Nghiên cứu sử dụng vùng sống của vọoc mũi hếch rhinopithecus avunculus dollman 1912 ở khu bảo tồn loài và sinh cảnh vọoc mũi hếch ở khau ca tỉnh hà giang

70 8 0
Nghiên cứu sử dụng vùng sống của vọoc mũi hếch rhinopithecus avunculus dollman 1912 ở khu bảo tồn loài và sinh cảnh vọoc mũi hếch ở khau ca tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN BÁ QUYỀN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VÙNG SỐNG CỦA VOỌC MŨI HẾCH (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912) Ở KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VOỌC MŨI HẾCH KHAU CA, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912) loài Linh trưởng đặc hữu Việt Nam, góp mặt danh sách 25 loài Linh trưởng nguy cấp giới [46] Về tình trạng bảo tồn, Voọc mũi hếch xếp mức nguy cấp (CR) Sách Đỏ IUCN 2010 (http://www.iucnredlist.org) Sách Đỏ Việt Nam (2007), thuộc nhóm IB Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ [1] Theo báo cáo trước đây, Vọoc mũi hếch phân bố hầu hết tỉnh vùng Đông bắc Việt Nam, bao gồm: Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Yên Bái [11] Tuy nhiên, ghi nhận gần cho thấy Vọoc mũi hếch số khu vực sau: Khu vực Tát Kẻ, Bản Bung, thuộc KBTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang [17, 50, 22, 23]; khu vực Khau Ca; khu vực Tùng Vài tỉnh Hà Giang [35, 34, 5, 22, 23, 7] Hiện khu bảo tồn loài sinh cảnh Vọoc mũi hếch Khau Ca coi nơi nuôi dưỡng quần thể Voọc mũi hếch lớn Việt Nam với khoảng 90 cá thể [22] Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái, thành phần thức ăn, tập tính vận động Voọc mũi hếch công bố Kết nghiên cứu bổ xung hiểu biết sinh thái tập tính lồi Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu đề cập tới kích thước sử dụng vùng sống lồi cịn số lượng nội dung nghiên cứu Một số tác giả đề cập tới sử dụng vùng sống Voọc mũi hếch, nhiên nghiên cứu dừng lại việc ước tính kích thước vùng sống mơ tả vị trí vài nơi ngủ chúng [17, 11, 4, 22] Một vài nghiên cứu rằng, kích thước vùng sống Voọc mũi hếch khoảng từ 3,5 đến 10 km2 [17, 11, 4] Hiện chưa có báo cáo cơng bố đề cập tới độ dài di chuyển ngày Voọc mũi hếch Việt Nam Theo Burt (1943), vùng sống loài động vật có liên quan chặt chẽ tới sinh thái tập tính lồi thơng qua hoạt động thường ngày chúng, kiếm ăn, giao phối chăm sóc non [20] Do vậy, nghiên cứu vùng sống nội dung quan trọng, giúp ích cho việc hiểu biết tập tính sinh thái Mặt khác, theo Bekoff Mech (1984), nghiên cứu vùng sống vừa hoạt động cần thiết để hiểu biết sinh thái tập tính lồi động vật, đồng thời tạo tảng sở cho việc xây dựng hoạt động bảo tồn động vật hoang dã hiệu (trích dẫn Ren ctv, 2009 [53]) Với mong muốn góp phần nghiên cứu bảo tồn lồi Voọc mũi hếch Việt Nam, tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu sử dụng vùng sống Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912) khu vực Khau Ca, tỉnh Hà Giang” Số liệu thu thập kết qủa nghiên cứu đề tài bổ sung thêm thơng tin vùng sống, góp phần nâng cao hiểu biết vùng sống tập tính sử dụng vùng sống Voọc mũi hếch (R.avunculus), sơ khoa học cho việc đưa giải pháp quản lý bảo tồn loài linh trưởng quý Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Vùng sống số phương pháp nghiên cứu vùng sống Khái niệm vùng sống Vùng sống loài động vật định nghĩa “khu vực di chuyển cá thể hoạt động bình thường chúng cho việc thu thập thức ăn, giao phối chăm sóc non” [20] Do đó, cách đơn giản nhất, phân tích vùng sống lồi động vật bao gồm việc vạch khu vực mà lồi tiến hành hoạt động bình thường (Burt, 1943), điều đồng nghĩa với việc ghi lại vị trí mà cá thể ghi nhận quan sát [54] Những thông tin ghi nhận từ việc nghiên cứu phân tích vùng sống sử dụng để kiểm tra học thuyết liên quan tới tập tính động vật, sử dụng nguồn tài nguyên, phân bố quần thể kiểm tra tương tác lẫn cá thể quần thể [54] Kích thước vùng sống chịu ảnh hưởng nhân tố chủ quan khách quan Theo Burt (1943), kích thước vùng sống thay đổi theo giới tính, theo