Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi trên vùng đồi gò huyện chương mỹ hà nội

110 9 0
Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi trên vùng đồi gò huyện chương mỹ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ TỐ UYÊN MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CHĂN NI TRÊN VÙNG ĐỒI GỊ HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ TỐ UYÊN MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TRÊN VÙNG ĐỒI GÒ HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS BÙI MINH VŨ Hà Nội, 2011 i LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập học viên theo chương trình đào tạo sau đại học Trường Đại học Lâm Nghiệp, nhà trường tổ chức cho học viên cuối khoá thực tập tốt nghiệp Được đồng ý trường Đại học Lâm Nghiệp, Khoa đào tạo sau đại học thầy giáo hướng dẫn GS TS Bùi Minh Vũ, tiến hành làm luận văn tốt nghiệp với đề tài: Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi vùng đồi gò huyện Chương Mỹ, Hà Nội” Sau tháng nghiên cứu tích cực tơi hồn thành đề tài này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn GS TS Bùi Minh Vũ, thầy cô giáo Khoa Đào tạo sau đại học, tập thể cán công nhân viên Trường Đại học Lâm Nghiệp, đồng thời chân thành gửi lời cảm ơn tới cán lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ, Hà Nội, người dân địa phương địa bàn huyện, bạn đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Mặc dù thân có nhiều cố gắng trình độ, kinh nghiệm thời gian thực tập có hạn nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu thu thập luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2011 TÁC GIẢ Trần Thị Tố Uyên vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Có nghĩa NN Nhà nước CSDL Cơ sở liệu CN Công nghiệp HTKT Hệ thống kinh tế DNTN Doanh nghiệp tư nhân KH Kế hoạch CTVN Cây trồng vật ni BQ Bình qn DN Doanh nghiệp 10 TT Trang trại 11 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa 12 NN, NT Nơng nghiệp, nơng thôn 13 TBCN Tư chủ nghĩa 14 KTTT Kinh tế trang trại 15 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 16 CN Công nghiệp 17 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 18 HTX Hợp tác xã 19 KH&CN Khoa học công nghệ 20 VAC Vườn, ao, chuồng 21 UBND Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Kinh tế trang trại năm gần đời phát triển mạnh mẽ, rộng khắp nước; phát triển kinh tế trang trại đem lại lợi ích to lớn cho đất nước: chuyển đổi từ nông nghiệp, nông thôn với quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, tỉ trọng sản phẩm hàng hóa thấp, sang sản xuất hàng hóa với quy mơ lớn; khai thác có hiệu lao động, đất đai, đặc biệt nơi đất trống, đồi trọc, đất hoang hóa; khai thác nguồn vốn dân tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định, cải thiện nâng cao đời sống cho người lao động; tăng tích lũy dân cư, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa, bước cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nơng nghiệp nơng thơn Do theo định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010, Đại hội IX Đảng khẳng định:“Đẩy nhanh cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp nơng thơn” nơng nghiệp nơng thơn địa bàn chiến lược quan trọng, cần phải phát triển nông nghiệp nơng thơn chuyển sang sản xuất hàng hố theo hướng đại hóa Để thực vấn đề trên, yếu tố quan trọng cần phải phát triển kinh tế trang trại, kinh tế trang trại tế bào cấu tạo nên kinh tế nông nghiệp nông thơn nói riêng kinh tế đất nước nói chung Khi thành phần kinh tế phát triển, kéo theo phát triển nông nghiệp nông thôn, tạo đà điều kiện thuận lợi cho cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp nông thôn Do kinh tế trang trại đời phát triển kết tất yếu trình phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Nghị 03/2000/NQ - CP Chính phủ ban hành ngày 2/2/2000 khẳng định: “Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hố nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng gắn liền với chế biến tiêu thụ sản phẩm” Hiện nay, trang trại nước nói chung trang trại chăn ni vùng đồi gị huyện Chương Mỹ, Hà Nội nói riêng khơng tăng nhanh số lượng, chất lượng sản phẩm cải thiện nhờ chủ trang trại ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn ni, tìm thị trường tiêu thụ Bên cạnh đó, chủ trang trại chịu khó học hỏi, tìm loại giống tốt, thức ăn có giá trị dinh dưỡng, kinh nghiệm quản lý Tuy nhiên, quy mô trang trại chăn ni vùng cịn nhỏ, manh mún phần thiếu vốn, phát triển mang tính tự phát nên tính ổn định chưa cao Thêm vào cơng tác vệ sinh chuồng trại, phòng chống dịch bệnh chưa quan tâm mức nên gây thiệt hại không nhỏ cho chủ trang trại Trước hạn chế trên, thiết nghĩ cần phải có giải pháp để trang trại chăn nuôi nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, đặc biệt vùng đồi gò huyện Chương Mỹ, tác giả lựa chọn đề tài: "Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại chăn ni vùng đồi gị huyện Chương Mỹ, Hà Nội” Mong rằng, với đề tài phần tháo gỡ khó khăn nhằm thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu trạng, phân tích tình hình phát triển kết sản xuất kinh doanh trang trại chăn nuôi, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi vùng đồi gò huyện Chương Mỹ, Hà Nội Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá kiến thức lý luận kinh tế trang trại - Tim Phân tích khó khăn, thuận lợi việc phát triển kinh tế trang trại chăn ni vùng đồi gị huyện Chương Mỹ, Hà Nội - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại chăn ni vùng đồi gị huyện Chương Mỹ, Hà Nội Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những lý luận kinh tế trang trại 1.1.1 Khái niệm trang trại kinh tế trang trại 1.1.1.1 Khái niệm trang trại Trên giới người ta thường dùng thuật ngữ: Ferme (tiếng Pháp), Farm (tiếng Anh) dịch sang tiếng Việt gọi trang trại [25] Để làm rõ khái niệm kinh tế trang trại, trước hết cần phân biệt thuật ngữ "trang trại" "kinh tế trang trại" Trong tiếng Việt nay, hai thuật ngữ nhiều trường hợp sử dụng thuật ngữ đồng nghĩa (không phân biệt) thực chất "trang trại" "kinh tế trang trại" khái niệm không đồng Trang trại sở sản xuất nơng nghiệp gắn với hộ gia đình nơng dân nơi kết hợp yếu tố vật chất sản xuất chủ thể quan hệ kinh tế Kinh tế trang trại tổng thể yếu tố vật chất sản xuất quan hệ kinh tế nảy sinh trình tồn hoạt động trang trại Các Mác phân biệt người chủ trang trại với người tiểu nông so sánh: * Người chủ trang trại bán thị trường hầu hết sản phẩm làm * Người tiểu nông dùng đại phận sản phẩm sản xuất được, mua bán tốt Từ phân biệt Mác lên số vấn đề kinh tế cần lưu ý là: Thứ nhất: Sự khác mục đích sản xuất: Nền nơng nghiệp chuyển từ sản xuất có tính chất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoá chủ yếu Nông sản sản xuất trước chủ yếu để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trực tiếp điều kiện kinh tế thị trường sản xuất để bán nhằm tăng thu nhập có lợi nhuận Thứ hai: Về mặt sở hữu: Có biến đổi theo hướng phát triển kinh tế xã hội Lịch sử nhân loại thời kỳ tiền thân chủ nghĩa tư có hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung dựa sở hữu công cộng, đồng thời có hình thức dựa sở hữu tư nhân người chủ độc lập, ngày điều kịên kinh tế thị trường, hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung dựa quyền sở hữu tư liệu sản xuất thuê người chủ độc lập tư nhân Thứ ba: Trong điều kiện kinh tế thị trường quy mô kinh tế gia đình ngày trở lên phổ biến chiếm tuyệt đại phận số lượng đơn vị sản xuất nơng nghiệp tập trung Như thấy “trang trại” thuật ngữ gắn liền với hình thức sản xuất nơng nghiệp tập trung diện tích đủ lớn với quy mơ gia đình chủ yếu để tạo sản phẩm hàng hoá cung cấp cho xã hội phù hợp với chế thị trường Do đó, nói đến kinh tế trang trại nói mặt kinh tế trang trại Ngồi mặt kinh tế, trang trại bao gồm mặt xã hội môi trường Về mặt kinh tế trang trại nói lên hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo sản phẩm hàng hoá đem lại thu nhập cao có lợi nhuận Về mặt xã hội: Trang trại tổ chức sở xã hội, diễn quan hệ xã hội đan xen nhau; quan hệ thành viên hộ trang trại, quan hệ chủ trang trại người lao động làm thuê cho chủ trang trại Về mặt môi trường trang trại không gian sinh thái, khơng gian thể mối quan hệ nhiều mặt đa dạng (kinh tế - sinh thái - nhân văn) chặt chẽ với nhau, đồng thời chịu tác động qua lại nhiều chiều hệ kinh tế - sinh thái nhân văn vùng Từ hiểu trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở nông nghiệp (bao gồm nông, lâm, ngư nghiệp) mà tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng người chủ độc lập, sản xuất tiến hành với quy mô ruộng đất yếu tố sản xuất tập trung đủ lớn phương thức tổ chức quản lý sản xuất tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ để sản xuất loại sản phẩm hàng hoá phù hợp với yêu cầu đặt chế thị trường Ít Nhiều Mua bán sản phẩm thị trường Người tiểu nông Người chủ trang trại Sử dụng sản phẩm gia đình Hình 1.1: Sơ đồ phân biệt người chủ trang trại với người tiểu nông Nếu ta so sánh khái niệm trang trại khái niệm kinh tế trang trại thấy khái niệm trang trại rộng khái niệm kinh tế trang trại Tuy nhiên, mặt: kinh tế - xã hội môi trường trang trại mặt kinh tế mặt chứa đựng nội dung cốt lõi trang trại 1.1.1.2 Khái niệm kinh tế trang trại kinh tế trang trại chăn nuôi Hệ thống lý luận thực tiễn kinh tế trang trại, nhiều nhà nghiên cứu kinh tế Việt Nam giới đưa khái niệm kinh tế trang trại sau: - Theo số học giả phương Tây: “ Hình thức kinh tế trang trại nước dùng để lĩnh vực tổ chức sản xuất kinh doanh nơng sản hàng hố lớn nơng nghiệp nơng thơn để phân biệt với hình thức tiểu nơng tự túc, tự cấp” - Theo PGS –TS Lê Trọng: “Kinh tế trang trại (hay kinh tế nông, lâm, ngư trại…) hình thức tổ chức kinh tế sở sản xuất xã hội, dựa sở hợp tác phân công lao động xã hội Bao gồm số người lao động định chủ trang trại tổ chức, trang bị tư liệu sản xuất định để tiến hành sản xuất kinh doanh, phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường nhà nước bảo hộ” [21] - Theo ông Trần Trác, Vụ trưởng – Vụ Kinh tế Trung ương: “Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hố lớn Nơng, Lâm, Ngư nghiệp thành phần kinh tế khác nơng thơn Có sức đầu tư lớn, có lực quản lý trực tiếp trình sản xuất kinh doanh, có phương pháp tạo tỷ suất sinh lời cao bình thường đồng vốn bỏ ra, có trình độ đưa thành tựu khoa học, công nghệ kết tinh hàng hoá, tạo sức cạnh tranh cao thị trường, mang lại hiệu kinh tế xã hội cao” - Theo Giáo sư Đào Công Tiên - trường Đại học Kinh tế thuộc Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh: “Kinh tế trang trại loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh nơng nghiệp, phổ biến hình thành phát triển tảng kinh tế hộ giữ chất kinh tế hộ Quá trình hình thành phát triển kinh tế trang trại trình nâng cao lực sản xuất dựa sở tích tụ tập trung vốn yếu tố sản xuất khác, nhờ tạo nhiều sản phẩm hàng hoá với suất, chất lượng hiệu cao” Tóm lại: Theo Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Kinh tế trang trại Chính phủ, kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hố nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình nhằm mở rộng quy mơ nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thủy sản Mặt khác, theo quy định Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN ngày 23/6/2000 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông 95  KH&CN hỗn hợp sử dụng đan xen cấp độ công nghệ khác (cổ truyền kết hợp với đại, thủ cơng kết hợp với khí v.v ) công đoạn sản xuất chế biến loại nông sản, nhằm sử dụng hợp lý yếu tố kỹ thuật, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm  KH&CN tổng hợp sử dụng đồng cơng nghệ sinh học, hóa học, điện chu trình sản xuất, chế biến nơng sản trang trại, huy động sức mạnh tổng hợp KH&CN, tạo hợp lực đem lại hiệu kinh tế cao 3.8.1.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ - Tổ chức dự báo thị trường, mở rộng hình thức thơng tin kinh tế - Khuyến khích thành lập hợp tác xã, tổ hợp dịch vụ chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm - Mở rộng phát triển hệ thống tiêu thụ sản phẩm, trọng khâu bảo quản nhằm hạn chế tổn thất sau thu hoạch - Có sách khuyến khích, tạo điều kiện thu hút tổ chức, cá nhân huyện đầu tư để phát triển dịch vụ đầu vào, đầu cho nông sản - Nhà nước tổ chức kinh tế có biện pháp thu mua, chế biến, dự trữ, điều hoà cung cầu để giữ giá ổn định số mặt hàng thiết yếu nhằm bảo vệ lợi ích đáng cuả nhà kinh doanh người tiêu dùng - Các sở chế biến nông, lâm sản có ý nghĩa định tới chất lượng hàng hố nơng sản Phát triển kinh tế nơng, lâm nghiệp theo chiều dọc phải trình từ sản xuất, gắn với chế biến tiêu thụ hàng hoá - Cần khuyến khích, hỗ trợ cho đời sở chế biến nông sản sở chế biến thức ăn gia súc, gia cầm Chế biến hoa mơ, chuối, nhãn, vải 96 3.8.1.5 Môi trường kinh doanh tư pháp Tiến hành cấp đăng ký kinh doanh cho trang trại có đủ điều kiện Đăng ký kinh doanh cho trang trại gia đình việc làm hợp lý cần thiết Hiện có 19 tổng số 119 trang trại vùng đăng ký kinh doanh (vào khoảng 15,6%) Thơng qua đó, giúp cho Nhà nước thực tốt chức quản lý loại hình trang trại gia đình Mặt khác, để đảm bảo quyền tự kinh doanh tinh thần cải cách thủ tục hành nay, khơng cần thiết phải đặt thủ tục cấp giấy chứng nhận cho trang trại gia đình Việc thỏa mãn tiêu chí trang trại gia đình hộ gia đình chứng minh thơng qua giấy tờ cần thiết hồ sơ đăng ký kinh doanh (ví dụ giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất, báo cáo tóm tắt tình hình sản xuất kinh doanh, ) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sở pháp lý chứng minh tư cách pháp lý trang trại gia đình Hồn thiện chế kinh tế thị trường; khuyến khích thành phần kinh tế phát triển Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng SX hàng hóa Xây dựng HTX mơ hình giải pháp quan trọng giúp cho kinh tế hộ nông dân phát triển sản xuất hàng hoá ổn định vững Xây dựng HTX kiểu vừa giải pháp vừa xu mục tiêu phát triển kinh tế hộ nông dân, kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng đại Phân vùng kinh tế phân bổ lại lao động dân cư Trong điều kiện đặc điểm điều kiện tự nhiên khơng đồng nhất, cần có tiêu chuẩn phân vùng nhỏ cho huyện thị Tuy không tạo thành vùng chuyên canh lớn tạo lượng sản phẩm đủ lớn cho kinh tế hàng hoá phát triển, thúc đẩy phân bố lại lao động dân cư cư trú phân tán, vùng cao, vùng sâu,vùng xa 97 Tổ chức công tác truyền thông giúp cho hộ vượt qua tâm lý an phận, tâm lý tự ti, phong tục tập quán sản xuất tự túc, tự cấp, sản xuất manh mún nhỏ lẻ để tăng cường nghị lực vượt qua khó khăn trước mắt, tích cực nỗ lực sản xuất kinh doanh Tuyên truyền chủ trương sách Trung ương địa phương phát triển kinh tế trang trại giai đoạn tới Phổ biến quy hoạch, kế hoạch phát triển vùng kinh tế trang trại tỉnh cho tất đối tượng có nhu cầu làm trang trại để thu hút đầu tư Thông tin, phổ biến kinh nghiệm sản xuất kinh doanh trang trại điển hình tạo động lực đầu tư vào sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Bằng phương thức cụ thể:  Tổ chức hội thảo  Phát sóng đài truyền hình, báo địa phương  Phát tờ rơi, tờ bướm 3.8.1.6 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước kinh tế trang trại - Thực quản lý Nhà nước trình sản xuất kinh doanh trang trại, nhằm định hướng phát triển đảm bảo công sản xuất kinh doanh, khuyết khích mặt tích cực hạn chế tiêu cực loại hình kinh tế trang trại, khắc phục tình trạng phát triển mang tính tự phát tích tụ ruộng đất tràn lan - Xác định loại hình trang trại hình thức kinh doanh để có quản lý thống phù hợp với loại hình trang trại, loại hình trang trại có thuê mướn nhiều lao động mà chủ trại không trực tiếp tham gia sản xuất trang trại - Thực quản lý nhà nước đầu ra, chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo lợi ích chung Nhà nước, quyền lợi người tiêu dùng môi trường sinh thái 98 - Tăng cường công tác đạo, kiểm tra kinh tế trang trại, đảm bảo chủ trang trại thực đầy đủ qui trình kỹ thuật canh tác bảo vệ làm giàu đất, bảo vệ môi trường; thực nghĩa vụ Nhà nước theo pháp luật Đồng thời, bảo vệ quyền lợi đáng chủ trang trại tài sản lợi ích khác - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm dịch giống, thực quy trình sản xuất, du nhập giống chất lượng cao bệnh Đa dạng hoá loại giống trồng, vật nuôi Đưa đối tượng nuôi, trồng thử nghiệm có hiệu vào sản xuất để đa dạng hố đối tượng ni, trồng 3.8.1.7 Hình thành, phát triển quan hệ hợp tác trang trại - Hình thành phát triển quan hệ hợp tác trang trại nhằm trao đổi kinh nghiệm, trình độ quản lý, trao đổi sản phẩm, dịch vụ để nâng cao hiệu kinh tế - Khuyến khích thành lập câu lạc bộ, tổ hợp tác theo loại hình trang trại để liên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh, tạo sức cạnh tranh ổn định tiêu thụ sản phẩm thị trường, hạn chế tình trạng ép giá tư thương rủi ro sản xuất kinh doanh - Xây dựng mối quan hệ tổ hợp tác, chủ trang trại với hộ dân để chủ trang trại, tổ hợp tác đầu mối thu mua, tiêu thụ sản phẩm nơng sản Tóm lại: Phát triển kinh tế trang trại vùng đồi gò huyện Chương Mỹ giai đoạn tới có ý nghĩa quan trọng việc khai thác có hiệu tiềm năng, lợi để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp địa bàn vùng, góp phần thực thắng lợi Nghị lần thứ IX Đảng huyện Chương Mỹ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 Chính vậy, chương trình cần quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền, ban ngành đồn thể từ tỉnh đến sở cách đồng bộ, tạo đột phá quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 99 3.8.2 Giải pháp cho trang trại chăn nuôi vùng đồi gò huyện Chương Mỹ, Hà Nội Một là: Về giống vật nuôi tiếp tục sử dụng giống tốt nước, khuyến khích chủ trang trại, doanh nghiệp nhập nguồn gien, giống có suất chất lượng cao: Chương trình cải tạo chất lượng đàn bị địa phương giống bị lai Sind; chương trình móng hố đàn lợn nái, nuôi lợn hướng lạc, lợn siêu lạc để xuất khẩu; phát triển đa dạng đàn gia cầm chăn ni có khả tăng trọng nhanh giống gà Tam Hồng, Lương Phượng, Kabir, Sắc-sơ, ngan Pháp, ngồi phát triển gà Ri, gà Mía, gà Hồ, với vịt vịt cỏ, vịt bầu, Vịt Khaki Cambell, Vịt CV 2000, vịt Anh Đào Hai là: Về thức ăn chăn nuôi, người chăn nuôi nhà máy chế biến phải ký hợp đồng, bảo đảm cung cấp ổn định chất lượng thức ăn tốt Ngoài ra, nay, thức ăn chăn ni dùng phương pháp trộn thức ăn Với phương pháp làm giảm giá thành thức ăn chăn nuôi, tăng lợi nhuận cho người sản xuất Ba là: Công nghệ chuồng trại, người chăn nuôi phải nghiên cứu mẫu chuồng trại, áp dụng loại máng ăn, uống, phù hợp với vật nuôi Xây dựng khu chăn nuôi gia cầm, xa chợ tốt Tư là: Thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn ni ngồi thị trường địa phương, lân cận nhà máy chế biến thực phẩm, nhà hàng, cần ý đến hệ thống siêu thị cung cấp thịt Năm là: Làm tốt khâu chăm sóc chế độ dinh dưỡng, ánh sáng; vệ sinh vệ sinh thể gia súc, chuồng trại, thức ăn; tiêm phòng định kỳ, kiểm tra tẩy ký sinh trùng để phịng dịch bệnh vật ni Sáu là: Chủ trang trại cần trang bị thêm hiểu biết thị trường tiêu thụ, mở rộng thị trường Cần tạo liên kết chặt chẽ với trang trại chăn nuôi khác, sở chế biến, nguồn tiêu thụ… 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kinh tế trang trại ngày đóng vai trị quan trọng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Nó cho phép khai thác, sử dụng triệt để tiềm đất đai, đặc biệt vùng đồi gò huyện Chương Mỹ mang lại khối lượng sản phẩm hàng hoá lớn cho xã hội Tuy kinh tế trang trại hình thành phát triển nước ta nói chung huyện Chương Mỹ nói riêng, kinh tế trang trại chăn ni khẳng định hình thức tổ chức sản xuất tiến bộ, phù hợp có hiệu nơng nghiệp Nó góp phần tạo quan hệ sản xuất nơng thơn, xố đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội vùng ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế trang trại chăn ni Chính kết hợp đa dạng với lựa chọn loại hình đem lại giá trị kinh tế cao kinh doanh trang trại vùng đồi gò huyện Chương Mỹ thể động trang trại Tuy nhiên, số lượng quy mô trình độ sản xuất kinh doanh trang trại vùng hạn chế giai đoạn phát triển ban đầu kinh tế địa phương cịn mang nặng tính tự nhiên, thị trường nhỏ hẹp Thực trạng kinh tế trang trại vùng cho thấy, nguồn lực trang trại huy động thấp, kết sản xuất hiệu kinh tế mang lại chưa cao Tuy nhiên, qua thực tế kết luận rằng: nhân tố ảnh hưởng đến kết sản xuất kinh doạnh trang trại quy mô đất đai trang trại mà lựa chọn loại hình kinh doanh phát huy lợi so sánh vùng; trình độ quản lý chủ trang trại mang lại nhiều trang trại có quy mơ đất đai nhỏ có tỷ suất nơng sản hàng hoá lớn 101 Qua kết nghiên cứu cho thấy loại hình kinh doanh có hiệu vùng đồi gị khai thác sử dụng nguồn lực lợi so sánh vùng Cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc, gia súc kết hợp nuôi trồng thuỷ sản hướng mang lại hiệu tốt cho chủ trang trại Tuy nhiên điều kiện tự nhiên không đồng nhất, quản lý đất đai manh mún trở ngại để phát triển sản xuất với quy mơ lớn Cũng loại hình kinh tế hình thành khác, kinh tế trang trại chăn ni cần mơi trường sách, thể chế cần thiết cho tồn phát triển ổn định, bền vững Vai trị cơng tác truyền thơng, nâng cao lực chủ trang trại, hỗ trợ thị trường v.v phát triển kinh tế trang trại vấn đề mà cấp quyền cần phải quan tâm Kiến nghị nghiên cứu Ở nước ta, vị trí thức trang trại gia đình có với khoảng thời gian khơng lâu để hình thành phát triển Đã đến lúc cần phải nhìn lại để thấy rõ mặt mạnh, mặt cịn hạn chế sách pháp luật trang trại gia đình Trên sở tổng kết thực tiễn phát triển trang trại gia đình, Nhà nước cần ban hành luật pháp lệnh trang trại gia đình tạo khung pháp lý cho hoạt động loại hình này, xác định rõ khái niệm, đặc điểm pháp lý, điều kiện để xác định trang trại gia đình, trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh, quyền nghĩa vụ trang trại Với tư cách pháp lý độc lập, địa vị pháp lý bình đẳng với chủ thể kinh doanh khác sở pháp lý quan trọng để trang trại gia đình tự tin, chủ động bước vào “sân chơi” lớn – kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động thương binh xã hội (2000), Thông tư hướng dẫn áp dụng số chế độ làm việc trang trại, Hà Nội Bộ Lao động thương binh xã hội (2000), Thông tư số: 23/2000/TTBLĐTBXH ngày 28/9/2000 hướng dẫn áp dụng số chế độ người lao động làm việc trang trại, Hà Nội Các Mác - Tư (1960), Quyển tập 1, NXB Sự thật Hà nội Chính phủ (1994), Nghị định 02/CP quy định giao đất lâm nghiệp cho tổ chức cá nhân, hộ gia đình thời hạn 50 năm, Hà Nội Chính phủ (1994), Nghị định 03/CP quy định giao khoán kinh doanh rừng đất rừng lâu dài cho cá nhân, hộ gia đình, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định 64/CP quy định giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình cá nhân ổn định lâu dài, thời hạn 20 năm, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị số: 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 kinh tế trang trại, Hà Nội Chỉ thị số 100-CT/TW ngày 13/01/1981 ban chấp hành TW khoá IV Đường Hồng Dật, Phan Thị Nguyệt Minh (2001), Thanh niên làm kinh tế trang trại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp nước Mỹ - Cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Thống kê, Hà Nội, 1998 11 Nguyễn Điền, Trần Đức,Trần Huy Năng (1993), Kinh tế Trang trại gia đình giới Châu Á, NXB Thống kê 12.Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Hà, Nguyễn Khánh Quắc (1999), Kinh tế nơng nghiệp gia đình nơng trại, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 103 14 Đào Hữu Hồ (2005), Vai trò kinh tế trang trại trình phát triển nơng nghiệp bền vững, Trường đại học Kinh tế Đà Nẵng 15 Kinh tế trang trại gia đình giới Châu Á, NXB thống kê 1993 16 Bùi Minh Vũ (1990), Vai trị nơng dân, hợp tác xã hộ gia đình việc chống sa mạc hóa vùng đồi núi Việt Nam, NXB ESCAP/UNDP/FSIV 17 Liên Bộ Nông nghiệp PTNT - Tổng cục Thống kê (2003), Thông tư liên tịch hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại, Hà Nội 18 Mác - Ăng ghen toàn tập, tiếng Nga - tập 25 phần II, Matxcơva 1961 19 Tổng cục Thống kê (2007), Báo cáo sơ kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2006, Hà Nội 20 Trần Trác (2001), “Một số giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại Việt nam”, Kinh tế trang trại sau năm thực Nghị 03/NQ-CP, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu 21 Lê Trọng (2000), Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường, NXB Nông nghiệp Hà Nội 22 Nguyễn Văn Tuấn (2000), Quản lý trang trại kinh tế thị trường, NXB Nông nghiệp, Hà nội 23 Bùi Minh Vũ (1998), Cơ sở khoa học hình thành phát triển kinh tế trang giới Việt Nam, NXB Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 24 Bùi Minh Vũ (1999), Phát triển kinh tế hợp tác kinh tế trang trại gia đình Việt Nam, NXB Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam 104 25 Bùi Minh Vũ (2000), Tư liệu kinh tế trang trại Việt Nam, NXB TP Hồ Chính Minh 26.Viện Kinh tế (1995), Kinh tế hộ nông thôn Việt nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 27 Phòng Thống kê huyện Chương Mỹ (2010), Báo cáo giá trị sản xuất nông nghiệp huyện năm 2010, Chương Mỹ, Hà Nội 28 Phòng Thống kê huyện Chương Mỹ (2010), Báo cáo thuyết minh tình hình hoạt động kinh tế trang trại huyện Chương Mỹ có đến tháng 07/2010, Chương Mỹ, Hà Nội 29 Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Chương Mỹ (2010), Báo cáo tình hình kinh tế trang trại - chủ trương biện pháp để phát triển kinh tế trang trại huyện Chương Mỹ, Chương Mỹ, Hà Nội 105 ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn ………………………………………………………………… i Mục lục …………………………………………………………………… ii Danh mục từ viết tắt ………………………………………………… v Danh mục bảng……………………………………………………… vi Danh mục hình………………………………………………………… vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những lý luận kinh tế trang trại 1.1.1 Khái niệm trang trại kinh tế trang trại 1.1.2 Những đặc trưng kinh tế trang trại 1.1.3 Vai trò kinh tế trang trại phát triển Nông nghiệp, nông thôn 12 1.1.4 Phân loại trang trại 13 1.1.5 Tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại 15 1.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại giới 17 1.3 Lịch sử hình thành tồn trang trại Việt Nam 20 1.4 Quá trình phát triển kinh tế trang trại nước ta từ đổi theo kinh tế thị trường 24 1.5 Một số kết luận rút từ nghiên cứu lý luận thực tiễn 30 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 31 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 31 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 31 iii 106 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 31 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên nông nghiệp huyện chương Mỹ 36 3.1.1 Vị trí địa lý huyện Chương Mỹ 36 3.1.2 Điều kiện khí hậu thời tiết huyện Chương Mỹ 37 3.1.3 Đặc điểm địa hình huyện Chương Mỹ 38 3.1.4 Tính chất đất đai huyện Chương Mỹ 41 3.1.5.Điều kiện thuỷ văn huyện Chương Mỹ 44 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ 45 3.2.1 Tình hình dân số lao động 45 3.2.2 Tình hình thu nhập nơng hộ vùng đồi gò huyện Chương Mỹ 50 3.2.3 Về cấu kinh tế vùng đồi gò huyện Chương Mỹ 53 3.2.4.Về phát triển sở hạ tầng 57 3.2.5.Tình hình văn hố, giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực vùng đồi gò huyện Chương Mỹ, Hà Nội 58 3.3 Phân tích ma trận SWOT chiến lược phát triển vùng đồi gò huyện Chương Mỹ, Hà Nội 59 3.4 Tình hình sử dụng đất đai huyện Chương Mỹ nói chung vùng đồi gị nói riêng 64 3.4.1.Khái quát chung tình hình sử dụng đất đai huyện Chương Mỹ 64 3.4.2.Tình hình sử dụng đất đai vùng đồi gò huyện Chương Mỹ66 3.5 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi vùng đồi gò huyện Chương Mỹ 67 iv 107 3.5.1 Sự tồn phát triển kinh tế hộ nông dân mang tính tất yếu khách quan 67 3.5.2 Thực trạng kinh tế trang trại chăn nuôi vùng đồi gò huyện Chương Mỹ, Hà Nội 72 3.5.3 Kết sản xuất kinh doanh trang trại chăn nuôi vùng đồi gò huyện Chương Mỹ 82 3.5.3.1 Kết sản xuất kinh doanh trang trại chăn ni vùng đồi gị huyện Chương Mỹ 82 3.6 Phân tích ma trận SWOT tìm vấn đề phát triển kinh tế trang trại vùng đồi gò huyện Chương Mỹ 87 3.7 Nguyên nhân kìm hãm phát triển kinh tế trang trại chăn ni vùng đồi gị huyện Chương Mỹ, Hà Nội 89 3.8 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại chăn ni vùng đồi gị huyện Chương Mỹ, Hà Nội 91 3.8.1 Giải pháp chung cho toàn trang trại 91 3.8.2 Giải pháp cho trang trại chăn nuôi vùng đồi gò huyện Chương Mỹ, Hà Nội 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 Kết luận 100 Kiến nghị nghiên cứu 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 108 vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 Diện tích bình qn trang trại số nước giới 18 năm 1990 [11] 1.2 Lao động sử dụng trang trại số nước giới 19 năm 1990 [11] 1.3 Số lượng trang trại phân theo vùng Việt nam năm 2005-2009 26 3.1 Phân loại đất theo độ dốc vùng đồi gò huyện Chương Mỹ 41 năm 2010 3.2 Bảng thống kê nhóm đất huyện Chương Mỹ năm 2010 43 3.3 Tình hình dân số lao động vùng đồi gò huyện 47 Chương Mỹ tính đến năm 2010 3.4 Tình hình thu nhập nơng hộ vùng đồi gị huyện 52 Chương Mỹ năm 2010 3.5 Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồi gò huyện Chương Mỹ 53 từ năm 2008-2010 3.6 Tình hình phân bố sử dụng đất huyện Chương Mỹ từ năm 65 2008-2010 3.7 Tình hình sử dụng đất đồi gò huyện Chương Mỹ năm 2010 67 3.8 Số lượng trang trại vùng đồi gò phân theo quy mơ diện tích 73 năm 2010 3.9 Diện tích loại hình trang trại chăn ni vùng đồi gò 77 huyện Chương Mỹ năm 2010 3.10 Số lượng vật ni theo loại hình trang trại chăn ni 82 vùng đồi gị năm 2010 3.11 Tổng hợp so sánh kết sản xuất trang trại chăn 83 ni vùng đồi gị huyện Chương Mỹ năm 2010 với 2008 3.12 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại chăn ni 84 vùng đồi gị huyện Chương Mỹ năm 2010 so với năm 2008 3.13 Ma trận SWOT kinh tế trang trại chăn ni vùng đồi gị 88 năm 2010 vii 109 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ phân biệt người chủ trang trại với người tiểu nông 1.2 Sơ đồ đặc trưng trang trại 11 3.1 Một số yếu tố khí hậu đặc trưng huyện Chương Mỹ 39 3.2 Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồi gò huyện Chương 53 Mỹ từ năm 2008-2010 ... nuôi tổng kết vùng đồi gò huyện Chương Mỹ, Hà Nội + Phân tích khó khăn, thuận lợi việc phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi vùng đồi gò huyện Chương Mỹ, Hà Nội + Đề xuất số giải pháp chủ yếu. .. luận kinh tế trang trại - Tim Phân tích khó khăn, thuận lợi việc phát triển kinh tế trang trại chăn ni vùng đồi gị huyện Chương Mỹ, Hà Nội - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang. .. UYÊN MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CHĂN NI TRÊN VÙNG ĐỒI GỊ HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan