Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THƯỢNG HẢI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THƯỢNG HẢI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VƯƠNG VĂN QUỲNH HÀ NỘI, 2011 MỞ ĐẦU Vườn Quốc Gia Vũ Quang có diện tích gần 57 nghìn ha, nằm phía Tây Bắc tỉnh Hà Tĩnh Với 30 nghìn héc ta vùng lõi rừng tự nhiên gần ngun sinh nên có nhiều lồi động, thực vật quý chứa đựng nhiều yếu tố đặc hữu Nơi thống kê 465 loài thực vật bậc cao với nhiều loài quý, như: Cẩm lai, Du sam, Lát hoa, Lim, Giổi, Pơ mu, Hồng đàn, Trầm hương…, 70 lồi thú, có nhiều loài xếp vào sách đỏ Việt Nam giới như: Voi, Hổ, Bị tót… Đặc biệt vào năm 1992, 1993 phát hai loài thú cho khoa học giới là: Sao la Pseudoryx nghetinhensis, Mang lớn Megamuntiacus vuquangensis VQG Vũ Quang khơng giàu tính đa dạng sinh học (ĐDSH) mà cịn có cảnh quan sinh thái đẹp, tìm thấy kiểu rừng là: Rừng kín thường xanh nhiệt đới phân bố độ cao 1.000 m với loài thực vật ưu thuộc họ nhiệt đới như: Đỗ quyên, Hồi, Dẽ, Mộc lan.v.v ; kiểu rừng kín thường xanh nhiệt đới 1.000 m, với nhiều gỗ lớn, có trữ lượng cao, ưu rõ là: Re, Xoan, Bồ hòn.v.v Cùng với đa dạng cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái, giống loài mối quan hệ phức tạp chúng với nhau, VQG Vũ Quang nơi lưu giữ nguồn gen nhiều loài động, thực vật quý hiếm, cung cấp mẫu vật nơi thực tập cho học sinh, sinh viên nhiều lĩnh vực khác như: Sinh vật học, sinh thái học, khí tượng, thủy văn… Để bảo vệ cánh rừng nguyên sinh, bảo tồn đa dạng sinh học đặc trưng vùng rừng phía Tây Nam khu IV, góp phần trì cân sinh thái, tăng độ che phủ rừng, bảo đảm an ninh môi trường phát triển kinh tế, đồng thời phát huy giá trị sinh thái phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, tham quan du lịch Ngày 30/7/2002 Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 102/2002/QĐ-TTg chuyển Khu BTTN Vũ Quang thành Vườn quốc gia Vũ Quang Cùng với tình trạng chung nước, Vườn quốc gia Vũ Quang phải đối mặt với tệ nạn khai thác gỗ, lâm sản gỗ, săn bắt loài động vật rừng trái phép, tình trạng tiếp diễn tương lai khơng xa tài nguyên rừng VQG Vũ Quang bị suy thoái, giá trị quý báu Ngăn chặn tác động xâm hại đến tài nguyên rừng điều băn khoăn, trăn trở cấp, ngành, cán người dân địa phương Để góp phần giải vấn đề trên, khuôn khổ luận văn cao học, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu số giải pháp góp phần quản lý rừng bền vững Vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Định nghĩa quản lý rừng bền vững Từ lâu quản lý rừng bền vững nhà lâm học xem vấn đề kinh doanh rừng Phần lớn học thuyết rừng hướng vào phân tích quy luật sinh trưởng, phát triển cá thể quần thể rừng mối quan hệ với điều kiện tự nhiên tác động kỹ thuật người Trên sở người ta xây dựng biện pháp quản lý thích hợp nhằm nâng cao suất tính ổn định hệ sinh thái rừng Những kiến thức liên quan đến quản lý rừng bền vững trình bày nhiều mơn học khác lâm học, trồng rừng, quy hoạch rừng, điều chế rừng v.v Tuy nhiên, thời gian gần đây, quản lý rừng bền vững (QLRBV) trở thành nguyên tắc quản lý kinh doanh rừng, đồng thời tiêu chuẩn mà quản lý kinh doanh rừng phải đạt tới Theo tổ chức Gỗ Nhiệt đới (ITTO), QLRBV trình quản lý lâm phận ổn định nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý rừng đề cách rõ ràng, đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng, không gây tác động tiêu cực môi trường tự nhiên xã hội [8] Theo Tiến trình Helsinki, QLRBV quản lý rừng đất rừng theo cách thức mức độ phù hợp đề trì tính ĐDSH, suất, khả tái sinh, sức sống rừng trì tiềm rừng trình thực tương lai, chức sinh thái, kinh tế xã hội rừng cấp địa phương, cấp quốc gia tồn cầu khơng gây tác hại hệ sinh thái khác [8] Hai khái niệm nêu lên mục tiêu chung QLRBV đạt ổn định diện tích, bền vững tính ĐDSH, Suất kinh tế đảm bảo hiệu môi trường sinh thái rừng Tuy nhiên, vấn đề QLRBV phải đảm bảo tính linh hoạt áp dụng biện pháp quản lý rừng cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, quốc gia quốc tế chấp nhận Như vậy, QLRBV hiểu việc quản lý rừng biện pháp phù hợp nhằm đạt mục tiêu đề như: ngăn chặn tình trạng rừng, mà việc khai thác lợi dụng rừng khơng mâu thuẫn với việc trì diện tích chất lượng rừng, đồng thời trì phát huy chức bảo vệ môi trường sinh thái lâu bền người thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài, bảo tồn hệ sinh thái Quản lý rừng bền vững nhằm phát huy đồng thời giá trị mặt kinh tế, xã hội môi trường rừng Mục tiêu quản lý rừng bền vững đồng thời đạt bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường - Bền vững kinh tế đảm bảo kinh doanh rừng