mùa, theo mật độ quần thể theo độ tuổi Một số tác giả khác cho rằng, thay đổi kích thước vùng sống đàn cịn chịu ảnh hưởng kích thước đàn [57, 30, 8] Trong đó, vài nghiên cứu khác loài Linh trưởng lại cho thấy, kích thước vùng sống tương quan với trọng lượng thể [45, 14] Ngoài nhân tố khách quan trên, ước tính kích thước vùng sống cịn chịu ảnh hưởng việc lựa chọn kỹ thuật, phương pháp ước tính [26] Độ xác kích thước vùng sống ước tính bị thay đổi nhiều áp dụng phương pháp hệ thống ô lưới với việc sử dụng kích thước lưới khác [26] Một vài phương pháp ước tính vùng sống sử dụng Trong nghiên cứu vùng sống nói chung, có nhiều phương pháp khác sử dụng để ước tính kích thước vùng sống Trên sở theo việc xác định vị trí điểm nghiên cứu vùng sống nói chung, phân tích vùng sống chia thành phương pháp tiếp cận khác bao gồm: - Đa giác lồi tối thiểu (Minimum convex polygons) - Mô hình biến số thơng thường (Bivariate normal models) - Mơ hình phi tham số (Nonparametric models) - Mơ hình đường đồng mức (Contouring models) (Nguồn: Rodger Carr, 1998[54]) - Adaptive kernel - Harmonic Mean Hiện nay, nghiên cứu ước tính vùng sống lồi Linh trưởng, nhà khoa học thường sử dụng số biện pháp như: Phương pháp ô lưới (Grids cell - GC); Đa giác lồi tối thiểu (Minimum convex polygons - MCP); Phương pháp đa giác lồi tối thiểu có điều chỉnh (Adjusted minimum convex polygons – Adjust MCP)… Việc áp dụng phương pháp ước tính vùng sống khác đối tượng cho kết khác [26] Ngoài ra, áp dụng phương pháp lưới với loại kích thước lưới khác (hay tỷ lệ đồ khác nhau) làm thay đổi lớn kích thước vùng sống Chẳng hạn, nghiên cứu việc lựa chọn phương pháp ước tính vùng sống lồi Voọc mũi hếch Vân Nam (Rhinopithecus bieti), Grueter ctv (2008), nhận thấy kích thước vùng sống theo hàng tháng có thay đổi đáng kể với phương pháp sử dụng khác nhau, (MCP – 16,96 km2; Adjust MCP – 14, 52 km2; GC – 1,06 km2 Ngoài ra, kết nghiên cứu từ nhóm tác giả cho thấy tổng kích thước vùng sống tăng từ 24,75 km2 lên 34,25 km2 tăng kích thước lưới từ 250m lên 500m [26] 1.2 Tổng quan vùng sống vài loài khỉ ăn Châu Á 1.2.1 Sinh cảnh sống Các loài khỉ ăn sống rừng, chúng xuất phạm vi phân bố rộng với nhiều kiểu rừng khác nhau, bao gồm rừng khô rộng, rừng tre nứa nhiệt đới, rừng ven sông, rừng đầm lầy, rừng đước rừng mưa nhiệt đới thường xanh Chẳng hạn như, với lồi Khỉ vịi (Nasalis larvatus) có nơi sống chủ yếu vùng ven sông, rừng đước ven biển phía đơng Malaysia [16, 31], khu vực dọc theo sơng Kinabatangan, với địa hình phần lớn phẳng [16] Một vài loài khỉ ăn khác có nơi sống khu rừng cao với nhiều dãy núi đá vơi điển số loài giống Trachypithecus hay Rhinopithecus [11, 47, 49] Trong đó, lồi Khỉ Nhật Bản lại có nơi sống đặc biệt, vùng núi thuộc Honshu, đảo Koshima Nhật Bản, với nhiệt độ mùa đông xuống đến – 15oC 1.2.2 Kích thước vùng sống Kích thước vùng sống nhóm khỉ ăn khác tuỳ thuộc vào lồi, biến đổi từ vài chục hàng trăm Chẳng hạn, với lồi Khỉ vịi (Nasalis larvatus) độ rộng vùng sống ghi nhận khoảng 100 [16, 44] Trong đó, kết lồi Voọc đỏ (Presbytis rubicunda) ghi nhận từ 3,3 – 9,9 [30] Bên cạnh việc chịu ảnh hưởng lồi khác nhau, kích cỡ vùng sống ước tính thay đổi hàng tháng [40, 62, 16] chịu ảnh hưởng số lượng cá thể đàn kích cỡ quần thể [30, 60, 8] Một vài tác giả nghiên cứu vùng sống số lồi khỉ ăn cho thấy kích thước vùng sống có liên quan tới chất lượng phân bố theo không gian thời gian nguồn thức ăn [40, 16, 44] Theo Li Rogers (2004), chất lượng nơi sống loài Voọc, má trắng (Trachypithecus francoisi) tăng lên thể số loài thức ăn ưa thích chúng nhiều hơn, điều làm tăng hấp dẫn từ phía đực, kích cỡ đàn tăng lên, phù hợp với chất lượng nơi sống tăng [40] Trong theo Boonratana (2000), tỉ lệ lượng hoa chế độ ăn chúng làm ảnh hưởng tới kích thước vùng sống [16] Bảng 1.1: Kích thước vùng sống số lồi khỉ ăn Châu Á STT Lồi Kích thước(ha) Nguồn Voọc đầu trắng 28-18 Li & Rogers, 2005 Khỉ vòi 138.3 Matsuda ctv, 2008 Khỉ vòi 220.5 