1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn tỉnh hòa bình

126 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ THU HIỀN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG NƠNG THƠN TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.VŨ HUY ĐỊNH Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu tham khảo tác giả khác trích dẫn đầy đủ Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết đánh giá luận văn hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2020 Ngƣời cam đoan Trần Thị Thu Hiền ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Trường Đại học Lâm Nghiệp, thực luận văn tốt nghiệp với tên đề tài: "Đánh giá trạng mơi trường nơng thơn tỉnh Hịa Bình".Trong trình học tập thực luận văn tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy bạn bè Nhân dịp hồn thành luận văn tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Đại học Lâm Nghiệp, quý thầy cô Khoa QLTNR&MT tận tình quan tâm dạy bảo truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn TS.Vũ Huy Định, người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực đề tài Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình tơi, bạn bè đồng nghiệp quan tâm ủng hộ giúp đỡ suốt trình học tập Mặc dù đề tài nghiên cứu cố gắng, xong thời gian lực hạn chế nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót định Qua đề tài này, tơi mong nhận đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 5năm 2020 Học viên thực Trần Thị Thu Hiền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nông thôn Việt Nam 1.2.Tổng quan nơng thơn tỉnh Hịa Bình 1.2.1 Đặc trưng nông thơn tỉnh Hịa Bình 1.2.2 Xu phát triển hoạt động kinh tế nông thôn 11 Chƣơng MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - PHẠM VI PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 19 2.2.1.Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Hiện trạng môi trường nông thôn 20 2.3.2.Nghiên cứu công tác quản lý, xử lý môi trường khu vực nông thôn 20 2.3.3 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng môi trường khu vực nông thôn 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu: 21 iv 2.4.2 Phương pháp luận:Phương pháp xác định chất lượng môi trường 23 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 24 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NÔNG THƠN TỈNH HỊA BÌNH 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình 26 3.1.3 Khí hậu 27 3.2 Điều kiện xã hội 29 3.2.1 Dân số 29 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 30 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Hiện trạng mơi trường nơng thơn tỉnh Hịa Bình 35 4.1.1 Đặc điểm nơng thơn tỉnh Hịa Bình 35 4.1.2 Sức ép hoạt động kinh tế - xã hội nông thôn đến môi trường 36 4.1.3 Chất lượng môi trường 54 4.1.4 Tác động ô nhiễm môi trường 83 4.2 Công tác quản lý, xử lý môi trường khu vực nông thôn 92 4.2.1 Công tác quản lý môi trường nông thôn 92 4.2.2 Công tác thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn 94 4.2.3 Công tác thu gom chất thải nguy hại sản xuất nông nghiệp 96 4.2.4 Kiểm sốt nhiễm môi trường làng nghề 97 v 4.2.5 Tỷ lệ dân cư nông thôn cấp nước điều kiện vệ sinh môi trường nông thôn 97 4.3.Các giải pháp nâng cao chất lượng môi trường nông thôn 98 4.3.1 Các giải pháp chung 98 4.3.2 Giải pháp ưu tiên cho vấn đề cộm 100 4.3.3 Giải pháp theo vùng, miền 104 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC vi DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn CCN Cụm công nghiệp GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế - xã hội KCN Khu công nghiệp NLTS Nông lâm thủy sản NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTM Nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam TN&MT Tài nguyên mơi trường TDS Tổng chất thải hịa tan TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số lượng sử dụng phân bón thuốc BVTV 13 Bảng 1.2: Số trang trại năm 2019 phân theo ngành hoạt động theo huyện thành phố 14 Bảng 1.3: Diện tích sản lượng lương thực có hạt 15 Bảng 1.4: Sản lượng gỗ địa bàn tỉnh Hịa Bình 17 Bảng 3.1: Các thông số thống kê nhiệt độ bình quân năm 28 Bảng 3.2: Dân số phân theo giới tính khu vực thành thị- nông thôn 29 Bảng 3.3: Tốc độ gia tăng dân số qua năm 31 Bảng 3.4: Tình hình phát triển giáo dục 32 Bảng 3.5: Tình hình phát triển sở khám chữa bệnh nguồn nhân lực y tế 33 Bảng 4.1: Kết thực số tiêu ngành trồng trọt 38 Bảng 4.2:Kết thực mục tiêu phát triển ngành Lâm nghiệp 39 Bảng 4.3: Số lượng đàn gia súc, gia cầm có nơng hộ qua năm 42 Bảng 4.4: Tình hình quản lý xử lý chất thải phát sinh từ hoạt động chế biến nông sản thực phẩm 47 Bảng 4.5: Sản phẩm cơng nghiệp chủ yếu tỉnh Hịa Bình 50 Bảng 4.6: Trữ lượng khoáng sản tỉnh Hịa Bình 51 Bảng 4.7: Các Khu công nghiệp quy hoạch đến năm 2020 tỉnh Hịa Bình 52 Bảng 4.8: Các Cụm công nghiệp địa bàn tỉnh 53 Bảng 4.9: Chất lượng môi trường khơng khí khu vực sản xuất nơng nghiệp địa bàn nơng thơn tỉnh Hịa Bình 55 Bảng4.10: Chất lượng mơi trường khơng khí khu vực chăn ni gia súc, gia cầm tập trung địa bàn nông thơn tỉnh Hịa Bình 58 Bảng 4.11: Chất lượng mơi trường khơng khí khu vực khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng 60 viii Bảng 4.12: Các hồ địa bàn tỉnh Hịa Bình 62 Bảng 4.13: Chất lượng nước mặt khu vực nông thơn tỉnh Hịa Bình 64 Bảng 4.14: Kết phân tích chất lượng nước mặt Sơng Bơi năm 2019 67 Bảng 4.15: Kết phân tích số tiêu mẫu nước đất khu vực nơng thơn địa bàn tỉnh Hịa Bình năm 2019 68 Bảng 4.16: Chất lượng nước đất trại chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn nông thôn tỉnh Hịa Bình 69 Bảng 4.17: Chất lượng môi trường đất khu vực đất nông nghiệp trồng lúa khu vực nơng thơn tỉnh Hịa Bình 72 Bảng 4.18: Tình hình sử dụng phân bón, thuốc BVTV phát sinh chất thải địa bàn tỉnh Hịa Bình từ năm 2016-2020 73 Bảng 4.19: Tổng lượng CTR sinh hoạt khu vực nông thôn 95 Bảng 4.20: Tổng lượng CTR nguy hại từ hoạt động sản xuất nông nghiệp 96 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ hành tỉnh Hịa Bình 25 Hình 4.1: Chỉ số sản xuất cơng nghiệp năm 2019 so với năm 2018 (%) 49 Hình 4.2: Lượng bao bì phân bón thải hàng năm địa bàn tỉnh Hịa Bình 74 Hình 4.3: Lượng bao bì thuốc BVTV thải hàng năm trênđịa bàn tỉnh Hịa Bình 74 Hình 4.4: Con đường ảnh hưởng hóa chất BVTV người 91 102 phù hợp (quy hoạch tập trung; tổ chức mơ hình thu gom, xử lý quy mô nhỏ; tự thu gom, phân loại xử lý chỗ ) nhằm quản lý hiệu CTR sinh hoạt vùng Xem xét việc ứng dụng công nghệ đốt CTR đảm bảo tiêu chuẩn, không gây nguồn nhiễm thứ cấp q trình vận hành (việc nhập thiết bị việc kiểm tra đảm bảo theo yêu cầu đặt trước đưa vào vận hành) Tiếp tục đẩy mạnh mơ hình thu gom CTR sinh hoạt dựa vào cộng đồng dân cư nông thôn Đặc biệt, cần hướng dẫn, tuyên truyền việc phân loại rác thải nguồn nhằm giải thiểu lượng rác thải phải xử lý, tăng tỷ lệ rác thải tái chế làm phân bón vi sinh * Quản lý bao bì thải phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật mơi trường Áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm giảm thiểu sử dụng hóa chất BVTV; yêu cầu quản lý giám sát kho thuốc BVTV, phân bón số trường hợp tương tự khác; tuân thủ yêu cầu kỹ thuật sử dụng loại hóa chất BVTV; Tuân thủ quy định thu gom xử lý bao bì hóa chất BVTV thải bỏ hoạt động trồng trọt; Tuyên truyền, vận động người dân thực tốt quy định sử dụng thải bỏ loại chất thải từ hoạt động trồng trọt * Kiểm sốt xử lý nhiễm môi trường làng nghề Xây dựng CCN - tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề ngồi khu dân cư Đồng thời, bổ sung quy định giám sát chặt chẽ việc thực yêu cầu hoàn thiện hệ thống xử lý chất thải trước CCN tiểu thủ công nghiệp làng nghề vào hoạt động; Kiểm sốt quản lý việc hình thành làng nghề tự phát Xây dựng lộ trình để bước cải thiện vấn đề môi trường làng nghề 103 Xử lý chất thải: xây dựng trạm xử lý nước thải làng nghề có mức độ phát thải lớn; quy định việc xử lý thô nước thải sản xuất, sinh hoạt quy mô hộ gia đình; bước giảm tiếng ồn từ phương tiện máy móc sản xuất; làng nghề có phát sinh khí thải độc hại cần đầu tư thay đổi cơng nghệ chí chuyển đổi loại hình sản xuất; thực phân loại CTR nguồn có biện pháp xử lý phù hợp CTR từ hoạt động sản xuất Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục ý thức BVMT cho người dân trước, sau sản xuất; vận động, khuyến khích có sách ưu đãi hộ sản xuất, doanh nghiệp làng nghề đầu tư công nghệ, thiết bị không ảnh hưởng đến môi trường * Đẩy mạnh nâng cao hiệu triển khai Chương trình quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn Tiếp tục dành ưu tiên nguồn lực cho Chương trình gồm vốn ngân sách hàng năm, vốn tín dụng ưu đãi vận động nguồn vốn ODA để triển khai nội dung, kế hoạch theo lộ trình đặt Quan tâm ban hành chế sách khuyến khích phù hợp với điều kiện đặc thù vùng miền, địa phương, tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư tham gia lĩnh vực nước VSMT nông thôn Đẩy mạnh đạo, triển khai, kiểm tra, giám sát việc triển khai thực tiêu chí số 17 tiêu chí quốc gia nơng thơn Tiếp tục tranh thủ vận động nguồn tài trợ đầu tư cho Chương trình hỗ trợ kỹ thuật nhà tài trợ tổ chức quốc tế Tăng cường công tác quản lý, vận hành khai thác cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn nhằm tăng tỷ lệ cơng trình hoạt động hiệu quả, bền vững Ưu tiên xây dựng triển khai mơ hình, khuyến khích tham gia khu vực tư nhân mơ hình đối tác cơng tư lĩnh vực nước VSMT nông thôn 104 4.3.3 Giải pháp theo vùng, miền Mỗi vùng nơng thơn địa bàn tỉnh có đặc trưng khác nhau, vấn đề môi trường khác định hướng phát triển riêng Chính vậy, cần có giải pháp riêng, trọng tâm để phát huy tối đa mạnh vùng mang đến hiệu tốt công tác quản lý BVMT nơng thơn * Nhóm giải pháp đề xuất cho hoạt động quản lý BVMT nông thôn Khu vực nông thôn miền núi khu vực tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, có tập quán sinh hoạt hoạt động sản xuất chủ yếu dựa vào rừng Chính vậy, vấn đề giao đất, giao rừng, tập trung triển khai sách, chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng nội dung cần ưu tiên, tạo sinh kế cho người dân Cùng với đó, cần tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn cho người dân (đặc biệt dân tộc thiểu số) bỏ dần tập quán du canh, du cư, đốt nương làm rẫy, nâng cao ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, nguồn gen địa Tiếp tục đẩy mạnh triển khai chương trình nước sạch, VSMT đến khu vực dân cư vùng sâu, vùng xa Ở vùng trung du, có nhiều điều kiện tiếp cận với thành tựu khoa học với mạnh vùng phát triển công nghiệp, có vùng chuyên canh lớn, có trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm khu vực có nhiều nguy bị nhiễm mơi trường chất thải từ bao bì hóa chất BVTV trồng trọt, chất chải từ hoạt động chăn nuôi Chính vậy, với việc phát triển sản xuất, quan quản lý môi trường địa phương cần giám sát, quản lý chặt chẽ, đồng thời có hướng dẫn kịp thời có biện pháp hỗ trợ người dân việc thu gom, xử lý CTNH từ hoạt động trồng trọt hay có sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư hệ thống thu gom, xử lý chất thải từ hoạt động chăn nuôi 105 Với đặc trưng dân cư có mật độ thưa, cơng tác quy hoạch, quản lý chất thải từ hoạt động sinh hoạt khu vực cần xem xét để đầu tư phù hợp Theo đó, cần tuyên truyền, hướng dẫn người dân thực tốt việc đảm bảo VSMT quanh khu vực sinh sống, thu gom, phân loại nguồn tự xử lý chỗ rác thải sinh hoạt hộ gia đình Đây vùng nơng thơn có nhiều điều kiện thuận lợi vùng khác việc triển khai thực tiêu chí nói chung tiêu chí mơi trường nói riêng thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Theo đó, quan quản lý môi trường địa phương đóng vai trị quan trọng việc xây dựng chương trình, dự án nhằm triển khai thực tiêu chí mơi trường triển khai xây dựng hệ thống thu gom nước thải tập trung, quy hoạch bãi chôn lấp, khu xử lý CTR, quy hoạch nghĩa trang Nghiên cứu triển khai nhân rộng mơ hình tái xử lý chất thải triển khai thành công số địa phương (tái sử dụng rơm rạ, chất thải từ trồng sử dụng cho chăn nuôi, nuôi trồng nấm; sử dụng phân chuồng từ hoạt động chăn nuôi làm biogas) Đồng thời, cần huy động tối đa nguồn lực (nhân lực, tài lực) cộng đồng công tác quản lý BVMT nơng thơn Với đặc trưng dân cư đơng đúc, tính chất thôn bản, cộng đồng cao nên việc huy động tham gia cộng đồng công tác BVMT nơng thơn thuận lợi Theo đó, công tác quản lý chất thải sinh hoạt, cần xây dựng mơ hình thu gom xã, thơn tổ chức, có hỗ trợ, giám sát quyền địa phương bước xây dựng nhân rộng mơ hình HTX dịch vụ mơi trường, có điều lệ hoạt động, phương án sản xuất dịch vụ, kết hợp nhiều loại dịch vụ môi trường (thu gom rác thải, thoát nước, xanh, quản lý nghĩa trang ) Đồng thời, cần trọng việc xây dựng đưa nội dung BVMT vào hương ước, quy ước làng xã nhằm đơn giản hóa 106 quy định pháp luật, đưa quy định chấp hành pháp luật vào sống người dân Phát triển phong trào quần chúng tham gia BVMT Phát mơ hình, điển hình tiên tiến hoạt động BVMT để khen thưởng, phổ biến, nhân rộng biện pháp tốt công tác quản lý môi trường nông thôn Cần tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai thực đề án, chương trình kiểm sốt khắc phục nhiễm từ làng nghề Đẩy mạnh triển khai sách, chương trình ưu đãi, hỗ trợ sở sản xuất, tổ chức hoạt động dịch vụ việc đầu tư trang thiết bị xử lý chất thải từ hoạt động sản xuất 107 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ A Kết luận Cùng với trình phát triển, đổi tỉnh Hịa Bình, phát triển nơng thơn trình tất yếu nhằm phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng sống dân cư nông thôn Sự phát triển mang đến nhiều lợi ích to lớn đem lại khơng hệ lụy đến môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt sản xuất người dân nơi đây, việc làm cho nông dân bị đất sản xuất, vướng mắc đền bù giải phóng mặt bằng, nhiễm mơi trường Mặc dù nơng thơn tỉnh Hịa Bình gặp nhiều mối đe dọa từ nhiều phía Nơng thơn tỉnh giữ tính ổn định cân sinh thái định Mơi trường khơng khí khu vực nông thôn tỉnh bị ảnh hưởng số hoạt động sản xuất công nghiệp, sở sản xuất, trang trại chăn nuôi nhỏ lẻ, tập trung, hoạt động khai thác khống sản, chơn lấp đốt chất thải rắn sinh hoạt Điển hình tình trạng nhiễm bụi, khơng khí, tiếng ồn khu vực khai thác khống sản; tình trạng ô nhiễm mùi, chất khí NH3 H2S phát sinh từ trang trại chăn nuôi, bãi chôn lấp, bãi rác thải không hợp vệ sinh mối đe dọa đến mơi trường nơng thơn tỉnh Hịa Bình ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân xung quanh Do vậy, địi hỏi phải có vào quyền địa phương việc giải tình trạng nhiễm cục số khu vực nông thôn nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững bảo vệ môi trường Chất lượng nước mặt khu vực nơng thơn nhìn chung tương đối tốt, đảm bảo cho người dân sử dụng nước để tưới tiêu thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, tăng suất trồng Tuy nhiên, với thực trạng hoạt động phát triển số loại hình công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, chăn nuôi xen kẽ khu vực nông thôn, số khu vực có chất lượng 108 nước mặt bị suy giảm chịu ảnh hưởng nước thải phát sinh từ chăn nuôi, làng nghề, sở, doanh nghiệp chưa qua xử lý xử lý chưa đảm bảo xả trực tiếp môi trường gây ô nhiễm môi trường nước mặt nước ngầm khu vực Môi trường đất số khu vực canh tác nơng nghiệp có dấu hiệu bị nhiễm, suy thoái việc canh tác thiếu khoa học, sử dụng phân bón, thuốc BVTV bừa bãi Vấn đề tải chất thải rắn sinh hoạt bãi rác nông thôn gây nhiều xúc phản ánh người dân, số mơ hình lị đốt, bãi chơn lấp chất thải rắn triển khai số địa phương tỉnh, nhiên đến công tác quản lý chưa quan tâm mức, giải pháp chưa đáp ứng lượng rác thải phát sinh ngày lớn vùng nông thôn Trong năm qua, từ cấp Trung ương, công tác quản lý mơi trường nơng thơn chưa có đơn vị đầu mối.Chức nhiệm vụ quản lý môi trường nông thôn chồng chéo, Bộ ngành mảng Việc quản lý chất thải rắn (CTR) vùng nông thôn,theo phân cơng trách nhiệm Bộ Xây dựng giao thống nhà nước quản lý CTR; Tuy vậy, CTR từ hoạt động nông nghiệp lại giao cho Bộ NN&PTNT quản lý, chất thải nguy hại (trong có chất thải nguy hại từ sản xuất nông nghiệp làng nghề) lại Bộ TN&MT quản lý Chính đan xen phân công trách nhiệm quản lý CTR khiến cho công tác quản lý thiếu thống nhất, không rõ trách nhiệm đơn vị đầu mối Đối với cơng tác quản lý hóa chất thuốc BVTV, trách nhiệm thuộc Bộ NN&PTN, vậy, việc xử lý, tiêu hủy bao bì thuốc BVTV, xử lý kho hóa chất, thuốc BVTV tồn lưu lại thuộc trách nhiệm Bộ TN&MT theo quy định quản lý chất thải nguy hại Chính điều dẫn 109 tới việc xử lý ô nhiễm vùng nông thơn gặp khó khăn, hiệu dự án đầu tư xử lý chất thải chưa đạt kết mong đợi Tại địa phương, Sở NN&PTNT giao chủ trì thực cơng tác bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn cấp tỉnh, cấp xã Tuy vậy, hầu hết địa phương, Sở NN&PTNT chưa có phận chuyên trách quản lý môi trường lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nên đơn vị tham gia phối hợp với Sở TN&MT vấn đề liên quan đến quản lý môi trường nông thôn Đây bất cập khơng có quy định thống hệ thống tổ chức quản lý môi trường nông thôn B.Kiến nghị B.1 Kiến nghị Bộ TN&MT UBND tỉnh - Tiếp tục hoàn thiện văn Luật BVMT nông thôn cách hệ thống đồng - Kiện toàn tổ chức máy quản lý môi trường nông thôn theo hướng tập trung toàn diện - Tập trung đạo giải dứt điểm vấn đề xúc mơi trường nơng thơn - Rà sốt, điều chỉnh tiêu chí, đặc biệt nhóm tiêu chí mơi trường Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện nông thôn - Đẩy mạnh sách khuyến khích, hỗ trợ công tác quản lý chất thải nông thôn; chế, hỗ trợ phát triển tổ chức dịch vụ môi trường nông thôn - Tăng cường nguồn đầu tư, tài từ ngân sách nhà nước huy động đầu tư từ nguồn khác cho hoạt động BVMT nông thơn Trong đó, cần ưu tiên nguồn lực để giải bước vấn đề xúc xử lý chất thải rắn, nước thải 110 - Xây dựng chế, sách thu hút tham gia bên, có cộng đồng dân cư, trình lập quy hoạch, kế hoạch triển khai biện pháp BVMT nông thôn B.2 Kiến nghị địa phương - Kiện tồn máy thực thi cơng tác BVMT cấp, đặc biệt cấp xã - Triển khai sách, quy định pháp luật BVMT nơng thơn cách hiệu quả; đặc biệt, tập trung khuyến khích, xây dựng quy chế quản lý, hương ước, quy ước nhằm huy động tham gia cộng đồng quản lý BVMT nông thôn - Tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 - Tăng cường triển khai hoạt động quản lý kiểm sốt chất thải từ khu vực nơng thơn, bao gồm việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt; chất thải bao bì phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, chất hóa học tồn lưu đất; kiểm soát chất thải từ làng nghề - Đầu tư nâng cao lực hệ thống sở hạ tầng nghiên cứu khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ hoạt động sản xuất nông nghiệp nơng thơn theo hướng khuyến khích áp dụng cơng nghệ sạch, sản xuất hơn, phát triển bền vững, hài hòa phát triển kinh tế BVMT - Xây dựng mơ hình điểm quản lý BVMT nông thôn để phát huy nhân rộng cộng đồng làng xã 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Lê Huy Bá (2018), Bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2) Bộ TN&MT (2014), Báo cáo mơi trường quốc gia “Môi trường nông thôn” 3) Bộ Y tế, Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 “05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động” quy chuẩn thay định ban hành ngày 30 tháng 06 năm 2016 4) Cục thống kê tỉnh Hịa Bình, Niên giám thống kê tỉnh Hịa Bình năm 2017, 2018 2019 5) Phạm Ngọc Đăng (2003), Mơi trường khơng khí, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 6) Đoàn Thu Hà (2013), “Đánh giá trạng cấp nước nông thôn vùng đồng Bắc Bộ đề xuất giải pháp phát triển”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thủy Lợi mơi trường 7) Huỳnh Trung Hải (2015), Giáo trình Phân tích chất lượng môi trường, NXB Bách Khoa Hà Nội 8) Nguyễn Thị Phương Loan (2005), Giáo trình tài nguyên nước, Nhà xuất đại học Quốc Gia Hà Nội 9) Quy chuẩn Việt Nam: QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép số kim loại nặng đất; QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh; QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại khơng khí xung quanh; QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt; QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước đất; QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt; QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải công nghiệp bụi chất vô cơ; 112 QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp số chất hữu cơ; QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp; QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ rung 10) Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Hịa Bình, Báo cáo số 27/BC-SNN ngày 02/01/2018 Tổng kết ngành nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2017, sơ kết năm thưc tái cấu ngành, phương hướng nhiệm vụ năm 2018 11) Lâm Đức Trí (2015), Phân tích hoạt động cơng nghiệp nơng nghiệp tác động đến môi trường, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 12) Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình, Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Hịa Bình năm giai đoạn 2016-2020 13)Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình, Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội tỉnh Hịa Bình năm 2019, kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2020 14) Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hồ Bình, Quyết định 1734/QĐ-UBND ngày 06/8/2008 việc phê duyệt dự án “Quy hoạch mơi trường tỉnh Hồ Bình đến năm 2010 định hướng đến năm 2020" PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN LUẬN VĂN Hình 1:Khu xử lý rác thải xã Đông Bắc, huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình có diện tích khoảng 2ha (Rác thải chất đống, nước thải từ bãi rác đen ngòm bốc mùi hôi thối nồng nặc gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến sống người dân nơi đây) Hình 2: Những bể chứa thu gom bao bì thuốc BVTV giúp nơng dân có nơi tập trung, tránh tình trạng vứt bừa bãi gây nhiễm mơi trƣờng Hình 3:Nhà máy xử lý rác thải thành phố Hịa Bình , tỉnh Hịa Bình Hình 4: Đồng chí Nguyễn Trần Anh – Phó Giám đốc Sở Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh Hịa Bình khai mạc Lễ phát động hƣởng ứng ngày môi trƣờng Thế giới 5-6 tỉnh Hịa Bình năm 2018 Hình 5: Xã Nà Phịn, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình cơng bố đạt chuẩn nông thôn năm 2019 ... Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá thực trạng môi trường nông thôn tỉnh Hịa Bình: Khảo sát trạng mơi trường số khu vực nơng thơn tỉnh Hịa Bình; thống kê đặc điểm kinh tế vùng nông thôn; phân tích mối... THẢO LUẬN 35 4.1 Hiện trạng môi trường nông thôn tỉnh Hịa Bình 35 4.1.1 Đặc điểm nơng thơn tỉnh Hịa Bình 35 4.1.2 Sức ép hoạt động kinh tế - xã hội nông thôn đến môi trường ... Đánh giá cách đầy đủ tổng thể trạng, diễn biến môi trường ảnh hưởng ô nhiễm môi trường nơng thơn tỉnh Hịa Bình; đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng môi trường cho khu vực nông thôn tỉnh

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w