lâu dài liên tục với suất, hiệu ngày cao (không khai thác lạm vào vốn rừng; trì, phát triển diện tích, trữ lượng rừng; áp dụng biện pháp kỷ thuật làm tăng suất rừng) - Bền vững xã hội đảm bảo kinh doanh rừng phải tuân thủ luật pháp, thực tốt nghĩa vụ đóng góp với xã hội, đảm bảo quyền hạn quyền lợi mối quan hệ tốt với nhân dân, với cộng đồng địa phương - Bền vững môi trường đảm bảo kinh doanh trì khả phịng hộ mơi trường, trì tính đa dạng sinh học rừng, đồng thời không gây tác hại hệ sinh thái khác Trên quan điểm kinh tế sinh thái hiệu mặt mơi trường rừng hồn tồn xác định giá trị kinh tế Thực chất việc nâng cao giá trị môi trường sinh thái rừng góp phần giảm chi phí cần thiết để góp phần phục hồi ổn định mơi trường sống Với ý nghĩa này, quản lý sử dụng rừng bền vững trở thành nhiệm vụ cấp bách, giải pháp quan trọng cho tồn lâu dài người thiên nhiên 1.2 Khái quát tình hình phát triển nghiên cứu quản lý rừng bền vững 1.2.1 Quản lý rừng bền vững giới Trên giới, lịch sử quản lý rừng phát triển từ sớm Đầu kỷ 18, nhà lâm học Đức (G.L.Hartig, 1840; Heyer, 1883, Hundeshagen, 1926 ) đề xuất nguyên tắc lợi dụng lâu bền rừng loại đồng tuổi Cũng vào thời điểm đó, nhà lâm nghiệp Pháp (Gournand, 1922) Thuỵ sĩ (H Biolley, 1922) đề phương pháp kiểm tra điều chỉnh sản lượng rừng khác tuổi khai thác chọn Trong thời kỳ này, hệ thống quản lý rừng phần lớn dựa mơ hình kiểm sốt quốc gia trung ương Các khu đất rừng công cộng chiếm từ 25 -75% tổng diện tích đất đai nhiều quốc gia Hiện nay, nhiều phủ giữ nguyên quyền pháp lý độc kiểm sốt tồn khu rừng tự nhiên Các quan Lâm nghiệp giao bảo vệ khu đất thường phải đương đầu với vấn đề vốn nhân ngân sách khu vực công cộng bị giảm xuống trình cải tổ kinh tế Trong giai đoạn từ kỷ 19 đến kỷ 20, hệ thống quản lý rừng thường mang tính tập trung cao nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Trong thời kỳ này, vai trò tham gia cộng đồng quản lý rừng không ý Mặc dù qui định pháp luật rừng tài sản tồn dân xong thực tế người dân khơng hưởng lợi từ rừng người dân không quan tâm đến vấn đề xây dựng bảo vệ vốn rừng Họ biết khai thác tài nguyên rừng để lấy lâm sản lấy đất canh tác phục vụ cho nhu cầu sống họ Bên cạnh với phát triển ngành công nghiệp, nhu cầu lâm sản ngày tăng lên nên tình trạng khai thác mức tài nguyên rừng giai đoạn trở thành nguyên nhân quan trọng tình trạng suy thoái tài nguyên rừng Bước sang giai đoạn từ kỷ 20 trở lại đây, tài nguyên rừng nhiều quốc gia bị giảm sút cách quan trọng, môi trường sinh thái sống đồng bào miền núi bị đe doạ phương thức quản lý tập trung trước khơng cịn thích hợp Người ta tìm cách cứu vãn tình trạng suy thối tài ngun rừng thơng qua việc ban bố số sách nhằm động viên thu hút người dân tham gia quản lý sử dụng tài nguyên rừng Phương thức quản lý rừng cộng đồng (hay lâm nghiệp cộng đồng) xuất Ấn độ biến thái thành hình thức quản lý khác như: Lâm nghiệp trang trại, Lâm nghiệp xã hội (Nêpan, Thái lan, Philippin ) Hiện nay, nước phát triển, sản xuất nơng Lâm nghiệp cịn chiếm vị trí quan trọng người dân nơng thơn miền núi, quản lý rừng theo phương thức phát triển Lâm nghiệp xã hội hình thức mang tính bền vững phương diện kinh tế, xã hội lẫn môi trường sinh thái 1.2.2 Quản lý rừng bền vững Việt Nam Tài nguyên rừng ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập đời sống kinh tế nói chung chừng phần ba dân số nước Nó khơng cung cấp sản phẩm phục vụ sinh hoạt hàng ngày như: gỗ, củi, lương thực, thực phẩm, dược liệu v.v , mà cung cấp sản phẩm phục vụ nhu cầu công nghiệp, thủ công nghiệp xuất Trong nhiều trường hợp rừng mang lại tới 60% tổng thu nhập người dân Ngoài ra, phân bố vùng sinh thái nhạy cảm vùng đầu nguồn rộng lớn, vùng ngập mặn, vùng sình lầy v.v rừng cịn ú tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hồn cảnh mơi trường đất nước Nó góp phần quan trọng vào chống lại biến đổi khí hậu, điều tiết nguồn nước, giảm tần suất mức nguy hiểm thiên tai lũ lụt, hạn hán v.v… Sự thất bại công tác quản lý rừng tài nguyên đất đai vùng đầu nguồn thập kỷ qua làm Việt Nam hàng triệu rừng nguyên nhân chủ yếu gây biến đổi khí hậu, gia tăng tần suất xuất mức độ thiệt hại hạn hán lũ lụt, nguyên nhân buộc Nhà nước phải đầu tư hàng nghìn tỉ đồng năm để củng cố đê điều chống lũ cho cánh đồng, ngun nhân xói mịn hoang hố tới 50% diện tích đất đồi núi Quản lý rừng không hiệu năm qua làm cho nhiều vùng đất trũng, đất ngập mặn trù phú thảm rừng tràm, rừng đước với hàng trăm lồi động vật hoang dã có giá trị cao bị thay vùng nuôi tôm, rừng trồng công nghiệp với mức độ măn hoá, phèn hoá ngày nghiêm trọng Trước biến đổi