Boonratana, 2000 Khỉ tây tạng 18 Zhao & Deng, 1988 Voọc đầu trắng 19 Zhou ctv, 2006 Voọc mông trắng 36 – 46 Nguyễn Vĩnh Thanh, 2007 Voọc đỏ 3.3 – 9.9 Supriatna, 1986 Vùng sống số lồi nhóm khỉ ăn thay đổi hàng tháng [62, 16, 44] Tuy nhiên, khác tháng không ý nghĩa [62] Kết nghiên cứu Zhou ctv (2006), ghi nhận tập tính sử dụng vùng sống loài Voọc đầu trắng (Trachypithecus francoisi) với khoảng 55% tổng số hoạt động xảy tập trung khu vực nhỏ, 22% hoạt động xảy nơi có chứa gần điểm ngủ [62] Trong đó, theo Matsuda ctv (2008) nghiên cứu lồi Khỉ vịi (Nasalis larvatus) nhận thấy, mức độ sẵn có loại ảnh hưởng tới vùng sống chúng Nhóm tác giả cho sẵn có nguồn thức ăn mối nguy hiểm từ xuất loài ăn thịt ảnh hưởng tới vùng phân bố lồi [44] 1.2.3 Quãng đường di chuyển ngày Độ dài quãng đường di chuyển ngày tiêu chí quan trọng, có liên quan tới tập tính sử dụng vùng sống loài Theo Burt (1943), hoạt động thường ngày loài động vật thể thông qua việc di chuyển để kiếm ăn, giao phối chăm sóc non [20] Do nghiên cứu vùng sống số loài Linh trưởng, số tác giả cho thấy độ dài di chuyển ngày có liên hệ với tập tính sử dụng vùng sống loài, bao gồm: mức độ phong phú, tính sẵn có phân bố loài thức ăn [16, 44, 62, 8] Nguyễn Vĩnh Thanh (2007) nhận thấy chiều dài trung bình di chuyển ngày đàn Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) khác (trung bình biến đổi khoảng từ 666,3 m – 781m), nhiên kết phân tích thống kê lại cho thấy, khác khơng có ý nghĩa Cũng theo tác giả, chiều dài di chuyển ngày lớn loài ghi nhận tháng năm 2006 - thời điểm lượng thức ăn cung cấp cho nhiều nhất, vậy, song kết phân tích mối liên hệ cho thấy khơng có tương quan độ dài di chuyển ngày với vật hậu học loài thực vật làm thức ăn cho chúng [8] Quãng đường di chuyển ngày thay đổi theo mùa khác [62], điều giải thích thơng qua chênh lệch mức độ phong phú nguồn thức ăn ưa thích mùa khác Zhou ctv (2006), nghiên cứu loài Voọc đầu trắng, nhận thấy chiều dài di chuyển khác mùa khô mùa mưa 403 (m) so với 471 (m) Theo tác giả, chênh lệch mùa khô lượng thức ăn khan [62] Độ dài di chuyển ngày lồi Khỉ vịi lớn nhiều so với số loài kể trên, thay đổi phạm vi lớn từ vài trăm đến hàng nghìn mét [16, 44] Kết nghiên cứu Boonratana (2000) rằng, khơng có tương quan yếu tố gồm: lượng mưa hàng tháng, lượng non, lượng hoa, với chiều dài quãng đường di chuyển ngày Duy tỉ lệ thành phần non phần ăn loài tương quan với chiều dài quãng đường di chuyển ngày [16] Theo tác giả, mà lượng non nhiều loại chế độ ăn chúng, độ dài quãng đường di chuyển lớn hơn, điều đồng nghĩa thời điểm cho thấy đa dạng phần ăn loài tăng lên Ngoài ra, gia tăng độ dài di chuyển ngày lồi chúng thăm dị, thám hiểm xung quanh kiếm ăn nhiều loại thức ăn [44] 1.2.4 Nơi ngủ Nơi ngủ vài loài nhóm khỉ ăn ghi nhận đa dạng, bao gồm: hang [62, 51, 63]; vách đá, rìa đá, bờ đá [62, 51, 63, 60, 8]; [16, 44, 60] Trong số riêng loài Khỉ tây tạng ghi nhận ngủ dạng nơi ngủ khác [60] Tuy nhiên, theo ghi nhận nhóm tác giả, lồi Voọc đầu trắng sử dụng hang để ngủ tạm thời, trình di chuyển đường bất ngờ bị gián đoạn mua to [62] Tập tính sử dụng lựa chọn nơi ngủ vài lồi nhóm khỉ ăn tác giả cho để hạn chế nguy hiểm bị phát loài động vật ăn thịt [63, 16, 51] Theo Zhou ctv (2009), suốt trình di chuyển theo hướng vào nơi ngủ, loài Voọc đầu trắng thường di chuyển nhanh nhằm hạn chế phát kẻ thù; sau rời khỏi nơi kiếm ăn cuối cùng, chúng thường dành khoảng 30 phút để nghỉ ngơi khu vực gần nơi ngủ trước ngủ Thời gian ngủ loài ghi nhận khoảng từ 18h30 đến 19h50, thường sớm vào mùa đông, mùa xuân muộn vào mùa hè, mùa thu; trước q trình ngủ, chúng ln giữ yên lặng [63] Theo quan sát Nguyễn Mạnh Hà (2006), nhận thấy tập tính đặc biệt nơi ngủ loài Voọc Hà Tĩnh (Trachypithecus laotum hatinhensis) là, chúng khơng thay đổi nơi ngủ nhiều năm Chúng thường chọn hang nhỏ vách đá - khe núi để ngủ Tác giả nhận định, lý cho việc lựa chọn hang làm nơi ngủ giải thích nơi bảo vệ chúng khỏi mưa ướt khí