước D Nhiệt độ sôi dầu mỏ là 1000C (12) TIẾT 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU I/ Kiến thức cần nhớ II/ Bài tập Bài 4: Dãy chất nào sau đây làm màu dung dịch Brom: A CH4 , C2H4 B C2H2, C2H4 C C6H6, C2H4 D CH4 , C2H2 (13) TIẾT 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU * Phương pháp chung : Bài 5: Viết công thức cấu Bước : Nhớ hóa trị các ngtố tạo đầy đủ và thu gọn các a C3H8 b C3H6 chất hữu có CTPT sau: Bước 2: - Xác định HCHC đã cho a/C3H8 b/C3H6 c/C3H4 chứa liên kết đơn hay có lk đôi lk ba Lưu ý: Phân tử HCHC có từ C trở lên có mạch nhánh - Dạng mạch C : Thẳng, nhánh , vòng Viết gọn : Viết CH =CH-CH Bước 3: gọn: Viết dạng mạch C, điền đôi,nối ba vào mạch C CH3-CHnối 2-CH3 Bước 4: Thêm H vào C để đảm bảo hóa trị C, kiểm tra lại hóa trị các ngtố khác Viết gọn: C H2 H2C C H2 (14) TIẾT 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU Bài 6: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt chất khí sau : C2H4 , CH4 Giải * Lần lượt dẫn chất khí vào dung dịch nước brom + Nếu thấy dung dịch Brôm màu là C2H4 + Còn lại là CH4 C2H4 + Br2→ C2H4Br2 (15) TIẾT 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU I/ Kiến thức cần nhớ II/ Bài tập Bài : Đốt cháy 3g chất hữu A , thu 8,8g khí CO2 và 5,4g H2O a/ Trong chất hữu A có nguyên tố nào ? b/ Biết phân tử khối A nhỏ 40 Tìm CTPT A c/ Chất A có làm màu dung dịch Brôm không ? d/ Viết PTHH A với clo có ánh sáng (16) Bài : Đốt cháy 3g chất hữu A , thu 8,8g khí CO2 và 5,4g H2O a/ Trong chất hữu A có ngtố nào ? c/ Chất A có làm màu dd Brôm không ? b/ Biết PTK A nhỏ 40 Tìm CTPTcủa A d/ Viết PTHH A với clo có ánh sáng Giải a/ a/ Khối lượng các nguyên tố dẫn : Hướng mH 2O 2 5,4 2 , 12 mH CTTQ CH0,O 6g t CO + H2,O b Gọi là C H g Am+ O2 ; C x y x y z 18 18 44 442 mO mA (mC mH ) 3 (2,4 0,6) 0 -Tìm lệ x:y: = nC : ntố → Atỉ có nguyên C và H H mCO2 12 o A chứa C và H, có thể có O b/ Đặt CTPT A là CxHy mCO2 12 mH 2O 2 x:y:z = nC : nH: nO m 2,4 0,6 Tính mCx :y nC : nH m,C m : HH :18 0,2 -: 0Dựa ,6 1 : vào x,y x.y.z => CTPT 44 12 12 có dạng (CxHy)n (CxHyOz)n Công thức đơn giản là :(CH3)n Tìm mO để rút kết luận - Dựa vào điều kiện MA < 40 ta tìm Khi đó ta có MA < 40 → (12 +3)n <40 → n < 2,67 n và suy CTPT A moxi = mA – (mC + mH) = n = vô lí , không đảm bảo hóa trị C => A chứa C,H → của) = A alà C2H6 moxi =nc/ m=AA2–không (mCTPT + m C làmHmất màu dd Brôm as => A chứa C,H,O d/ PTHH : C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl (17) TIẾT 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU I/ Kiến thức cần nhớ II/ Bài tập Phương pháp chung : * Muốn tìm công thức phân tử chất hữu làm theo các bước sau: - Từ khối lượng CO2 và H2O → mC và mH (nếu có oxi: mO= m hchất – (mC + mH)) - Đặt CTPT cho hợp chất - Sau đó lập tỉ lệ tìm x và y( z) - Dựa vào khối lượng mol, biện luận để tìm CTPT chất hữu (18) -Xem lại các bài tập đã làm lớp -Làm bài tập số 42.2 , 42.3 , 42.4 trang 47 SBT -Xem trước bài Rượu etylic (19) (20) Bài : Đốt cháy 3g chất hữu A , thu 8,8g khí CO2 và 5,4g H2O a/ Trong chất hữu A có ngtố nào ? c/ Chất A có làm màu dd Brôm không ? b/ Biết PTK A nhỏ 40 Tìm CTPTcủa A d/ Viết PTHH A với clo có ánh sáng Hướng dẫn a/ A + O2 to b Gọi CTTQ là CxHy CxHyOz CO2 + H2O -Tìm tỉ lệ x:y: = nC : nH A chứa C và H, có thể có O Tính mC mCO2 12 44 , mH mH 2O 2 - Dựa vào x,y x.y.z => CTPT có dạng (CxHy)n (CxHyOz)n 18 Tìm mO để rút kết luận - Dựa vào điều kiện MA < 40 ta tìm n và suy CTPT A moxi = mA – (mC + mH) = => A chứa C,H moxi = mA – (mC + mH) = a => A chứa C,H,O x:y:z = nC : nH: nO as (21) Bài : Đốt cháy 3g chất hữu A , thu 8,8g khí CO2 và 5,4g H2O a/ Trong chất hữu A có ngtố nào ? c/ Chất A có làm màu dd Brôm không ? b/ Biết PTK A nhỏ 40 Tìm CTPTcủa A d/ Viết PTHH A với clo có ánh sáng Giải a/ Khối lượng các nguyên tố : m 2 5,4 2 mO m A (mC mH ) 3 (2,4 0,6) 0 mH H 2O 0,6 g 18 18 mCO2 12 8,8 12 → A có nguyên tố C và H mC 2,4 g ; 44 44 b/ Đặt CTPT A là CxHy x : y nC : nH mC mH 2,4 0,6 : , : 0,2 : 0,6 1 : 12 12 Công thức đơn giản là :(CH3)n Khi đó ta có MA < 40 → (12 +3)n <40 → n < 2,67 n = vô lí , không đảm bảo hóa trị C n = → CTPT A là C2H6 c/ A không làm màu dd Brôm as d/ PTHH : C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl (22)