mạnh mẽ môi trường hiểm hoạ sinh thái xảy quản lý rừng bền vững ngày trở lên quan trọng Phần lớn chương trình, dự án quốc tế hỗ trợ ngành lâm nghiệp hướng vào quản lý rừng bền vững Những chương trình phát triển lâm nghiệp lớn Nhà nước chương trình 4304, 327, triệu rừng v.v xem quản lý rừng bền vững mục tiêu quan trọng Lâm nghiệp trở thành ngành kinh tế phát triển không nhờ vào khả cung cấp hàng hoá lâm sản mà nhờ vào khả cung cấp hàng hố dịch vụ mơi trường đáp ứng u cầu nước quốc tế Quản lý rừng bền vững đặt vấn đề xúc quan điểm, phương pháp luận đến giải pháp cụ thể Kết nghiên cứu kinh nghiệm nước quốc tế quản lý rừng bền vững thực học quý cho quản lý rừng địa phương Các hoạt động nông nghiệp khai thác gỗ năm qua phát triển mạnh mẽ nguyên nhân chủ yếu làm suy thoái tài nguyên rừng Việt Nam Các khu rừng ngun vẹn phần lớn cịn sót lại vùng núi cao, nơi hiểm trở Đó nơi cịn giữ phong phú loài, nơi cư trú cuối lồi đặc hữu lồi có nguy bị tuyệt chủng Ngoài nguyên nhân làm rừng gia tăng dân số, thiếu thốn lương thực, phá rừng lấy đất canh tác, khai thác lâm sản mức, rừng Việt Nam bị ảnh hưởng huỷ diệt trầm trọng chiến tranh kéo dài làm cho tài nguyên rừng bị gỉam sút bị bom đạn, chất độc hố học tàn phá nặng nề Nếu tỷ lệ che phủ rừng nước ta vào năm 1943 cịn 43,3% đến năm 1976 cịn 33,8% Tỷ lệ che phủ thấp vào năm 1995 với 28,2% Trong năm gần nỗ lực nhà nước với sách đổi làm cho diện tích rừng tăng cách rõ rệt Đến năm 2009, tỷ lệ che phủ rừng nước nâng lên 39% [12] Ngày 18 tháng năm 2005, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Quyết định số 1116/QĐ/BNN-KL việc cơng bố diện tích rừng đất chưa sử dụng toàn quốc năm 2004 sau: Loại đất, loại rừng Diện tích (Ha) Phân theo chức sử dụng Đặc dụng Phịng hộ Sản xuất I Đất có rừng 12.306.858 1.920.453 5.920.688 4.465.717 Rừng tự nhiên 10.088.288 1.837.076 5.105.961 3.145.251 Rừng trồng 2.218.570 83.378 814.726 1.320.466 II Đất chưa có rừng 6.718.576 479.328 3.709.440 2.529.807 Qua kết kiểm kê rừng cho ta thấy, rừng sản xuất chiếm khoảng 1/3 tổng diện tích rừng, lại rừng phòng hộ đặc dụng Một số người cho cấu loại rừng điều kiện kinh tế nước ta chưa hợp lý, cần xem xét lại cấu loại rừng đồng thời cần có kế hoạch mở rộng diện tích rừng sản xuất để ngành lâm nghiệp có điều kiện đóng góp nhiều cho kinh tế quốc dân Nguồn quỹ đất chưa có rừng chiếm 20%, điều kiện thuận lợi để nâng cao diện tích rừng sản xuất đồng thời góp phần hồn thành mục tiêu nâng độ che phủ rừng nước ta lên 43% tương lai Đây việc làm khó khăn hồn tồn có sở có khả đạt Quản lý rừng bền vững vấn đề cần thiết cấp bách, nhiệm vụ quan trọng, nặng nề đất nước Công tác tổ chức quản lý sử dụng tài nguyên rừng Việt Nam chia thành thời kỳ sau 1.2.2.1 Thời kỳ trước năm 1945 Đơn vị quản lý rừng thời kỳ gọi hạt lâm nghiệp có qui mơ tương đương với cấp tỉnh Nội dung hoạt động lâm nghiệp thời kỳ chủ yếu quản lý tài nguyên rừng nhằm để thu thuế Để thực mục tiêu khai thác tài nguyên rừng, người ta chia rừng thành ba loại - Rừng không thuộc quản lý Nhà nước Đây khu rừng vùng sâu vùng xa với mật độ dân địa phương thấp, khó tiếp cận kiểm sốt Ở khu rừng dân địa phương có quyền tự khai thác gỗ, lâm sản phát nương làm rẫy để đáp ứng nhu cầu hàng ngày họ - Rừng khai thác khu rừng tự nhiên nằm gần khu dân cư có điều kiện giao thông thuận lợi Rừng phân chia thành đơn vị quản lý, kiểm kê tài nguyên, điều tra thông tin phục vụ quản lý Các đơn vị rừng chia thành coup (cúp) khai thác Nhà nước quy định cấp kính tối thiểu phép khai thác Kiểm lâm đặt trạm kiểm soát cửa rừng, tất gỗ khai thác chấp nhận, đóng búa, nộp thuế cho phép lưu thông [8] - Rừng quan trọng khu rừng có vị trí quan kinh tế khai thác bảo vệ suốt luân kỳ khu rừng có chức quan trọng khác rừng đầu nguồn cần bảo vệ nghiêm ngặt 61 Các nghề sản xuất chủ yếu hướng vào phát triển kinh tế mà chưa quan tâm nhiều đến phát triển kinh tế từ rừng Điều làm cho người dân quan tâm đến bảo vệ phát triển rừng Trong tương lai cần ý nhiều đến phát triển nghề sản xuất nhằm phát huy giá trị rừng, từ nâng cao nhận thức kiến thức cộng đồng quản lý rừng, sức bảo vệ phát triển rừng phồn thịnh địa phương - Những yếu tố cản trở Trong yếu tố kinh tế cản trở hoạt động quản lý rừng Vũ Quang quan trọng áp lực cao thị trường hiệu kinh tế thấp nghề rừng Nó hướng người ta vào khai thác nhiều sản phẩm từ rừng, song lại quan tâm đến bảo tồn phát triển + Áp lực cao thị trường Kết vấn cho thấy tài nguyên rừng Vũ Quang không chịu áp lực đói nghèo mà cịn phụ thuộc vào giá sản phẩm hàng hoá lâm sản Trong nhiều trường hợp người ta xâm phạm tài ngun rừng khơng phải đói mà gía