hậu lạnh, tránh kẻ thù tự nhiên Độ cao số nơi ngủ từ khoảng 29 – 50 m; q trình ngủ, thành viên khơng chia sẻ hang đơn lẻ, cá thể chia sẻ nơi ngủ [51] Lồi Khỉ vịi thường lựa chọn nơi ngủ gần bờ sông [16, 44] Theo Matsuda ctv (2008), vùng sống lồi chạy dọc theo bờ sơng, điều giải thích thơng qua tập tính đặc trưng lồi quay trở lại ven bờ sông cho việc ngủ đêm Những ven bờ sơng nơi an toàn cho việc tránh nguy hiểm từ loài ăn thịt mặt đất Ngoài khu vực diễn hoạt động thường xuyên lồi Khỉ vịi ghi nhận nơi có khoảng cách tới bờ sông gần khu vực khác, điều giả định chúng loài thích chọn vị trí ngủ nơi bờ sơng để thuận lợi cho việc di chuyển, hạn chế đe doạ từ lồi ăn thịt [44] Các vị trí nơi ngủ lựa chọn nơi diễn phần lớn hoạt động chúng, gần nơi kiếm ăn khu vực kiếm ăn cuối ngày vùng kiếm ăn ngày hôm sau [62, 63, 16] Một số lồi nhóm Khỉ ăn thường có tập tính ngủ nơi nhiều đêm liên tiếp [60, 62, 63] Theo Zhao Deng (1988) loài Khỉ tây tạng thường ngủ sau kiếm ăn khu vực ổn định (an tồn) đó, đàn quay lại vị trí ngủ gần kề để ngủ [60] 55 Theo ghi nhận trực tiếp thời gian nghiên cứu cho thấy, tập tính ngủ trưa Voọc mũi hếch giống với tập tính ngủ đêm chúng Quá trình quan sát trực tiếp suốt thời gian ngủ trưa Voọc mũi hếch, nhận thấy vài đặc điểm bật sau: - Tập tính cảnh giới: quan sát Voọc mũi hếch ngủ, chúng tơi nhận thấy có khác biệt tập tính cảnh giác (cảnh giới) đực đầu đàn so với các thể khác Con đực đầu đàn thường quan sát xung quanh để mắt người điều tra (nếu chúng phát hiện) Trong tần suất quan sát nhìn xung quanh cá thể khác đàn - Thời gian ngủ: Thời gian ngủ trưa Voọc mũi hếch ghi nhận KBTL&SCVMH Khau Ca, khoảng từ 10h15’ sáng tới 1h45’ chiều Trong khoảng thời gian chúng chủ yếu ngồi chỗ, di chuyển, nhiên kiếm ăn quanh vị trí ngủ Riêng cá thể non (loại 1), thời điểm chúng thường chơi đùa với Thời gian ngủ chúng bị ảnh hưởng việc quấy nhiễu sinh cảnh - Tư ngủ: Voọc mũi hếch ngủ ngồi, chân chụm lại, đầu gối co, tay bám vào cành cây, đầu thường cúi xuống khép với đầu gối Chúng thường chọn cành Hình 4.14: Tư ngủ trưa Voọc mũi hếch to, chạc để ngủ - Thành phần tham gia nhóm ngủ: Trong thời gian nghiên cứu khu vực, có lần quan sát cá thể đực trưởng thành ngủ chung nhóm với cá thể mẹ trưởng thành thời gian nuôi 56 nhỏ (Hình 4.14) Rất có thể, tập tính thể quan tâm đặc biệt tới cá thể sinh đực đầu đàn 4.4 Các mối đe doạ tới Voọc mũi hếch (R avunculus) KBTL&SC VMH Khau Ca, tỉnh Hà Giang Sau thời gian nghiên cứu thực địa KBTL&SCVMH Khau Ca, ghi nhận xác định mối đe doạ tới Voọc mũi hếch sinh cảnh sống bao gồm: Săn bắn; phá huỷ sinh cảnh; cháy rừng; chăn thả gia súc Trong số mối đe doạ này, tất ghi nhận từ quan sát trực tiếp thực địa thời gian điều tra, nghiên cứu khu vực Bên cạnh tác động trên, tượng khai thác khoáng sản khu vực xung quanh KBT ảnh hưởng tới quần thể VMH Hiện có khoảng cơng ty khai khoáng làm việc khu vực xung quanh địa bàn xã giáp với KBTL&SCVMH Khau Ca Tuy không gây tác động trực tiếp đến sinh cảnh Voọc mũi hếch hoạt động công ty không phá huỷ hệ sinh thái, thu hẹp diện tích rừng nói chung mà cịn gây nhiễm môi trường nghiêm trọng, hoạt động nhiều tác nhân gây quấy nhiễu tới đời sống chúng Ảnh hưởng lớn từ hoạt động tới quần thể VMH tiếng ồn trình trước, khai thác, cụ thể tiếng nổ mìn, tiếng phương tiện phát làm việc 4.4.1 Các mối đe doạ a Săn bắn Săn bắn thực mối đe doạ nghiêm trọng quần thể Voọc mũi hếch (R.avunculus) nói riêng tất lồi động vật khác KBTL&SCVMH Khau Ca nói chung Có thể khẳng định chắn rằng, hoạt động săn bắn diễn vùng lõi Khu bảo tồn 57 Theo ghi nhận thực tế, dụng cụ người dân sử dụng để săn bắn Voọc mũi hếch súng kíp, với nhiều kích cỡ khác Cường độ sử dụng súng săn cao, tháng 03 xảy vụ bắn Voọc, với súng sử dụng Vụ thứ diễn lúc khoảng 10h, ngày 04/3, thợ săn người dân thuộc xã Tùng Bá Theo ghi nhận đội nghiên cứu, có cá thể Voọc mũi hếch bị sát thương Vụ thứ diễn vào hồi 9h16phút, ngày 15/3 tuyến C1200 đối diện tuyến A 