Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA/VIỆN KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA EU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS TRẦN VIỆT DUNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ THU TRÀ LỚP : QH-2017E KTQT CLC HỆ : CHẤT LƯỢNG CAO Hà Nội – Tháng 11 năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA/VIỆN KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA EU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS TRẦN VIỆT DUNG GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN : SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ THU TRÀ LỚP : QH-2017E KTQT CLC HỆ : CHẤT LƯỢNG CAO Hà Nội – Tháng 11 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa ḷn tớt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trường Đại học kinh tế – Đại học quốc gia Hà Nội nói chung và thầy cô khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế nói riêng giúp đỡ em cung cấp cho em kiến thức sâu rộng để em có tảng nghiên cứu đề tài Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS Trần Việt Dung - người tận tình giúp đỡ và trực tiếp hướng dẫn em nghiên cứu và hòan thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cớ gắng q trình nghiên cứu, song chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài hạn chế kiến thức, khóa ḷn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận sự góp ý chân thành thầy cô Đó là hành trang q giá để em hồn thiện sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 09 tháng 11 năm 2020 Sinh Viên Trà Nguyễn Thị Thu Trà MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Tổng quan các tài liệu nghiên cứu 2.1 Tổng quan các nghiên cứu rào cản kỹ thuật xuất khẩu hàng hóa 2.1.1 Nghiên cứu nước 2.1.2 Nghiên cứu quốc tế 2.2 Khoảng trống nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục tiêu 3.2 Nhiệm vụ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 10 1.1 Tổng quan hoạt động xuất khẩu 10 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu 10 1.1.2 Hình thức hoạt động xuất khẩu 10 1.2 1.1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp 10 1.1.2.2 Xuất khẩu gián tiếp (ủy thác) 11 1.1.2.3 Gia công quốc tế 11 1.1.2.4 Các hình thức xuất khẩu khác 12 Cơ sở lý luận rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế 13 1.2.1 Định nghĩa rào cản kỹ thuật 13 1.2.2 Phân loại rào cản kỹ thuật 13 1.2.3 Rảo càn kỹ thuật đối với xuất khẩu hàng hóa 15 1.2.3.1 Quy định tiêu chuẩn chất lượng 15 1.2.3.2 Tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng 16 1.2.3.3 Quy định bảo vệ môi trường 17 1.2.3.4 Tiêu chuẩn lao động và trách nhiệm xã hội 18 1.2.4 Ảnh hưởng thương mại quốc tế rào cản kỹ thuật 18 1.2.4.1 Đối với nước nhập khẩu 19 1.2.4.2 Đối với nước xuất khẩu 19 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA EU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 20 2.1 Tổng quát Hiệp định EVFTA 20 2.1.1 Vài nét thị trường EU 20 2.1.2 Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU 22 2.2 2.1.2.1 Tổng quan Hiệp định EVFTA 22 2.1.2.2 Các thỏa thuận chính Hiệp định EVFTA 23 Xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường EU 26 2.2.1 Nhu cầu thị trường EU sản phẩm cà phê 26 2.2.2 Hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam sang EU 29 2.3 2.2.2.1 Năng lực cung ứng cà phê của Việt Nam 29 2.2.2.2 Kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam sang EU 32 2.2.2.3 Cơ cấu chủng loại và giá của cà phê Việt Nam xuất khẩu sang EU 34 Đánh giá khả đáp ứng yêu cầu rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU 39 2.3.1 Các rào cản kỹ thuật thị trường EU đối với mặt hàng nông sản 39 2.3.1.1 Quy định an toàn sản phẩm 39 2.3.1.2 Tiêu chuẩn hóa kỹ thuật 39 2.3.1.3 Bao bì 40 2.3.1.4 Ghi nhãn 41 2.3.2 Rào cản kỹ thuật EU đối với mặt hàng cà phê xuất khẩu Việt Nam 42 2.3.2.1 Quy định tiêu chuẩn chất lượng và quy cách sản phẩm 42 2.3.2.2 Quy định vệ sinh an toàn thực phẩm 43 2.3.2.3 Quy tắc xuất xứ 45 2.3.2.4 Quy định bao bì sản phẩm, nhãn mác, ký hiệu 45 2.3.2.5 Quy định bảo vệ các tiêu chuẩn xã hội và bảo môi trường 48 2.3.2.6 Quy định chỉ dẫn địa lý 49 2.3.3 Tình hình khả đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật EU đối với mặt hàng cà phê xuất khẩu Việt Nam 50 2.3.3.1 Tình hình đáp ứng vấn đề tiêu chuẩn chất lượng và quy cách sản phẩm……………… 50 2.3.3.2 Tình hình đáp ứng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm 51 2.3.3.3 Tình hình đáp ứng Quy tắc xuất xứ 52 2.3.3.4 Tình hình đáp ứng Quy định bao bì sản phẩm, nhãn mác, ký hiệu 53 2.3.3.5 Tình hình đáp ứng Quy định bảo vệ các tiêu chuẩn xã hội và bảo môi trường 54 2.3.3.6 2.3.4 Tình hình đáp ứng quy định chỉ dẫn địa lý 55 Đánh giá chung việc vượt qua các rào cản kỹ thuật EU đối với mặt hàng cà phê xuất khẩu Việt Nam 56 2.3.4.1 Thành tựu 56 2.3.4.2 Hạn chế 57 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VƯỢT QUA CÁC RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA EU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 58 3.1 Bối cảnh 58 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 58 3.1.2 Bối cảnh nước 59 3.2 Định hướng phát triển 60 3.3 Giải pháp vượt qua các rào cản kỹ thuật EU đối với mặt hàng cà phê xuất khẩu Việt Nam 60 3.3.1 Từ phía nhà nước 60 3.3.2 Từ phía doanh nghiệp 62 3.3.3 Từ phía Hiệp Hội 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên Nghĩa Tiếng Anh Tiếng Việt EC European Commission Ủy Ban Châu Âu EU European Union Liên Minh Châu Âu EVFTA European-Vietnam Free Trade Hiệp định thương mại tự Việt Nam Agreement - EU ICO International Coffee Organization Tổ chức cà phê giới ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động Quốc tế SPS Sanitary and Phytosanitary Hiệp định biện pháp vệ sinh kiểm dịch động vật TBT Technical Barriers in Trade mại Hàng rào Kỹ thuật Thương USDA United States Department of Agriculture Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Vicofa Vietnam Coffee - Cocoa Association Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam XHCN Xã hội chủ nghĩa XNK Xuất nhập khẩu ii DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Cam kết mở cửa đối với nhóm hàng Nông sản Việt Nam 23 2.2 Tình hình sản xuất cà phê Việt Nam giai đoạn 2010 2019 30 2.3 Chủng loại cà phê Việt Nam xuất khẩu sang EU năm 2019 và thị phần 35 2.4 Chủng loại cà phê Việt Nam xuất khẩu tháng đầu năm 2020 36 2.5 Bảng giới hạn dư lượng các hóa chất cà phê nhân nhập khẩu vào EU 44 2.6 Mục tiêu tái chế bao bì tương lai EU 46 54 2.3.3.5 Tình hình đáp ứng Quy định bảo vệ các tiêu chuẩn xã hội và bảo môi trường Ngoài cam kết Hiệp định EVFTA, Việt Nam áp dụng ISO 14001 ở Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu EU bảo vệ môi rường và các tiêu chuẩn xã hội Sự phát triển nhanh chóng các doanh nghiệp số lượng và quy mô, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp có tác động xấu đến môi trường và có nguy gây ô nhiễm ngày càng cao Để tăng cường công tác quản lý môi trường Nhà nước xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000 giúp các doanh nghiệp Việt nam hoạt động sản xuất và kinh doanh đạt các yêu cầu bền vững kinh tế - xã hội, chất lượng và tài nguyên thiên nhiên ISO 14001 tiêu chuẩn nằm tiêu chuẩn ISO 14000 quy định các yêu cầu đối với Hệ thống quản lý môi trường Nó là sở để quan chứng nhận đánh giá và cấp giấy chứng nhận cho sở có hệ thống quản lý môi trường phù hợp với ISO 14000 Khác với quản lý chất lượng, quản lý môi trường thể trách nhiệm doanh nghiệp đối với cộng đồng, đối với xã hội Bảo vệ môi trường là bảo vệ sức khoẻ cho người, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - làm cho đất nước phát triển bền vững Vì ḿn xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000, lãnh đạo doanh nghiệp phải thực sự tự nguyện và thể bằng sự cam kết Đới với q́c gia sự cam kết đó thể sách Chính phủ bảo vệ mơi trường Ví dụ vấn đề bảo vệ mơi trường các sở chế biến cà phê ở Mường Ảng Việt Nam: Hầu hết các sở chế biến cà phê ở Mường Ảng năm trước gây nhiễm mơi trường nước thải khơng xử lý, trực tiếp xả thẳng môi trường; bã thải cà phê tồn dư bốc mùi hôi nồng, ảnh hưởng đến dân cư sinh sống xung quanh Trước thực trạng đó, huyện Mường Ảng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn các hộ sơ chế xử lý bã cà phê và nước thải, thực cam kết bảo vệ 55 môi trường nên giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường từ hoạt động sơ chế, chế biến cà phê (Theo Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam) Chương trình nhãn sinh thái Việt Nam thực từ năm 2009 nhằm khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động theo hướng giảm các tác động có hại tới tài nguyên, môi trường suốt quá trình sản xuất và thải bỏ sản phẩm và cung cấp thông tin cho người tiêu dùng sự thân thiện với môi trường sản phẩm, dịch vụ so với các sản phẩm dịch vụ khác Có thể thấy Việt Nam dần cải thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp khâu sản xuất, chế biến… 2.3.3.6 Tình hình đáp ứng quy định chỉ dẫn địa lý Theo hiệp định EVFTA, EU bảo hộ cho 39 dẫn địa lý đó có Cà phê Buôn Ma Thuột, là hội lớn cho ngành cà phê thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường EU Cục Sở hữu trí tuệ khẳng định, việc sử dụng hiệu các công cụ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho sản phẩm mang dấu hiệu dẫn nguồn gốc địa lý giúp bảo tồn đa dạng sinh học, văn hóa truyền thống, tăng cường khả cạnh tranh, giúp thúc đẩy tiềm các nguồn lực địa phương Ngược lại, việc bảo hộ không hiệu có thể trở thành rào cản cho sự phát triển Trong bối cảnh đó, cần có các sách cụ thể hỡ trợ các địa phương lựa chọn hình thức bảo hộ dấu hiệu dẫn nguồn gốc địa lý phù hợp và hiệu để phát huy tiềm và giá trị các sản phẩm nông nghiệp, đặc sản vùng miền, xay dựng thương hiệu vững Đại diện Cục Sở hữu trí tuệ Ơng Đinh Hữu Phí cho rằng: “Để các sản phẩm có dẫn địa lý Việt Nam có thể vượt qua các rào cản kỹ thuật để vào thị trường EU, Việt Nam cần xác lập hệ thống kiểm định chất lượng quốc gia xem xét và công 56 nhận bảo hộ dẫn địa lý Đặc biệt, trước thị trường khó tính EU, Việt Nam cần học tập kinh nghiệm từ các nước châu Âu việc xây dựng hệ thống kiểm soát dẫn địa lý, qua đó có điều kiện nâng cao giá trị xuất khẩu vào thị trường rộng lớn này.” 2.3.4 Đánh giá chung về việc vượt qua các rào cản kỹ thuật EU đối với mặt hàng cà phê xuất khẩu Việt Nam 2.3.4.1 Thành tựu Trong năm vừa qua, xuất khẩu cà phê Việt Nam sang EU đạt kết đáng khích lệ Mặc dù khối lượng cà phê xuất khẩu sang EU Việt Nam có sự biến động liên tục đứng vị trí thứ hai cung cấp mặt hàng này Tuy thị trường cà phê giới có nhiều biến động thời gian qua, song sản lượng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU giữ vững Với sự nỗ lực thay đổi giống cà phê cho chất lượng tốt Việt Nam, chất lượng cà phê xuất sang EU gần có thay đổi tích cực, ngày càng cải thiện và nâng cao Bên cạnh đó, các doanh nghiệp trọng việc tìm hiểu thị trường để đáp ứng hết rào cản kỹ thuật đến từ EU: thực tốt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm bởi thị trường EU quan tâm đến sức khỏe người tiêu dùng, theo tìm hiểu bài nghiên cứu, cà phê Việt Nam năm gần chưa có trường hợp nào bị trả có chất cấm hay chất gây thay đổi thành phần làm ảnh hưởng đến sức khỏe người Đồng thời, các doanh nghiệp đầu tư ý khâu thu hoạch và chế biến, đảm bảo chất lượng cà phê thơm ngon đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng EU yêu cầu Ngoài ra, các doanh nghiệp nỗ lực không ngừng thực vấn đề bảo vệ môi trường, đảm bảo hài hòa lợi ích doanh nghiệp và hạn chế nhiễm mơi trường Để đạt thành tựu có lẽ phải kể đến nguyên nhân sau đây: Trước hết là sách mở cửa hội nhập kinh tế đắn Đảng và Nhà nước 57 nên ngành thương mại Việt Nam nói chung và xuất khẩu cà phê nói riêng có môi trường hoạt động thuận lợi Việt Nam có điều kiện tự nhiên, khí hậu và thổ nhưỡng thuận lợi với cà phê nên suất và sản lượng cà phê không ngừng tăng lên qua từng năm Việt Nam là nước có suất cà phê cao giới với tấn/ha, với sự nỗ lực đầu tư ngành và Chính phủ suất cà phê không ngừng tăng lên thời gian tới Việc EU và Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định thương mại EVFTA ngày 30/6/2019 tạo điều kiện thuận lợi cho cà phê Việt Nam xâm nhập sâu vào thị trường EU với ưu đãi thuế quan Thêm vào đó, doanh nghiệp Việt Nam chủ động và nhạy bén việc tìm kiếm bạn hàng và hội kinh doanh Ngoài ra, Nhà nước có nhiều sách hỡ trợ doanh nghiệp việc xuất khẩu cà phê sang EU, tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp yên tâm xuất khẩu 2.3.4.2 Hạn chế Mặc dù xuất khẩu cà phê Việt Nam đạt nhiều thành tựu khích lệ song còn hạn chế sau đây: Thứ nhất, chất lượng cà phê còn bị ảnh hưởng bởi kỹ thuật trờng trọt và khâu thu hoạch chưa tớt, tình trạng hái đồng loạt xanh, non còn phổ biến, sở vật chất phục vụ sơ chế bảo quản cà phê còn chưa tốt Ngoài khâu sơ chế, phơi sấy và rang ở số sở sản xuất chưa quan tâm thực quy trình làm ảnh hưởng nhiều đến hương vị cà phê Thứ hai, liên kết chuỗi cà phê chưa thực hiệu quả: tổ chức nông dân từ các tổ, nhóm hay hợp tác xã còn yếu; doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cà phê chủ yếu thu mua qua trung gian; sản xuất không liên kết liên kết lỏng lẻo, thiếu kiểm soát chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật; chế thu mua, phân loại chưa tạo động lực cho nông dân cải thiện chất lượng cà phê thu hái, sơ chế 58 Thứ ba, các doanh nghiệp tận dụng hội xóa bỏ thuế quan EVFTA sản phẩm cà phê xuất khẩu vào thị trường này bắt buộc phải có truy xuất nguồn gốc, có dẫn địa lý, thực thi các quy trình Hiệp định EVFTA kiểm soát từ nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu Đây là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp việc đáp ứng quy tắc xuất xứ EU Thứ tư, Doanh nghiệp xuất khẩu cà phê quan tâm đến rào cản bảo vệ môi trường nhiên còn nhiều doanh nghiệp chưa có thực sự quan tâm đến vấn đề rào cản bảo vệ mơi trường là rào cản còn tồn đối với doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VƯỢT QUA CÁC RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA EU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 3.1 Bối cảnh hiện 3.1.1 Bối cảnh quốc tế Thế giới trải qua thời kỳ có nhiều biến động phức tạp, nhanh chóng và khó lường Các quốc gia lớn điều chỉnh chiến lược vừa hợp tác thỏa hiệp, vừa cạnh tranh kiềm chế lẫn liệt để giành vị và lợi ích gây tình hình phức tạp nhiều q́c gia và khu vực Xung đột dân tộc, tôn giáo, khủng bố quốc tế, chiến tranh kinh tế, chiến tranh mạng, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ và tài nguyên… diễn các hình thức gay gắt Những vấn đề toàn cầu và an ninh phi truyền thống như: an ninh lương thực, an ninh mạng, biến đổi khí hậu, dịch bệnh… diễn nghiêm trọng Luật pháp quốc tế và các thể chế đa phương đứng trước thách thức lớn 59 Bên cạnh đó, có khoảng 215 quốc gia và vùng lãnh thổ giới chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19 đó có Việt Nam và EU Tính đến 9h00 ngày 7/8/2020, theo thớng kê worldometers.info Thế giới có 19.237.332 người mắc; 716.519 người tử vong, 12.345.464 bình phục; sớ người mắc bệnh tiếp tục gia tăng mỗi ngày (Theo Bộ Y Tế – Trang tin dịch bệnh Viêm đường hô hấp cấp COVID-19) Theo Goldman Sachs, nhu cầu tiêu thụ cà Dịch bệnh này gián tiếp gây tổn thất lớn cho kinh tế giới nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng Mức tiêu thụ cà phê thị trường giới nói chung và thị trường EU nói riêng giảm tác động tiêu cực dịch COVID-19 khiến tiêu dùng cà phê toàn cầu giảm 10%, cho dù mức tiêu thụ nhà có thể cao không bù đắp cho việc tiêu thụ các quán và nhà hàng giảm Điều này gây áp lực lên giá cà phê giới 3.1.2 Bối cảnh nước COVID-19 ảnh hưởng đối với chuỗi cung ứng thương mại toàn cầu, đặc biệt là cà phê, làm gián đoạn nhu cầu tiêu dùng và vận chuyển sau các quốc gia ban hành biện pháp phong tỏa diện rộng Theo Cục Chế biến và Phát triển Thị trường Nông sản dịch, COVID-19 làm thay đổi thói quen tiêu thụ cà phê từ mua hàng các tiệm ăn hay quán cà phê, người tiêu dùng chuyển sang thưởng thức nhà Điều này dự báo có tác động tốt đến giá cà phê robusta đa phần các loại cà phê phối trộn hay hòa tan sử dụng loại cà phê này Bên cạnh đó, tình trạng thiếu nước nghiêm trọng ảnh hưởng đến sản lượng cà phê khu vực Tây Nguyên Do chịu tác động bởi tình hình khơ hạn, Hiệp hội Cà phê Cacao Việt Nam cho rằng sản lượng cà phê niên vụ 2020 - 2021 có thể giảm 15% Theo USDA, dự trữ Việt Nam ở mức cao, bao gồm các kho ngoại quan và kho thương nhân, nhà xuất khẩu và nông dân 60 3.2 Định hướng phát triển a, Xu hướng gia tăng các rào cản kỹ thuật Về sách thuế, Việt Nam ưu tiên thuế quan đối với các sản phẩm cà phê chê biến tham gia vào thị trường EU thông qua cam kết mở cửa thị trường Hiệp định EVFTA Mức thuế nhập khẩu vào thị trường EU áp dụng bằng 0% đối với các sản phẩm Việt Nam Hiệp định EVFTA có hiệu lực Trong thời kỳ hội nhập, phát triển mạnh mẽ các rào cản phi thuế quan các nước phát triển đó có EU ưa chuộng áp dụng ngày càng nhiều bối cảnh thương mại tự toàn cầu, bởi là giải pháp ngăn chặn nhập khẩu hiệu hàng rào thuế quan Cuộc đọ sức lĩnh vực bảo hộ thương mại các quốc gia là "cuộc đấu" trí tuệ và cơng nghệ là "cuộc chơi" đánh thuế Mặc dù miễn giảm thuế quan các biện pháp TBT đối với sản phẩm cà phê Việt Nam nói riêng và nông sản nói chung áp dụng khắt khe trước b, Xu hướng gia tăng cạnh tranh Xuất khẩu cà phê là ngành có tốc độ tăng trưởng cao và doanh thu lớn phải chịu nhiều sức ép cạnh tranh từ phía các đới thủ thị trường, phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu khắt khe người tiêu dùng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế cà phê, đặc biệt với thị trường EU cà phê xuất khẩu Việt Nam gặp phải khó khăn lớn, sức ép cạnh tranh cao 3.3 Giải pháp vượt qua các rào cản kỹ thuật EU đối với mặt hàng cà phê xuất khẩu Việt Nam 3.3.1 Từ phía nhà nước Để giúp các doanh nghiệp có thể thuận lợi đem các mặt hàng mình, đặc biệt là mặt hàng cà phê xuất khẩu sang thị trường EU, nhà nước đóng góp vai trò quan 61 trọng giúp đỡ các doanh nghiệp có thể thuận lợi xuất khẩu thành cơng các mặt hàng kinh doanh sang thị trường EU: Thứ nhất, nâng cao lực nhận thức và phổ biến thông tin đến các doanh nghiệp các rào cản kỹ thuật thương mại EU Muốn đáp ứng tốt các yêu cầu, quy định rào cản kĩ thuật, trước tiên mọi doanh nghiệp cần phải hiểu nó để làm cho xác, ví dụ như: Quy định EU tiêu chuẩn chất lượng và quy cách sản phẩm; quy định EU vệ sinh an toàn thực phẩm và an toàn cho người sử dụng; quy định EU yêu cầu nhãn mác, ký hiệu, đóng gói bao bì sản phẩm; quy định EU quy tắc xuất xứ hàng hóa; quy định EU vấn đề bảo vệ môi trường… Những quy định này nhà nước có trách nhiệm phổ biến đến các doanh nghiệp, cập nhật điều mới, quy định kịp thời tới các doanh nghiệp để họ có đủ thời gian thay đổi, cải tiến cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu rào cản kỹ thuật và thuận lợi đưa mặt hàng vào thị trường EU Thứ hai, Tăng cường bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (trong đó có dẫn địa lý) ở Việt Nam Hiệp định EVFTA có hiệu lực Ở nước ta nay, có nhiều nỡ lực từ phía các quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ, thực tế cho thấy, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn ngày càng phổ biến và phức tạp Điều này làm nản lòng khơng nhà đầu tư và là thách thức lớn đối với việc thực thi các cam kết sở hữu trí tuệ EVFTA Để cải thiện việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ, trước hết, cần quan tâm đẩy mạnh thực chiến lược quốc gia sở hữu trí tuệ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ; trọng nâng cao lực chuyên môn sở hữu trí tuệ và lực thi cơng vụ cho các quan, lực lượng chức 62 3.3.2 Từ phía doanh nghiệp Thứ nhất, khơng ngừng đổi nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu Vấn đề chất lượng cà phê có thể nói là yêu cầu quan trọng và quan tâm xuất khẩu Do đó, phải nâng cao chất lượng cà phê nước bắt đầu từ hạt giống trồng, chăm sóc tốt, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để có sản phẩm tốt Doanh nghiệp có thể hỗ trợ nông dân: Đào tạo kỹ thuật canh các cà phê bền vững hơn, cung cấp hỗ trợ giống cà phê cho suất cao, hỗ trợ người dân việc hiểu và biết cách áp dụng khoa học kỹ thuật trờng chăm sóc, thu hoạch đạt hiệu tốt Thứ hai, doanh nghiệp cần chủ động và tích cực việc tìm hiểu quy định hàng rào kỹ thuật thương mại châu Âu nhằm bảo đảm sản phẩm có thể vượt qua tiêu chuẩn đó, là yêu cầu truy gốc xuất xứ sản phẩm cà phê Ðồng thời, doanh nghiệp cần không ngừng đổi sáng tạo, cải thiện lực công nghệ nội và lực hấp thụ công nghệ mới, tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm Thứ ba, cần xây dựng chuỗi phân phối nước ngoài, xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường và thúc đẩy xuất khẩu Cùng với đó, phải tăng quy mô, nâng cao lực cạnh tranh đối với các sản phẩm nông nghiệp địa phương, sở sản xuất và doanh nghiệp; tăng quy mô sản xuất, quản lý chất lượng theo chuỗi giá trị, nguồn gốc xuất xứ, mã vùng sản xuất, dẫn địa lý, chứng bền vững…… Thứ tư, doanh nghiệp nên xây dựng các mơ hình sản xuất hữu cơ, từng bước chuyển đổi phương thức sản xuất đáp ứng yếu tố nông nghiệp hữu cơ, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất chế biến cà phê Ngoài ra, phải đảm bảo an sinh xã hội, đáp ứng đời sống người lao động 63 3.3.3 Từ phía Hiệp Hội a, Thực hiện tớt chức đại diện Hiệp hội là cầu nối hội viên (doanh nghiệp và hộ nông dân) và Nhà nước; phản ánh tâm tư, nguyện vọng hội viên, tham gia với quan Nhà nước việc đưa các chủ trương sách, các văn pháp quy mà hội viên là đới tượng thi hành mà hiệp hội cần phải thực tốt chức đại diện mình: Đại diện và bảo vệ quyền lợi hội viên Liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, nông dân và nhà nước các hoạt động sản xuất kinh doanh, hỗ trợ giải vấn đề kinh tế, kỹ thuật sản xuất và chế biến, xây dựng thị trường xuất khẩu ổn định, bảo vệ lợi ích các thành viên và toàn ngành cà phê Việt Nam thị trường giới nói chung và thị trường EU nói riêng Hiệp hội cà phê ở Việt Nam lớn đó là Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam b, Hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua các rào cản kỹ thuật của thị trường EU Hỡ trợ doanh nghiệp tìm hiểu, nâng cao lực đáp ứng các rào cản kỹ thuật hành EU đối với mặt hàng cà phê Vận động hộ nông dân tham gia vào hợp tác xã hay liên kết doanh nghiệp Từ đó hình thành các vùng sản xuất tập trung có diện tích lớn, áp dụng phương thức trồng trọt, chăm sóc, thu hái và chế biến an toàn theo các quy chuẩn VietGAP, GlobalGAP… Có trách nhiệm xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cà phê ở cấp quốc gia và phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế (ISO) sự đạo và uỷ quyền quan Nhà nước có thẩm quyền, đảm bảo việc buôn bán theo tiêu chuẩn Nhà nước 64 Hỡ trợ doanh nghiệp quá trình tìm hiểu và đăng ký quyền sở hữu trí tuệ đáp ứng yêu cầu dẫn địa lý EU; tiếp cận và hiểu rõ yêu cầu xuất xứ từ đó đáp ứng quy định truy gốc xuất xứ Hỗ trợ doanh nghiệp và hộ nông dân đẩy nhanh áp dụng các tiến khoa học - kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, sở chế bảo quản các sản phẩm cà phê; chuyển đổi giống cà phê theo hướng nâng cao chất lượng, tăng thị phần cà phê đặc sản, tiếp tục đăng ký dẫn địa lý, xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm địa phương KẾT LUẬN Khóa luận tốt nghiệp thực các mục tiêu nghiên cứu đặt góp phần nâng cao khả đáp ứng các rào cản kỹ thuật EU đối với mặt hàng cà phê xuất khẩu Việt Nam áp dụng Hiệp định EVFTA Qua đó đưa định hướng, giải pháp giúp doanh nghiệp chủ động vượt qua rào cản chưa đáp ứng ở thời điểm hướng đến xuất khẩu bền vững ngành hàng này thị trường EU Thứ nhất, khóa luận tớt nghiệp trình bày tổng quan các lý thuyết hoạt động xuất khẩu hàng hóa, các rào cản kỹ thuật xuất khẩu hàng hóa và ảnh hưởng nó đến hoạt động thương mại quốc tế Thứ hai, tìm hiểu tình hình thực trạng thị trường EU, trình tự đàm phán ký kết và các lĩnh vực thỏa thuận Hiệp định EVFTA Tiếp đó là tìm hiểu nhu cầu thị trường EU sản phẩm cà phê và khả cung ứng Việt Nam Bên cạnh đó, trình bày rào cản kỹ thuật EU đối với mặt hàng nông sản nói chung, mặt hàng cà phê nói riêng và tình hình đáp ứng các rào cản kỹ thuật thị trường EU đối mặt hàng cà phê xuất khẩu Việt Nam Sau đó đưa đánh giá chung khả đáp ứng vượt qua các rào cản kỹ thuật thị trường EU 65 Thứ ba, khóa luận tớt nghiệp trình bày cách hệ thống các giải pháp giúp mặt hàng cà phê xuất khẩu Việt Nam có thể vượt qua các yêu cầu rào cản kỹ thuật thị trường EU thông qua xác định bối cảnh nay, định hướng từ đó đề xuất các giải pháp cụ thể để giai đoạn mặt hàng cà phê Việt Nam có thể dễ dàng thâm nhập sâu vào thị trường khó tính này Tuy nhiên, khóa luận tốt nghiệp còn số hạn chế có thể cải thiện các nghiên cứu tương lai Thứ nhất, khóa luận làm theo phương pháp định tính phân tích khả đáp ứng các rào cản kỹ thuật EU đối với mặt hàng cà phê xuất khẩu Việt Nam sau Việt Nam và EU tham gia Hiệp định EVFTA, có thể dự các rào cản kỹ thuật EU xây dựng mơ hình hệ thống rào cản kỹ thuật tiêu chuẩn cho Việt Nam để đánh giá khả vượt qua rào cản kỹ thuật Việt Nam để đưa giải pháp cụ thể, chuẩn xác cho ngành cà phê Thứ hai, khóa luận chưa sâu vào khả đáp ứng từng sản phẩm cụ thể ngành cà phê cần có thêm nghiên cứu chuyên sâu vào khả đáp ứng từng sản phẩm cụ thể để tận dụng tới đa lợi ích từ Hiệp định EVFTA Tóm lại, rảo cản kỹ thuật ở thị trường này giữ nguyên có phần khắt khe EU và Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định EVFTA Do vậy, nhà nước cần phải kết hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp, hỗ trợ và nâng cao lực nhận thức và phổ biến thông tin đến các doanh nghiệp các rào cản kỹ thuật thương mại EU, tổ chức xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật chống bán phá giá vệ sinh an toàn thực phẩm, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu cà phê sang EU … Tính đến nay, lượng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang EU thành công ở số đáng kể và hy vọng giai đoạn tới số tăng nhiều nữa, các doanh nghiệp tận dụng triệt để lợi ích từ Hiệp định EVFTA xuất khẩu ngành cà phê đem lại lợi nhuận cho các doanh nghiệp nói riêng và nên kinh tế Việt Nam nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo thị trường cà phê Quý II/2020, Vietnambiz.vn Bản tin dịch COVID-19 24h (7/8/2020), Bộ Y Tế – Trang tin dịch bệnh Viêm đường hô hấp cấp COVID-19 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000- Bộ tiêu chuẩn quản lý môi trường hiện nay, Tin tức ISOCERT https://isocert.org.vn/he-thong-quan-ly-moi-truong-iso-14000 Bộ Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam, Nghị định 43/2017/NĐ-CP của Chính phủ nhãn hàng hóa Bộ tư pháp - Hỗ trợ pháp lý dành cho các doanh nghiệp, Hiệp định các hàng rào kỹ thuật đối với thương mại Linh Chi (2020), “Quy tắc xuất xứ và điều doanh nghiệp cà phê cần biết EVFTA”, Tạp chí Doanh nghiệp & Đầu tư Lê Thị Hồng Dự (2010), Luận án: “Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật đối với mặt hàng cà phê xuất khẩu của Việt Nam” Lê Tiến Đạt, Nguyễn Nguyệt Nga (2020), “Một số rào cản kỹ thuật chủ yếu đối với doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu nông sản”, Tạp chí Công Thương EVFTA: Cam TBT, SPS và chỉ dẫn địa lý đối với cà phê Việt Nam (2020), Vietnambiz.vn 10 EVFTA: Cam kết thuế quan của EU và quy tắc xuất xứ đối với cà phê Việt Nam (2020), Vietnambiz.vn 11 Hiệp định thương mại tự Việt Nam và Liên Minh Châu Âu, http://evfta.moit.gov.vn/?page=overview&category_id=fb203c7b-54d6-4af785ca-c51f227881dd 12 Hiệp hội Cà Phê - Ca Cao Việt Nam, Lược sử ngành cà phê 13 Đặng Hoàng Linh, Đỗ Thị Nhân Thiên (2013), “Tác động các rào cản thương mại đến hoạt động xuất khẩu Việt Nam sang EU giai đoạn 2007 – 2013”, Tạp Chí Nông Thôn kỳ II Tháng 11/2013 14 Hải Quan Việt Nam, Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006 Về việc Quy định chi tiết Luật Thương mại x́t xứ hàng hố https://customs.gov.vn/Lists/VanBanPhapLuat/ViewDetails.aspx?ID=4196 15 Sớ liệu Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam, Tổng cục Hải Quan Việt Nam, Bộ Công Thương Việt Nam, Tổng cục thống kê Việt Nam 16 Hoàng Thanh Thủy (2005), Luận án: “Hàng rào kỹ thuật thương mại của EU và tác động tới xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam” 17 Thông tin xuất khẩu vào thị trường EU: Ngành hàng Cà Phê (2020), Nhà xuất Công Thương 18 Tổng cục thống kê Việt Nam, Niên giám thống kê các năm 2014 và 2019 19 Trần Thị Minh Trang (2015), Luận văn: “Hàng rào kỹ thuật thương mại Mỹ đối với nông sản Việt Nam và giải pháp vượt qua” 20 Nguyễn Văn Tuấn Trần Hòe, Giáo trình Thương mại quốc tế (trang 149,150), NXB Đại học kinh tế quốc dân (2008), Hà Nội 21 Văn phòng TBT Việt Nam, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng, Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý chất lượng và đánh giá chất lượng sản phẩm (2017), Bộ Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam 22 “Xuất khẩu là và các vấn đề liên quan đến xuất khẩu” (2019), SEC Saigon Express - TP Hờ Chí Minh Tiếng Anh 23 Data in Eurostat, International Trade Centre 24 Do Thi Hoa Nha (2020), Factors affecting Vietnam's coffee exports to the EU market: A Gravity Model Approach, IOSR Journal of Business and Management (IOSR-JBM), 22(5), 2020, pp.45-50 25 European Commission, EU - Pesticides database (2008) 26 European Commission, General product safety directive 27 European Commission, Packaging and Packaging Waste, Environment 28 European Union, What is the EU?(https://europa.eu/european-union/index_en) 29 Facilitating trade through regulatory cooperation The case of the WTO’s TBT/SPS Agreements and Committees, World Trade Organization & OECD 30 Nguyen Thi Hoang Nhien (2016), Bachelor’s Thesis: “The competitiveness of Vietnamese coffee into the EU market”, Centria University of Applied Sciences 31 Popular Standards ISO (https://www.iso.org/popular-standards.html) 32 Ben Shepherd , Norbert L.W Wilson (2013), Product standards and developing country agricultural exports: The case of the European Union, Food Policy Volume 42, October 2013, Pages 1-10 33 Trade Helpdesk European Commission, Technical requirements 34 Trade Helpdesk European Commission, Trade Regime and General Product Safety 35 Trade Helpdesk European Commission, Coffee 36 Arne Wiig , Ivar Kolstad (2005), Lowering barriers to agricultural exports through technical assistance, Food Policy Volume 30, Issue 2, April 2005, Pages 185-204 37 Zhenhua Yang , Qiang Shen , Ge Yang (2015), Impacts of EU Technical Barriers to Trade upon Export of Chinese Agricultural Products and Countermeasures, International Conference on Humanities and Social Science Research ... các rào cản kỹ thuật EU đối với mặt hàng cà phê xuất khẩu Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Rào cản kỹ thuật EU đối với mặt hàng cà phê xuất khẩu. .. - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA EU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS TRẦN VIỆT DUNG GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN :... 57 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VƯỢT QUA CÁC RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA EU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 58 3.1 Bối cảnh 58 3.1.1