sản phẩm từ rừng, đặc biệt thịt thú rừng, gỗ quí, dược thảo cao Lợi nhuận làm cho người ta bất chấp quy định nhà nước cam kết cộng đồng để khai thác sản phẩm từ rừng Vườn quốc gia bảo vệ phát triển làm cho số lượng lâm sản thú rừng, gỗ, củi, dược liệu v.v nhiều, việc khai thác dễ dàng áp lực thị trường lớn Một nhiệm vụ quản lý rừng tương lai giảm áp lực thị trường đến sản phẩm từ rừng vườn quốc gia Người ta cho khơng có đường khác phát triển sản xuất để tạo sản phẩm tương tự sản phẩm rừng vườn quốc gia vùng đệm + Thu nhập thấp từ nghề rừng Kết phân tích phần cho thấy thu nhập từ nghề rừng địa phương thấp Ngồi nguồn thu ỏi từ kinh phí hỗ trợ bảo vệ rừng, sản phẩm từ rừng trồng người dân gần khơng có nguồn thu khác từ rừng Nguyên nhân thu nhập thấp từ rừng có liên quan đến phương pháp kinh doanh rừng trồng 62 không hiệu chưa khai thác giá trị đa dạng rừng tự nhiên Thu nhập từ rừng thấp làm cho người dân không quí rừng, thiếu trách nhiệm bảo vệ phát triển rừng gia đình cộng đồng vườn quốc gia Áp dụng giải pháp nâng cao thu nhập từ rừng nhiệm vụ quan trọng cho quản lý rừng bền vững địa phương 4.4 Một số giải pháp để góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng Trên sở phân tích kinh nghiệm quản lý rừng nước, đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội thực trạng quản lý rừng, yếu tố thuận lợi khó khăn với quản lý rừng đề tài xác định số giải pháp cho quản lý rừng vườn quốc gia Vũ Quang 4.4.1 Những giải pháp xã hội Những giải pháp xã hội cho quản lý rừng giải pháp nhằm tác động vào yếu tố xã hội nhận thức, kiến thức, phong tục tập quán, sách, thể chế, việc làm, thu nhập v.v liên quan đến quản lý rừng - Nâng cao nhận thức, kiến thức người dân + Nâng cao nhận thức cho người dân: Kết phân tích cho thấy, nhận thức người dân địa bàn nghiên cứu khác giá trị rừng Người dân chưa nhận thức rừng tư liệu sản xuất quan trọng, chưa sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng lâm sản ngồi gỗ Điều dẫn tới tài ngun rừng bị khai thác ngày cạn kiệt Nhận thức từ tính cộng đồng người dân địa phương quản lý rừng chưa cao, hoạt động mang tính riêng lẻ nên chưa xây dựng vùng nguyên liệu, chưa tạo thị trường đủ mạnh để thúc đẩy phát triển lâm nghiệp địa phương Do vậy, cần tăng cường tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân nhiều hình thức khác như: tổ chức thi tìm hiểu kiến thức bảo vệ phát triển rừng cho em học sinh, phối hợp với tổ chức đoàn thể để lồng ghép nội dung tuyên truyền vào buổi sinh hoạt định kỳ, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, diễn đàn hội nghị, bảng tin pha nơ áp phích.v.v 63 + Nâng cao kiến thức người dân: Kiến thức địa quản lý tài nguyên rừng nhân dân địa phương phong phú Tuy nhiên, kiến thức tản mạn, chưa tổng hợp cách hệ thống để phát triển diện rộng nên dần bị mai theo thời gian, kiến thức bị thiên lệch, chủ yếu khai thác chính, cịn thiếu kiến thức gây trồng phát triển loài trồng vật nuôi, thị trường, pháp luật.v.v Để nâng cao hiệu quản lý rừng cần có giải pháp đồng nâng cao kiến thức người dân như: Tăng cường khuyến nông khuyến lâm, xây dựng mơ hình sản xuất, nghiên cứu tổng hợp kiến thức địa, phổ biến kiến thức dạng văn bản, tổ chức tập huấn kiến thức lâm nông nghiệp.v.v - Nâng cao trách nhiệm, lực cán địa phương Qua khảo sát đánh giá trách nhiệm, lực cán địa phương lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn Do vậy, mặt cần đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức khoa học kỹ thuật cho cán cấp xã, thôn bản, cán làm công tác kỹ thuật, việc đầu tư đào tạo phải có định hướng, chiến lược ổn định, lâu dài Đối với cán chuyên trách đầu tư để đào tạo dài hạn trường kỹ thuật, cán không chuyên trách bồi dưỡng nâng cao lực thông qua lớp tập huấn kỹ thuật đào tạo ngắn hạn Mặt khác phải tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật để nâng cao trách nhiệm cho cán địa phương - Tạo việc làm cho nhân dân vùng Thiếu việc làm thời kỳ nông nhàn nguyên nhân gia tăng vụ vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng Vì vậy, giải công ăn, việc làm cho người dân thời kỳ nông nhàn giải pháp thiết thực để giảm áp lực vào tài nguyên rừng Để giải công ăn, việc làm thời kỳ nông nhàn phải phát triển nhiều ngành nghề sản xuất liên quan đến sử dụng giá trị trực tiếp gián tiếp rừng, bao gồm kinh doanh rừng, chế biến lâm sản, dịch vụ du lịch, dịch vụ khoa học, dịch vụ cung cấp giống q v.v 64 Ngồi ra, để tạo thêm việc làm thu nhập cho người dân cần có sách khuyến khích em người dân sống vùng đệm học tập hoạt động lĩnh vực bảo vệ, bảo tồn, du lịch sinh thái, giáo dục môi trường v.v - Tăng cường liên kết với quyền tổ chức cộng đồng địa phương hoạt động quản lý rừng Thành công VQG năm qua rõ giải pháp quan trọng để thiết lập mối liên hệ chặt chẽ vườn quốc gia với quyền, tổ chức cộng đồng tham gia xây dựng thực kế hoạch quản lý rừng Thực tiễn cho thấy cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động quản lý rừng từ khâu điều tra, lập kế hoạch đến thực kế hoạch, giám sát điều chỉnh kế hoạch, gắn kết quyền lợi trách nhiệm họ quản lý rừng, kế hoạch quản lý rừng có tính khả thi cao mà người dân quan tâm đặc biệt đến tổ chức thực kế hoạch đề Vì vậy, tăng cường liên kết với quyền, cộng đồng địa phương xây dựng thực kế hoạch quản lý rừng giải pháp đem lại hiệu vườn quốc gia Vũ Quang - Tăng cường thực thi luật pháp liên quan đến quản lý rừng Kết nghiên cứu cho thấy nguyên nhân dẫn đến vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng tình trạng thực thi pháp luật chưa nghiêm Điều cán thi hành luật mà yếu tố ngoại cảnh chi phối Vì vậy, để giảm đến mức thấp vụ vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng cần tăng cường chấp hành luật pháp thông qua thưởng, phạt nghiêm minh Đồng thời phải kết hợp với việc tuyên truyền giáo dục hỗ trợ kinh tế để tạo hoàn cảnh thuận lợi cho việc chấp hành luật Việc kiểm tra, giám sát quan trọng để thực thi pháp luật Đối tượng kiểm tra giám sát không người trực tiếp tham gia tác khai thác xâm hại tài nguyên rừng mà người gián tiếp thúc đẩy, xúi dục hoạt động như: Đầu nậu, nhà hàng có liên quan đến buôn bán, tàng trữ tiêu thụ trái phép sản phẩm từ rừng 65 - Xóa bỏ dần tập qn khơng có lợi cho quản lý rừng Những tập quán đốt rừng để thả gia súc, tập quán săn bắn động vật rừng; sử dụng lửa để săn bắt thú rừng sử dụng gỗ rừng để làm nhà v.v thể rõ ảnh hưởng tiêu cực đến quản lý rừng Vì vậy, xố bỏ dần tập qn có ý nghĩa quan trọng quản lý rừng bền vững địa phương Tuyên truyền giáo dục biện pháp hiệu để người dân xóa bỏ tập quán trên, đồng thời kết hợp với giải pháp hành cứng rắn để ngăn chặn hành động theo tập quán 4.4.2 Những giải pháp Khoa học, công nghệ Những giải pháp khoa học công nghệ hướng vào xây dựng sở khoa học công nghệ cho quản lý rừng, bao gồm: Nâng cao lực quản lý rừng; bổ sung hệ thống kiến thức địa phục vụ quản lý rừng; tăng cường công tác cứu hộ - Nâng cao lực quản lý rừng Kết nghiên cứu cho thấy, VQG Vũ Quang thiếu 50 biên chế bảo vệ rừng trang, thiết bị kỷ thuật cao cho quản lý rừng như: thiết bị giám sát hành vi xâm hại rừng, giám sát lửa rừng, điều tra thú rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng … Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động quản lý rừng cần bổ sung biên chế số thiết bị kỹ thuật mới, đại, có máy định vị, máy ghi âm, máy chụp ảnh, chịi canh lửa, máy tính phần mềm theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, phương tiện truyền thông phục vụ giáo dục môi trường, hướng dẫn du lịch Đồng thời tổ chức đào tạo nâng cao kiến thức khoa học, kỷ thuật cho đội ngũ cán Vườn, để đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ quản lý rừng thời kỳ v.v Mặt khác, VQG Vũ Quang nằm vùng có nắng nóng gay gắt, kéo dài, cộng thêm vào trạng thái thực vật dễ cháy nên hiểm hoạ cháy rừng lớn Ngoài việc xây dựng phương án tối ưu cho phòng cháy chữa cháy rừng với phương châm chỗ cần nâng cao lực PCCCR cho Vườn như: xây dựng cơng trình phịng cháy, hệ thống trang thiết bị PCCCR, tập huấn nghiệp vụ cho cán nhân dân - Bổ sung hệ thống kiến thức địa phục vụ quản lý rừng Kết phân tích cho thấy hệ thống kiến thức địa cộng đồng VQG Vũ Quang tương đối phong phú Tuy nhiên, tản mạn, chưa hệ thống, 66 thiên lệch khai thác sử dụng rừng, liên quan đến bảo tồn phát triển Vì vậy, mặt cần nghiên cứu hệ thống kiến thức địa liên quan đến quản lý rừng, mặt khác phải tổ chức nghiên cứu bổ sung sở khoa học cho giải pháp bảo vệ phát triển rừng Khi nghiên cứu kiến thức cần làm rõ đặc điểm số lượng chất lượng nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên đất, tài nguyên nước, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học cá thể quần thể loài, mối quan hệ qua lại loài sinh cảnh, xác định số ổn định bền vững quần thể, giải pháp trì chúng Ngồi ra, cần ưu tiên nghiên cứu giải pháp bảo tồn loài thú lớn, quý hiếm.v.v Hoạt động nghiên cứu cần tập trung làm rõ gía trị nhiều mặt rừng, tiềm giải pháp khai thác lợi ích trực tiếp gián tiếp rừng, ý lợi ích từ gía trị lâm sản, đất đai, nguồn nước, điều kiện khí hậu, vẻ đẹp cảnh quan, giá trị khoa học, giá trị lịch sử, giá trị bảo tồn v.v Đây sở khoa học biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên rừng, tạo nguồn lực cho quản lý rừng bền vững địa phương - Tăng cường công tác cứu hộ Việc tài nguyên rừng bị suy giảm hoạt động khai thác gỗ phục vụ kinh tế xã hội khai thác lâm sản trái phép, săn bắt động vật rừng mức làm ảnh hưởng đến tính nguyên sinh rừng, phá vỡ cân sinh thái, đặc biệt loài nguy cấp, quý có nguy tuyệt chủng Để cứu hộ, bảo tồn loài động vật hoang dã quý địa bàn, thời gian tới cần đầu tư xây dựng 01 trung tâm cứu hộ, đồng thời đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ chuyên sâu lĩnh vực cho cán Vườn quốc gia 4.4.3 Những giải pháp Kinh tế Những giải pháp kinh tế nhằm tác động vào mối quan hệ yếu tố kinh tế để thúc đẩy hoạt động quản lý rừng bền vững, chúng bao gồm: Phát triển ngành nghề, tranh thủ hỗ trợ dự án, phát triển thị trường với sản phẩm từ rừng 67 - Đẩy mạnh việc sử dụng phát triển tiềm đa dạng rừng Kết nghiên cứu cho thấy giá trị to lớn nhiều mặt rừng vườn quốc gia Vũ Quang Đây tiềm để phát triển nhiều ngành nghề sản xuất vừa góp phần cải thiện chất lượng sống người dân vừa thúc đẩy bảo vệ phát triển rừng Những nghề liên quan đến sử dụng giá trị trực tiếp gián tiếp rừng, chúng bao gồm: Kinh doanh rừng trồng rừng tự nhiên vùng đệm; Chế biến lâm sản; dịch vụ du lịch sinh thái; dịch vụ cung cấp giống; chi trả dịch vụ môi trường rừng.v.v… + Kinh doanh rừng trồng rừng tự nhiên vùng đệm Để tăng hiệu sử dụng rừng khu vực cần kinh doanh rừng theo hướng thâm canh, tạo sản phẩm đa dạng loại với sản phẩm khai thác từ rừng vườn quốc gia Đây giải pháp quan trọng vừa góp phần cải thiện sống người dân vừa có tác dụng giảm sức ép nhu cầu lâm sản lên tài nguyên rừng vườn quốc gia Ngoài rừng sản xuất xã vùng đệm cịn có diện tích rừng phòng hộ Cần xác định biện pháp quản lý thích hợp để diện tích khơng phát huy tác dụng phịng hộ mà cịn có khả cung cấp lâm sản tương tự sản phẩm rừng Vườn quốc gia, góp phần giảm áp lực phát triển kinh tế xã hội vào tài nguyên rừng vườn quốc gia Ngoài trồng rừng, xã vùng đệm có tiềm việc phát triển chăn nuôi thú hoang dã - nghề vừa có hiệu kinh tế cao vừa góp phần giảm áp lực vào tài nguyên động vật vườn quốc gia Kết nghiên cứu cho thấy, Ủy ban nhân dân xã vùng đệm quản lý số diện tích rừng đất lâm nghiệp tương đối lớn, nhu cầu người dân nhận đất để sản xuất lâm nghiệp cao, quyền địa phương chưa thực quan tâm cho công tác Để thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho người dân theo hướng kinh doanh rừng, thời gian tới cần đẩy mạnh việc giao đất gắn với giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để tạo động lực cho nhân dân yên tâm sản xuất 68 + Chế biến lâm sản Chế biến lâm sản xác định nghề quan trọng vùng có rừng Nhờ chế biến giá trị lâm sản tăng lên hàng chục lần Phần lớn xã vùng đệm có rừng chưa phát triển nghề chế biến lâm sản Vì vậy, phát triển chế biến lâm sản yếu tố quan trọng vừa góp phần nâng cao thu nhập cho người dân vừa tăng giá trị kinh doanh rừng, thúc đẩy người dân đến bảo vệ phát triển rừng Chế biến lâm sản xã vùng đệm ưu tiên hướng vào lâm sản ngồi gỗ + Dịch vụ khoa học đào tạo Với phong phú đa dạng mức cao cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái, dạng sống, giống loài, VQG Vũ Quang nơi lý tưởng cho hoạt động dịch vụ khoa học đào tạo Ngoài cung cấp trao đổi mẫu vật, tư liệu, nhân lực thiết bị nghiên cứu tổ chức giảng dạy, thực hành thực tập cho nhiều lĩnh vực khác sinh vật học, sinh thái học, lý sinh, hoá sinh, đa dạng sinh học, sinh học bảo tồn, địa chất, khí tượng, thuỷ văn v.v… Trong tương lai, dịch vụ khoa học, đào tạo trở thành hoạt động đem lại nguồn thu nhập cho cán vườn người dân địa phương mà cịn góp phần tích cực vào nghiệp nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo đất nước + Dịch vụ du lịch sinh thái Kết phân tích cho thấy giá trị văn hố lịch sử, giá trị giải trí nghỉ dưỡng rừng Vũ Quang lớn Ngoài cảnh quan lý tưởng rừng, Vườn quốc gia Vũ quang biết đến với di tích lịch sử xếp hạng quốc gia – Vũ Quang khởi nghĩa Hương Khê nhà chí sĩ u nước Phan Đình Phùng lãnh đạo, Hồ thủy lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang với nhiều sông suối đẹp Đây sở để phát triển du lịch sinh thái - nghề vừa mang lại thu nhập cho Vườn quốc gia cộng đồng vừa có hiệu cao việc tuyên truyền giáo dục nhận thức kiến thức bảo vệ rừng, bảo vệ thiên nhiên nói chung + Dịch vụ cung cấp giống Với nhiều loài động thực vật q hiếm, có yếu tố đặc hữu cao, Vườn quốc gia Vũ Quang trở thành nơi lưu giữ cung cấp nhiều loại giống trồng, vật nuôi q giá trị cao Chúng bao gồm giống lồi gỗ q, lồi dược thảo, 69 lồi phong lan đẹp, lồi trùng lạ có giá trị dinh dưỡng cao, loài động vật hoang dã.v.v Để dịch vụ cung cấp giống quí trở thành nghề cần nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ nhân, tạo kinh doanh giống v.v để vừa tạo nguồn thu cho vườn quốc gia cộng đồng vừa giảm áp lực vào tài nguyên vườn quốc gia + Chi trả dịch vụ môi trường rừng Cơng trình thủy lợi Ngàn trươi Cẩm Trang hoàn thành vào hoạt động tạo điều kiện lớn cho Vườn quốc gia nhân dân vùng đệm thu nhập kinh tế Mục tiêu công trình kinh doanh điện nước tưới, nước sinh hoạt cho hàng triệu người dân huyện, thị xã miền xi Cùng với việc kinh doanh hàng năm cơng ty trả kinh phí cho Vườn nhân dân địa phương số kinh phí theo sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng quy định Nghị đinh 99/2009/NĐ-CP Chính phủ Để tài nguyên nước trở thành nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội địa phương động lực cho người dân tham gia bảo vệ phát triển rừng cần xây dựng chế quản lý hợp lý, giải hài hịa lợi ích vườn người dân địa phường thông qua chế chia lợi ích Tạo điều kiện cho người dân tham gia bảo vệ rừng, khoanh ni, trồng rừng Ngồi việc thu nhập từ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng cịn hình thành nên ý thức người dân việc kinh doanh nguồn lợi khác từ rừng theo hướng bảo vệ phát triển - Thu hút đầu tư dự án nước quốc tế Trong năm qua vườn quốc gia Vũ Quang khai thác nhiều dự án cho hoạt động quản lý rừng Vườn quốc gia Tuy nhiên, thảo luận cho thấy việc nâng cao hiệu quản lý dự án chương trình quảng bá VQG cịn khai thác nhiều dự án Các dự án đầu tư trực tiếp cho công tác bảo vệ rừng, bảo tồn loài nguy cấp quý hiếm, đầu tư gián tiếp thông quan hoạt động thức đẩy phát triển kinh tế xã hộ vùng đệm Để thu hút nhiều nguồn lực đầu tư tổ chức nước thời gian tới Vườn quốc gia cần xây dựng chiến lược cách cụ thể, sát với quy mô 70 điều kiện thực tế Đồng thời phải có quan tâm quyền cấp việc xây dựng chiến lược để quản lý nguồn kinh phí hỗ trợ có hiệu - Phát triển thị trường với sản phẩm từ rừng Cùng với đa dạng cảnh quan, sinh học, văn hóa, đất đai, khí hậu, nguồn nước, vẻ đẹp cảnh quan, sản phẩm khoa học… phát triển sản phẩm từ rừng VQG Vũ Quang điều tất yếu, bao gồm lâm sản, v.v Tuy nhiên, việc khai thác tổng hợp sản phẩm từ rừng hạn chế, nguyên nhân phát triển thị trường cho sản phẩm từ rừng cịn hạn chế Vì vậy, tương lai cần có chiến lược phát triển thị trường với sản phẩm đa dạng từ rừng thông qua phương tiện thông tin đại chúng, ấn phẩm tuyên truyền, quảng cáo để giới thiệu sản phẩm rừng vườn quốc gia Cùng với việc tuyên truyền quảng cáo việc nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp sản phẩm vườn quốc gia 71 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Vườn quốc gia Vũ Quang xác định nơi có tính đa dạng sinh học cao (với 465 loài thực vật bậc cao, 70 loài thú), nhiều lồi q xếp vào sách đỏ Việt Nam giới, hình mẫu tiêu biểu cảnh quan rừng mưa nhiệt đới Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động quản lý rừng chưa hiệu nên tình trạng khai thác gỗ, lâm sản ngồi gỗ, săn bắt động vật rừng… xảy làm suy thoái tài nguyên rừng - Để quản lý rừng, VQG Vũ Quang thực nội dung là: Tổ chức mạng lưới bảo vệ; tăng cường sở vật chất cho bảo vệ rừng; đóng mốc ranh giới; tuyên truyền giáo dục pháp luật; trực tiếp ngăn chặn hoạt động xâm hại PCCCR; nghiên cứu khoa học; trồng rừng, khoanh nuôi XTTS rừng phát triển kinh tế vùng đệm - Những yếu tố thuận lợi chủ yếu hoạt động quản lý rừng Vườn là: Điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp với nhiều giống trồng, vật nuôi; mức đa dạng sinh học cao; di dời dân khỏi vùng đệm; phân bố núi cao thành ranh giới tự nhiên, giáp ranh với khu rừng đặc dụng, phòng hộ; đa dạng tập quán, hệ thống kiến thức địa phong phú; giá trị văn hoá lịch sử cao rừng; phối hợp chặt chẽ với quyền cộng đồng địa phương; hỗ trợ tích cực dự án ngồi nước nhu cầu cao thị trường - Những yếu tố cản trở chủ yếu hoạt động quản lý rừng Vườn là: Sự phân mùa khí hậu găy gắt, địa hình phức tạp, thiếu hụt kiến thức cần thiết cho quản lý rừng; vai trò, trách nhiệm quyền địa phương cấp; nhận thức kiến thức chưa đầy đủ người dân quản lý rừng; thiếu sở vật chất cho quản lý rừng, phong tục tập quán tác động tiêu cực tới quản lý rừng, tình trạng dư thừa lao động lúc nơng nhàn, tình trạng thực Luật bảo vệ phát triển rừng chưa nghiêm, hạn chế nghiên cứu khoa học; xây dựng cơng trình cho phát triển kinh tế, xã hội; áp lực cao thị trường hiệu kinh tế thấp nghề rừng 72 - Trên sở phân tích thơng tin đặc điểm tình hình bản, kết hợp với ý kiến chuyên gia ngành lâm nghiệp, đề tài đưa số giải pháp quản lý rừng bền vững sau: + Những giải pháp xã hội bao gồm: Nâng cao nhận thức kiến thức cho người dân; nâng cao trách nhiệm lực cán địa phương; tạo việc làm cho nhân dân vùng; phối hợp chặt chẽ với quyền tổ chức cộng đồng địa phương; tăng cường thực thi luật pháp liên quan đến quản lý rừng xóa bỏ dần tập quán khơng có lợi cho quản lý rừng + Những giải pháp khoa học công nghệ bao gồm: Nâng cao lực quản lý rừng; nghiên cứu bổ sung hệ thống kiến thức địa phục vụ quản lý rừng; tăng cường cơng tác cứu hộ lồi động vật q hiếm, nguy cấp + Những giải pháp kinh tế bao gồm: Đẩy mạnh việc sử dụng phát triển tiềm đa dạng rừng; thu hút đầu tư dự án phát triển thị trường với sản phẩm từ rừng 5.2 Tồn Mặc dù đạt kết định đề tài số tồn sau: - Quản lý rừng hoạt động phức tạp, để xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng cần áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian điều kiện thực hiện, đề tài sâu phân tích số yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến quản lý rừng Vườn quốc gia Vũ Quang theo phương pháp kế thừa tư liệu, đánh giá nhanh nông thôn phương pháp chuyên gia chủ yếu - Tính định lượng tư liệu sử dụng đề tài hạn chế nên việc đánh giá khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tồn tại, ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Vì vậy, có giải pháp đề xuất luận văn dừng lại góc độ định hướng, thực thiếu nghiên cứu để đề xuất sát cụ thể 73 5.3 Kiến nghị Để giải pháp đề xuất đề tài có tính thực tiễn hơn: - Cần có giai đoạn thử nghiệm đánh giá địa điểm Vườn quốc gia trước áp dụng rộng rãi giải pháp đề xuất luận văn - Điều tra, nghiên cứu sinh kế người dân địa phương để đánh giá phụ thuộc họ đến tài nguyên rừng vườn quốc gia Vũ Quang để đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập, cách sát đúng, thiết thực - Phân tích, đánh giá lực đội ngũ cán Vườn quốc gia, quyền địa phương tổ chức cộng đồng để đề xuất giải pháp nâng cao trình độ, lực phát huy hiệu hoạt động tổ chức 74 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn……………………………………………….………………………… i Mục lục…………………………………………………………………………… ii Danh mục chữ viết tắt………………………………… …………………… iii Danh mục bảng……………………………………….….…………………… iv Danh mục hình………………………………………… …………………… v MỞ ĐẦU .1 Chương .3 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Định nghĩa quản lý rừng bền vững 1.2 Khái quát tình hình phát triển nghiên cứu quản lý rừng bền vững 1.2.1 Quản lý rừng bền vững giới .4 1.2.2 Quản lý rừng bền vững Việt Nam Chương 12 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp luận 13 2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 15 2.4.3 Phương pháp xử lý thông tin 17 Chương 18 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Lược sử hình thành phát triển Vườn quốc gia Vũ Quang 18 3.2 Điều kiện tự nhiên 18 3.2.1 Vị trí địa lí 18 3.2.2 Đặc điểm địa chất, khí hậu thủy văn .19 3.3 Điều kiện kinh tế xã hội 24 3.3.1 Dân số, dân tộc phân bố 24 3.3.2 Giáo dục 26 75 3.3.3 Cơ sở hạ tầng, đường giao thông 26 3.3.4 Nông nghiệp thực trạng thu nhập 27 Chương 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 4.1 Hiện trạng tài nguyên rừng Vườn quốc gia Vũ Quang 29 4.1.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp Vườn quốc gia quản lý 29 4.1.2 Tài nguyên thực vật sinh cảnh 29 4.1.3 Tài nguyên động vật 31 4.2 Thực trạng quản lý sử dụng rừng vườn quốc gia Vũ Quang 33 4.2.1 Thực trạng bảo vệ rừng 33 4.2.2 Thực trạng phát triển rừng .40 4.2.3 Thực trạng sử dụng rừng đất rừng Vườn quốc gia Vũ Quang 43 4.3 Những nguyên nhân cản trở thúc đẩy hoạt động quản lý tài nguyên rừng 51 4.3.1 Những nguyên nhân tự nhiên ảnh hưởng đến quản lý rừng vườn quốc gia Vũ Quang 51 4.3.2 Những yếu tố Xã hội ảnh hưởng đến quản lý rừng VQG Vũ Quang 54 4.3.3 Những yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến quản lý rừng VQG Vũ Quang 59 4.4 Một số giải pháp để góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng 62 4.4.1 Những giải pháp Xã hội 62 4.4.2 Những giải pháp Khoa học, công nghệ .65 4.4.3 Những giải pháp Kinh tế 66 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... động quản lý rừng vườn quốc gia Vũ Quang 13 - Nghiên cứu giải pháp để góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng Từ kết nghiên cứu nội dung để tìm giải pháp góp phần bảo vệ bền vững tài nguyên rừng. .. - NGUYỄN THƯỢNG HẢI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN... bền vững Vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh? ?? 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Định nghĩa quản lý rừng bền vững Từ lâu quản lý rừng bền vững nhà lâm học xem vấn đề kinh doanh rừng Phần