1000, (tọa độ UTM: 0512870/ 2526564), với thợ săn tham gia Quan sát trực tiếp ngồi thực địa tơi khơng ghi nhận cá thể voọc bị trúng đạn rơi xuống Theo thành viên thuộc nhóm nghiên cứu, thời gian săn thường chiều tối ngày hơm trước vài ngày sau đó, tùy thuộc vào số lượng vật mà họ thu Việc lựa chọn thời gian săn vào buổi chiều muộn ngày hôm trước nhằm tránh, hạn chế phát người dân đội tuần tra rừng Ngồi cho rằng, thợ săn thường chọn ngày lễ, tết để săn Bởi họ cho ngày hạn chế việc bị phát người khác làng Bên cạnh súng kíp, người dân địa phương cịn sử dụng số loại bẫy thủ cơng như: bẫy dây phanh, bẫy đá, sử dụng cho việc bắt loài thú khác di chuyển kiếm ăn mặt đất (phỏng vấn nhóm nghiên cứu, thuộc đội tuần tra rừng) Theo thông tin vấn, người dân địa phương sử dụng sản phẩm thịt thú rừng chủ yếu sinh hoạt, đem bán sợ bị quan phát b Phá huỷ sinh cảnh Các tác động gây phá huỷ sinh cảnh nói chung, bao gồm tất hoạt động người va gia súc diễn bên phạm vi vùng lõi vùng đệm Khu bảo tồn Trong thời gian nghiên cứu thực địa khu vực, 58 ghi nhận tác động tới sinh cảnh bao gồm: Khai thác gỗ; cháy rừng; chăn thả gia súc, thu hái lâm sản gỗ c Khai thác gỗ Khai thác gỗ coi hoạt động gây ảnh hưởng lớn tới sinh cảnh sống Voọc mũi hếch nói riêng hệ sinh thái nói chung Đây hoạt động diễn phổ biến hầu hết KBT, VQG nước Tại KBTL&SCVMH Khau Ca, hoạt động khai thác gỗ người dân địa phương (thuộc xã Minh Sơn, Tùng Bá Yên Định) diễn với cường độ cao hầu hết khu vực giáp ranh khu bảo tồn Theo thơng tin vấn, nạn khai thác gỗ Hình 4.15: Khai thác gỗ trái phép Khuẩy Loà – Toạ độ UTM 0515482 – 2524474 thường xảy vùng giáp ranh với vùng lõi KBT vùng lõi KBT Mặc dù vậy, thời gian nghiên cứu ghi nhận người dân địa phương xẻ gỗ vùng ngồi phía chân núi tiếp giáp với KBT Nguyên nhân tác động chủ yếu tập quán sử dụng nhà sàn người dân địa phương (phỏng vấn trực tiếp người dân vi phạm) Nhu cầu sử dụng lồi gỗ q như: Đinh, Nghiến, Trai… người dân khu vực cịn lớn, lý dẫn tới việc vào rừng khai thác gỗ Bên cạnh loại gỗ quí, người dân lựa chọn loại gỗ có giá trị thấp (gỗ tạp) để sử dụng Ngoài ra, tập quán sử dụng củi sinh hoạt phần lớn đồng bào dân tộc địa phương nguyên nhân sâu xa, thúc đẩy tác động tới sinh cảnh tương lai gần 59 d Cháy rừng Tình trạng cháy rừng tác động xảy KBTL&SCVMH Khau Ca, nhiên xảy ra, hậu tới hệ sinh thái nghiêm trọng Theo ghi nhận thực tế, cháy rừng xảy xã Tùng Bá Minh sơn Diện tích vùng cháy Hình 4.16: Cháy rừng vùng giáp ranh, thuộc xã Tùng Bá; toạ độ UTM 0512663 – 2525158 lớn, ước tính đám cháy xảy ngày 26/02 thuộc địa bàn Tùng Bá có diện tích khoảng 10 ha, thiêu dụi hồn tồn hệ thực vật gồm nhiều loài địa tái sinh tự nhiên tốt Điều nguy hại khu vực cháy tiếp giáp với sinh cảnh sống quần thể VMH (trên tuyến B) Kết vấn nhóm nghiên cứu – người trực tiếp tham gia chữa cháy rừng cho biết, nguồn gốc nguyên nhân đám cháy bắt nguồn từ việc đốt nương làm rẫy người dân thuộc thơn Bản Bó, xã Yên Định Bên cạnh tác động gây phá hủy trực tiếp sinh cảnh sống VMH, cịn có tác động khác, gây ảnh hưởng gián tiếp, bao gồm: e Chăn thả gia súc Tập quán chăn thả gia súc hoạt động diễn phổ biến người dân địa phương chân núi tiếp giáp với KBT Tại KBTL&SCVMH Khau Ca, tình Hình 4.17: Nạn chăn thả gia súc vùng giáp ranh KBT 60 trạng chăn thả gia súc phổ biến hầu khắp khu vực giáp ranh (vùng bìa rừng – chân núi) với vùng lõi thuộc KBT Dê trâu loài chăn thả phổ biến khu đây, đặc biệt trâu Mặc dù không gây ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống Voọc mũi hếch, sinh cảnh sống chúng, nhiên khơng kiểm sốt, hoạt động chăn thả nguồn lây nhiễm số bệnh tới Voọc mũi hếch f Thu hái lâm sản gỗ Khai thác LSNG, đặc biệt loại thuốc, dược liệu quí số áp lực tới KBT Trong thời gian nghiên cứu thực địa, ghi nhận số vụ vi phạm người dân, đa phần đồng bào dân tộc Mơng, cư trú Hình 4.18: Khai thác LSNG trái phép KBT – Toạ độ UTM 0514558 – 2525683 xã Tùng Bá Hoà Sơn Kết vấn, người dân thuộc xã Hoà Sơn cho thấy, họ vào rừng để thu hái Dây đắng, giá bán loại khoảng 12.000/1kg tươi Các hoạt động thu hái LSNG không gây tác động mạnh mẽ trực tiếp tới Voọc mũi hếch, sinh cảnh sống, nhiên hoạt động coi quấy nhiễu sinh cảnh đời sống Voọc mũi hếch g Khai thác khoáng sản Hình 4.19 : Khai thác khống sản Tùng Bá 61 Ở thời điểm tại, có khoảng – cơng ty hoạt động khai thác khống sản khu vực thuộc địa phận xã Tùng Bá Phần lớn công ty vào khai thác, đe doạ nghiêm trọng tới vấn đề môi trường xã, mà phá huỷ nghiêm trọng hệ sinh thái rừng Mặc dù khu vực khai thác không nằm (thuộc) phạm vi KBT, không gây ảnh hưởng trực tiếp tới quần thể Voọc mũi hếch, nhiên việc trì hoạt động cơng ty rào cản vô lớn cho nỗ lực phát triển bảo tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên 4.4.2 Đánh giá mối đe doạ Sau thời gian nghiên cứu thực địa KBTL&SCVMH Khau Ca, ghi nhận xác định có tổng số mối đe doạ quần thể Voọc mũi hếch sinh cảnh chúng Việc đánh giá mức độ mối đe doạ tới loài sinh cảnh Voọc mũi hếch khu vực nghiên cứu thực theo phương pháp Margoluis Salafsky (2001), sở việc xếp hạng cho điểm từ đến 5, sau xếp giảm dần theo mức độ ảnh hưởng mối đe doạ theo tiêu chí Diện tích, cường độ tính cấp thiết - Diện tích vùng bị ảnh hưởng mối đe doạ: Là tỉ lệ diện tích bị ảnh hưởng mối đe doạ khu vực nghiên cứu - ảnh hưởng đến toàn sinh cảnh hay ảnh hưởng giới hạn tới vùng nhỏ Cho điểm với mối đe doạ có vùng ảnh hưởng rộng nhất, giảm dần điểm – tương ứng diện tích vùng bị ảnh hưởng đe doạ nhỏ - Cường độ ảnh hưởng mối đe doạ: Mức độ phá huỷ hay tính chất khốc liệt mối đe doạ tới sinh cảnh Cường độ mạnh, yếu mối đe doạ tương ứng với phá huỷ hoàn toàn sinh cảnh ảnh hưởng cục tới phần nhỏ Tương ứng với đó, tiến hành cho điểm từ cao xuống thấp tuỳ thuộc vào cường độ tác động 62 - Tính trạng – tính cấp thiết mối đe doạ: Được hiểu tầm ảnh hưởng mối đe doạ theo thời gian, liệu mối đe doạ ảnh hưởng thời điểm hay tương lai Tương tự trên, ta cho điểm từ cao xuống thấp tương ứng với tính cấp thiết mối đe doạ Kết đánh giá cho điểm mối đe doạ thể bảng 4.6: Bảng 4.6: Tổng hợp mối đe dọa theo mức độ tác động khác TT Các mối đe doạ Tiêu chí xếp hạng Diện tích Cường độ Tính cấp thiết Tổng Xếp loại Săn bắn 3 11 II Khai thác gỗ 4 12 I Cháy rừng III Thu hái LSNG 2 V Chăn thả gia súc IV 15 15 15 Tổng Như vậy, thông qua kết đánh giá xếp hạng từ bảng 4.6, cho phép đến vài kết luận sau: - Hiện tại, KBTL&SCVMH Khau Ca khai thác gỗ mối đe doạ nghiêm trọng tồn loài sinh cảnh sống chúng Cường độ vi phạm vụ khai thác gỗ trái phép cao, phần lớn ghi nhận khu vực giáp ranh xã với KBT, đặc biệt khu vực thôn Tiến Tốc (phỏng vấn cán thuộc Tổ tuần tra rừng) - Săn bắn mối đe doạ nghiêm trọng tới tồn Voọc mũi hếch Có thể nói rằng, thời điểm (năm 2010), nạn săn bắn động vật rừng qúy hiếm, nguy cấp xảy phạm vi vùng lõi KBT Trong thời gian nghiên cứu, ghi nhận, có trường hợp người dân địa phương vào rừng để săn bắn Voọc mũi hếch 63 - Bên cạnh mối đe doạ nghiêm trọng trên, KBTL&SCVMH Khau Ca vài mối đe doạ khác bao gồm: cháy rừng, chăn thả gia súc, thu hái lâm sản ngồi gỗ Khơng thể nói tác động khơng gây ảnh hưởng xấu tới quần thể Voọc mũi hếch đây, nhiên, nhận định rằng, mối đe doạ không trực tiếp làm suy giảm phát triển quần thể Voọc mũi hếch 4.5 Hiện trạng công tác Quản lý – Bảo tồn Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu bảo tồn 4.5.1 Hiện trạng công tác bảo tồn KBTL&SC VMH Khau Ca Ngay báo cáo cơng nhận có xuất Voọc mũi hếch Khau Ca (nay KBTL&SCVMH Khau Ca), Chính quyền địa phương Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Giang tiến hành nhiều hoạt động khác nhằm bảo tồn loài sinh cảnh sống chúng Một số nhiều hoạt động bảo tồn tiến hành, việc nghiên cứu khả thi thành lập KBTL&SCVMH Khau Ca với hợp tác Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tổ chức FFI Cùng với việc thành lập KBTL&SCVMH Khau Ca, dự án nghiên cứu, kết hợp với hoạt động bảo tồn VMH xúc tiến triển khai, cụ thể sau: Thành lập Tổ tuần rừng: Hiện BQL KBTL&SCVMH thành lập Tổ tuần rừng với tổng số 10 người Với chức nhiệm vụ chủ yếu tuần tra khu vực xung quanh vùng đệm vùng lõi KBT, nhằm phát sớm, thông báo ngăn chặn kịp thời hoạt động trái phép người dân phạm vi KBT Trong số 10 thành viên thuộc Tổ tuần rừng này, có người thường xuyên tuần tra, giám sát vùng lõi KBT, lại thành viên khác chủ yếu tuần tra vùng đệm KBT Xây dựng chương trình giáo dục, tuyên truyền: Song song với hoạt động bảo tồn KBT, BQL kết hợp với Chính quyền địa 64 phương, Nhà trường số tổ chức nước, quốc tế, tiến hành nhiều hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân thuộc xã giáp ranh với KBT Đặc biệt, thời gian gần đây, tổ chức FFI PanNature phối hợp với cấp giáo dục nhà trường địa phương, tổ chức số trò chơi, thi vẽ tranh cổ động… nhằm giúp em học sinh hiểu biết rõ vai trò, tầm quan trọng đặc biệt khu vực Qua nâng cao ý thức bảo vệ TNTN địa phương 4.5.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn a Đối với quần thể VMH Kết điều tra cho thấy, số lượng VMH tăng lên 103 cá thể, điều lần khẳng định thành cơng nỗ lực bảo tồn lồi địa phương nước Tuy vậy, nên nhìn nhận rằng, thách thức thời gian tới không đơn giản, cụ thể sau: - Mở rộng diện tích sống cho quần thể VMH đây, thực tế cho thấy diện tích vùng lõi KBT Khau Ca – nơi sống quần thể VMH khoảng 1000ha, số lượng quần thể nói gia tăng hàng năm - Kết nghiên cứu ghi nhận ưu tiên sử dụng dạng sinh cảnh khu vực khác phạm vi KBT Khau Ca VMH Cụ thể là, phần lớn thời gian khu vực ghi nhận có VMH xuất khu rừng thuộc địa phận xã Tùng Bá Điều khẳng định tầm quan trọng khu vực cho VMH sinh sống phát triển Trong đó, khu vực ghi nhận xảy vụ bắn Vọoc người dân địa phương Do đó, cần thiết phải tăng cường cơng tác tuần tra, xử lý, song song với việc tiếp tục bảo tồn nghiêm ngặt diện tích rừng có b Đối với cơng tác quản lý bảo tồn loài Thực thi nghiêm chỉnh luật pháp Nhà nước 65 Trong thời gian nghiên cứu thu thập số liệu ngồi thực địa, tơi ghi nhận có vài vụ vi phạm nghiêm trọng người dân địa phương xảy KBT, đặc biệt nạn săn bắn trái phép Cụ tháng 3, có tới vụ người dân sử dụng súng săn KBT lần đầu tiên, thủ phạm bị bắt Tuy nhiên, thời điểm (tháng 7) chưa có kết luận thức hình thức xử lý hành vi này, có hình thức xử phạt hành chính? Việc tái diễn nạn săn bắn trái phép KBT gần mối đe doạ nghiêm trọng, trực tiếp ảnh hưởng tới tồn Voọc mũi hếch loài động vật khác nói chung Do đó, việc xử phạt nghiêm minh, theo qui định Pháp luật Nhà nước biện pháp hiệu quả, trừng trị thích đáng với kẻ vi phạm, điều kịp thời dăn đe với người có ý định xâm phạm trái phép tới KBT Tăng cường hoạt động tuần tra, xử lý Thực tế ghi nhận cho thấy, với 10 người Tổ tuần rừng thật khó theo dõi, quản lý kiểm soát hoạt động trái phép người dân khu vực Trong đó, vụ vi phạm diễn hầu khắp vùng – khu vực phạm vi KBT đặc biệt vùng lõi Hiện tại, có người (nhóm nghiên cứu) thuộc Tổ tuần rừng thường xuyên tuần tra, giám sát vùng lõi KBT – khu vực có tầm quan trọng tồn Voọc mũi hếch Bởi vậy, việc tăng cường công tác điều tra giám sát, theo dõi đặc biệt vùng lõi KBT tạo điều kiện cho việc phát sớm hoạt động trái phép người dân, qua kịp thời có biện pháp xử lý Bên cạnh hoạt động tuần tra thông thường, việc xây dựng chốt bảo vệ xung quanh KBT, đặc biệt ỡ điểm giao cắt, khu vực giáp ranh, luân chuyển xã cần thiết Mỗi chốt đảm nhận 66 – nhân viên Tổ tuần rừng, điều giúp cho việc phân bố đều, khắp lực lượng tuần tra phát Tiếp tục công tác tuyên truyền, giáo dục Song song với hoạt động bảo tồn tiến hành phạm vi KBT, việc xây dựng tổ chức chương trình tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho tầng lớp nhân dân xã cần thiết Ý thức người dân địa phương có vai trị quan trọng, làm nảy sinh tác động tiêu cực tới việc bảo tồn địa phương Trong thời gian nghiên cứu đây, nhận thấy phần lớn đối tượng vụ vi phạm tới KBT người dân thuộc xã giáp ranh với KBT Vì thế, tăng cường cơng tác tun truyền giáo dục góp phần làm thay đổi nhận thức người dân, từ làm thay đổi hành vi họ việc ứng xử với TNTN Tăng cường hợp tác quốc tế Hiện tại, KBTL&SCVMH Khau Ca có vào tổ chức nước FFI Vườn thú San Diego Hoa Kỳ, phối hợp với Chính quyền địa phương Ban quản lý nỗ lực nhằm bảo tồn Voọc mũi hếch Hà Giang Việc gia tăng hoạt động hợp tác quốc tế đem đến nhiều hội hơn, cụ thể kinh nghiệm quản lý lực tài Sự tham gia tổ chức nước đem lại nhiều nguồn đầu tư cho hoạt động bảo tồn 67 Chương KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHI ̣ 5.1 Kế t luâ ̣n Trên sở những kế t quả nghiên cứu về sử du ̣ng vùng số ng của Voo ̣c mũi hế ch ở KBTL&SCVMH Khau Ca, rút mô ̣t số kế t luâ ̣n sau: Về quầ n thể - Ta ̣i KBTL&SCVMH Khau Ca, ước tính có khoảng 103 thể Vo ̣oc mũi hế ch, phân bố theo đàn khác nhau, mỗi đàn có 14 – 48 cá thể , trung bình 31 cá thể /đàn - Tổ chức đàn theo hình thái nhiề u đực, đàn lớn nhấ t với 48 cá thể , có đực và đàn it́ nhấ t với 14 cá thể – có đực trưởng thành Về Đă ̣c trưng vùng số ng của Voọc mũi hế ch - Đã xác đinh ̣ đươ ̣c kích thước vùng số ng cho mô ̣t đàn Voo ̣c 32 cá thể là hay 2,185 km2 - Xác đinh ̣ đươ ̣c chiề u dài quañ g đường di chuyể n ngày của Voo ̣c mũi hế ch là 1075m Về tập tính sử dụng vùng số ng - Đưa bảng thống kê mô tả cường độ sử dụng sinh cảnh Vọoc mũi hếch KBT Khau Ca - Đã xác đinh ̣ mô tả đươ ̣c nơi ngủ đêm của Voo ̣c mũi hế ch, với đặc điểm nơi ngủ tập tính ngủ Vọoc mũi hếch - Xác định mô tả nơi ngủ trưa của Vọoc mũi hếch, bao gồm đặc điểm sinh cảnh nơi ngủ, thời gian, tư thế, thành phần, số lượng cá thể tham gia q trình ngủ 5.2 Tờ n ta ̣i Mă ̣c dù đề tài đã xác đinh ̣ đươ ̣c mô ̣t số nô ̣i dung trên, nhiên vẫn có mô ̣t vài tồ n ta ̣i sau: 68 - Chưa thu thâ ̣p đươ ̣c số liê ̣u về kích thước vùng số ng và đô ̣ dài quañ g đường di chuyể n theo ngày cho các đàn khác, nhằ m xây dựng sở so sánh tương quan - Chưa tiến hành lập ô tiểu chuẩn nơi ngủ thu thâ ̣p số liêụ về thành phầ n loài ta ̣i các vi tri ̣ ́ nơi ngủ của Voo ̣c mũi hế ch - Số liêụ sử du ̣ng cho viêc̣ xác dinh ̣ các đă ̣c trưng vùng sống mẫu chưa đủ nhiều, chưa đảm bảo dung lươ ̣ng mẫu, đó ảnh hưởng tới đô ̣ chiń h xác của kế t quả nghiên cứu 5.3 Kiế n nghi ̣ Tăng cường hoạt động điều tra, nghiên cứu - Cần có nhiều cơng trình nghiên cứu vùng sống lồi Voọc mũi hếch, - Công việc nghiên cứu, thu thập số liệu ngồi thực địa khó khăn, để đảm bảo tăng độ tin cậy kết nghiên cứu, cần bố trí nguồn nhân lực hợp lý, đảm bảo cho việc điều tra, phát trì theo dõi chúng nhiều ngày liên tiếp Nâng cao vai trò quản lý nhà chức trách địa phương - Để đảm bào trì phát triển quần thể Voọc mũi hếch KBTL&SCMHH Khau Ca, Chính quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ với Chi cục Kiểm lâm tỉnh, Phòng Bảo tồn, tham gia với đồng tình người dân địa phương Để đảm bảo điều này, nhà chức trách địa phương cần tăng cường công tác giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức bảo tồn loài sinh cảnh sống, làm cho họ thấy tầm quan trọng giá trị sinh học loài linh trưởng quý - Về phía Ban quản lý, việc thành lập trì hoạt động Tổ tuần rừng vô hợp lý, nhiên, để nâng cao hiệu giám sát, nắm bắt kịp thời, cần có vào nhiều kiểm lâm viên địa bàn xã khu vực 69 PHỤ LỤC ... nâng cao hiệu công tác bảo tồn loài sinh cảnh KBTL&SCVMH Khau Ca 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vùng sống Voọc mũi hếch (R .avunculus) Khu bảo tồn loài sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca tỉnh Hà Giang. .. vùng sống tập tính sử dụng vùng sống Voọc mũi hếch (R .avunculus) Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca, tỉnh Hà Giang - Mục tiêu cụ thể Xác định đặc trưng sử dụng vùng sống Voọc mũi hếch. .. ? ?Nghiên cứu sử dụng vùng sống Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912) khu vực Khau Ca, tỉnh Hà Giang? ?? Số liệu thu thập kết qủa nghiên cứu đề tài bổ sung thêm thơng tin vùng sống,

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan