1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang

89 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRẦN ĐỨC LỢI NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG TẠI HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ XUÂN TRƯỜNG Hà Nội – 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên có khả tự tái tạo người biết khai thác, lợi dụng mức Tuy nhiên, áp lực dân số nhu cầu lâm sản tăng để phát triển kinh tế - xã hội, người khai thác rừng ạt, vượt khả tái sinh rừng nên cân hệ sinh thái bị phá vỡ, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống Ở Việt Nam thời gian gần đây, đặc biệt sau ngày thống đất nước nhu cầu lâm sản cho tái thiết phát triển kinh tế - xã hội tăng dẫn đến tài nguyên rừng bị tàn phá nặng nề Từ năm 1945 đến năm 1995, diện tích rừng bị gần triệu ha, đồng thời trữ lượng bị suy giảm nghiêm trọng khả bảo vệ mơi trường (đất, nước, khơng khí) xuống ngưỡng cho phép Đó nguyên nhân dẫn tới thiên tai (lũ lụt, hạn hán, sa mạc hoá, ) diễn thường xuyên với mức độ ngày lớn Đứng trước tình hình vấn đề đặt làm để phát triển kinh tế - xã hội khơng làm suy thối mơi trường sống? hay nói cách khác làm để có mơ hình sản xuất hợp lý, đạt hiệu kinh tế đảm bảo bền vững sinh thái ổn định xã hội kinh doanh rừng Điều có nghĩa mơ hình sản xuất lâm nghiệp phải đem lại thu nhập lâm sản cao ổn định, giải việc làm cho nhân dân địa phương, đầu tư hợp lý người dân chấp nhận Đồng thời, mơ hình có khả bảo vệ nguồn nước, trì độ phì đất, bảo vệ đa dạng sinh học Yên Thế huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang, cách thành phố Bắc Giang 27 km theo tỉnh lộ 398 phía Tây Bắc Huyện Yên Thế có tổng diện tích tự nhiên 30.308,61 ha; diện tích quy hoạch cho lâm nghiệp 12.620,0 ha, chiếm 41,6% tổng diện tích tự nhiên Vì tài ngun rừng có vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học phát triển kinh tế-xã hội địa phương nói riêng tỉnh Bắc Giang nói chung Trong năm qua Huyện ủy, UBND huyện ngành nông, lâm nghiệp huyện không ngừng đầu tư xây dựng phát triển rừng, mà kết xác định loài trồng nói chung, trồng rừng nói riêng song đáp ứng mục đích phủ xanh đất trồng đồi núi trọc cải thiện phần sống người tham gia nghề rừng Những kết đạt chưa tương xứng với tiềm mạnh đất đai tài nguyên rừng Diện tích đất lâm nghiệp phân bố nơi có địa hình tương đối phẳng, độ dốc thấ p, không bị chia cắt phức tạp, đại phận đồng bào dân tộc Kinh,… tất cả lơ ̣i thế , tiề m vẫn chưa phát huy làm cho đời số ng người dân còn nhiề u khó khăn Từ năm 1992 đến nay, diện tích rừng trồng địa bàn huyện không ngừng tăng lên đầu tư dự án 327, 661, Cùng với tăng lên diện tích rừng, nhiều mơ hình rừng trồng triển khai vào sản xuất, có nhiều mơ hình thành cơng khơng mơ hình bị thất bại Từ thực tế trên, nghiên cứu sinh trưởng mơ hình rừng trồng, nhằm tìm giải pháp nâng cao lượng tăng trưởng giá trị kinh tế rừng nhu cầu cấp bách sản xuất, nhằm nâng cao thu nhập người trồng rừng Từ yêu cầu thực tế sản xuất, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sinh trưởng số mơ hình rừng trồng huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Phát huy hiệu rừng trồng nói chung rừng trồng sản xuất nói riêng vấn đề mà nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Cơ sở khoa học cho việc phát triển trồng rừng sản xuất nước phát triển tương đối hồn thiện từ cơng tác giống tới biện pháp tác động, phục vụ đắc lực cho sản xuất lâm nghiệp Thành công công tác trồng rừng sản xuất trước hết phải kể đến công tác giống trồng Có thể nói lĩnh vực nghiên cứu mang tính đột phá thu thành tựu đáng kể Từ kỷ 18, 19, ý tưởng công tác lai giống, sản xuất hạt giống nhân giống sinh dưỡng rừng thu số thành tựu định: Syrach Larsen sản xuất số lai có hình dáng đẹp có ưu sinh trưởng Nilsson – Ehle (1873 – 1949) phát Dương núi tam bội có sinh trưởng tốt so với nhị bội Theo Eldridge (1993) [70] chương trình chọn giống bắt đầu nhiều nước tập trung cho nhiều loài mọc nhanh khác nhau, có Bạch đàn Braxin chọn trội xây dựng vườn giống thụ phấn tự cho loài E maculata từ năm 1952; Mỹ bắt đầu với loài E robusta vào năm 1966 Từ năm 1970 đến 1973, Úc chọn 160 trội cho loài E regnans 170 trội có thân hình thẳng đẹp tỉa cành tự nhiên tốt loài E grandis Tương tự vậy, 150 trội chọn rừng tự nhiên cho loài E diversicolor Úc loài E deglupta Papua New Guinea [29] Nhờ cơng trình nghiên cứu chọn lọc tạo giống tới nhiều nước có giống trồng suất cao, gấp 2-3 lần trước Brazil tạo khu rừng có suất 70-80 m3/ha/năm, Công gô suất rừng đạt 40-50 m3/ha/năm Theo Covin (1990) Pháp, Ý nhiều khu rừng cung cấp nguyên liệu giấy đạt suất 40-50 m3/ha/năm, kết hàng ngàn đất nông nghiệp chuyển đổi thành đất lâm nghiệp để trồng rừng cung cấp nguyên liệu giấy đạt hiệu kinh tế cao Theo Swoatdi, Chamlong (1990) [77] Thái Lan rừng Tếch đạt sản lượng 15-20 m3/ha/năm,… Cesar Nuevo (2000) [69] có khảo nghiệm Keo có xuất xứ từ Úc Papua New Guinea, giống Lõi thọ địa phương khác thuộc Mindanao; sở lựa chọn xuất xứ tốt để xây dựng vùng sản xuất giống Chọn giống kháng bệnh hướng nghiên cứu nhiều tác giả quan tâm Tại Braxin, Ken Old, Alffenas cộng từ năm 2000-2003 thực chương trình chọn giống kháng bệnh cho lồi Bạch đàn chống bệnh gỉ sắt Puccinia Các cơng trình nghiên cứu lai giống mang lại nhiều kết tốt phục vụ trồng rừng sản xuất (Assis,2000), (Paramathma, Surendran, 2000), (FAO, 1979),… Để thực thành công việc tạo sản phẩm rừng cách nhanh rẻ nhất, bên cạnh công tác giống, biện pháp kỹ thuật tạo rừng quan tâm nghiên cứu Các tác giả J.B Ball, Tj Wormald, L Russo (1995) [72] nghiên cứu tính bền vững rừng trồng đặc biệt lưu ý đến cấu trúc tầng tán rừng hỗn loài Matthew, J Kelty (1995) [77] nghiên cứu xây dựng mơ hình rừng trồng hỗn loài gỗ họ đậu Kết cho thấy họ đậu có tác dụng hỗ trợ tốt cho trồng Qua khẳng định việc tạo lập lồi hỗ trợ ban đầu cho trồng trước xây dựng mơ hình rừng trồng hỗn lồi cần thiết Những nghiên cứu phương thức, mật độ biện pháp kỹ thuật trồng rừng khác thực nhiều nước giới, tạo sở khoa học cho phát triển trồng rừng sản xuất thời gian qua Tại Malaysia, năm 1999 [75] người ta tiến hành xây dựng rừng nhiều tầng hỗn loài đối tượng: rừng tự nhiên, rừng Keo tai tượng Tếch với 23 lồi địa có giá trị trồng theo băng có chiều rộng khác (10m, 20m, 30m, 40m) phương thức hỗn giao khác Kết cho thấy sinh trưởng chiều cao tốt băng 10m 40m Những khu đất bị thối hóa mạnh cải tạo để trồng rừng mang lại hiệu cao Azmy Hj Mohamed Abd Razak Othman (2003) [66] cho biết Malaysia người ta sử dụng lồi tre, luồng để phục hồi lâm phần thối hóa có hiệu Tre luồng trồng khu rừng sau khai thác trắng khu vực bị khai thác mức Đời sống trước mắt người dân tham gia phát triển rừng trồng sản xuất vấn đề nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, nước nghèo Theo Bradford R Phillips (2001) [68], để bảo vệ đất đồng thời phát triển kinh tế cho hộ gia đình nghèo, Fuji người ta trồng số loài tre luồng đồi mang lại hiệu cao; Indonesia, người ta áp dụng phương thức nông lâm kết hợp với Tếch,… Đây hướng phù hợp vùng đồi núi số nước khu vực Đông – Nam châu Á, có nước ta 1.2 Ở Việt Nam Trong năm qua, với đổi đất nước, quan tâm Nhà nước, ngành lâm nghiệp nước ta có bước chuyển biến đáng kể nhiều lĩnh vực Bên cạnh đổi công tác tổ chức quản lý, hoạt động nghiên cứu khoa học xây dựng phát triển rừng quan tâm Hàng loạt chương trình, dự án trồng rừng thực khắp nước, nhiều mô hình rừng trồng sản xuất quy mơ lớn thiết lập, biện pháp kỹ thuật đúc rút xây dựng thành quy trình, quy phạm,… Liên quan đến đề tài xin đề cập tới số công trình nghiên cứu quan trọng sau Cơng tác giống trồng rừng năm gần vừa áp dụng thành tựu nước khác, vừa kế thừa nghiên cứu xây dựng trước mà thấy rõ kết Có thể kể đến thành tựu nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu giống rừng thuộc Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt tác giả Lê Đình Khả, Nguyễn Hồng Nghĩa, Hà Huy Thịnh [22], [33], nghiên cứu tuyển chọn xuất xứ Keo lai tự nhiên, Bạch đàn lai giống nhân tạo loài keo, kết chọn tạo dòng lai có sức sinh trưởng gấp 1,5-2,5 lần lồi bố mẹ , suất rừng trồng thử nghiệm số vùng đạt từ 20-30 m3/ha/năm, có nơi đạt 40 m3/năm Nguyễn Việt Cường (2002) [4], [5], nghiên cứu toàn diện lai giống loài Bạch đàn Urophylla, Camaldulensis Exserta từ việc nghiên cứu sở khoa học lai giống thời kỳ nở hoa, cất trữ hạt phấn,… đánh giá, khảo nghiệm tổ hợp lai Kết từ tổ hợp lai dòng Bạch đàn lai chọn tổ hợp lai U29C3, U15E4, U15C1, E1U29, U29E1, U2U29, U29E2 đạt suất từ 20-27 m3/ha/năm, gấp 1,5-2 lần giống sản xuất nay; dòng Bạch đàn lai 81, 85 HH có suất vượt giống PN2 PN14 từ 23-84% Bên cạnh loài Keo Bạch đàn, nghiên cứu tập trung vào số loài trồng rừng sản xuất chủ lực khác Thông Caribe, Thông nhựa, Tràm có suất cao,… [21], [49] Từ năm 1986 đến tập đoàn trồng rừng phong phú đa dạng hơn, phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, đặc biệt việc tìm kiếm địa ưu tiên hàng đầu phục vụ chương trình 327 [63] Qua nhiều năm nghiên cứu tổng hợp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam đưa đề xuất cho 100 loài địa phục vụ mục đích trồng rừng, có nhiều lồi đưa vào sản xuất đại trà với quy mô lớn như: Quế, Mỡ, Trẩu, Sở, Thông đuôi ngựa, Sa mu,…; nhiều lồi khác với quy mơ nhỏ như: Lim xẹt, Lát hoa, Giổi xanh, Dó giấy,… [65] Lê Quang Liên (1991) [27] nghiên cứu di thực kỹ thuật nhân giống Luồng Thanh Hóa trung tâm nghiên cứu Thực nghiệm Lâm sinh Cầu Hai thực từ đầu năm 1990 Luồng phát triển rộng rãi số tỉnh Phú Thọ, Hịa Bình, trở thành cung cấp nguyên liệu có giá trị, xóa đói giảm nghèo cho người dân miền núi Với nhiều giống trồng rừng Bộ NN & PTNT công nhận giống tiến kỹ thuật năm qua, nói cơng tác nghiên cứu giống rừng nước ta phát triển mạnh chiều rộng chiều sâu Nhiều nghiên cứu hướng vào tuyển chọn dòng, xuất xứ trồng kháng bệnh cơng trình Nguyễn Hồng Nghĩa Phạm Quang Thu, dòng Bạch đàn SM16 SM23 Bộ NN & PTNT công nhận giống tiến kỹ thuật theo Quyết định số 1526 QĐ/BNN-KHCN ngày 6/6/2005 Công nghệ nhân giống giâm hom, nuôi cấy mô, ghép, chiết,… có bước tiến đáng kể [35] Hiện nay, hầu hết vùng có vườn ươm cơng nghiệp với quy mơ sản xuất hàng triệu năm Những thành công công tác nghiên cứu giống trồng rừng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển rừng trồng sản xuất nước ta năm qua Tuy nhiên, giống mới, có suất cao chủ yếu thử nghiệm phát triển số vùng Đông Nam Bộ, Đông Hà, Quy Nhơn, Kon Tum,… vùng Nông thôn miền núi phía Bắc phát triển phạm vi hẹp số tỉnh Phú Thọ, Thái Ngun, Hịa Bình, cịn lại hầu hết tỉnh miền núi chưa đưa giống vào sản xuất, đặc biệt giống vừa Bộ NN & PTNT cơng nhận Vì vậy, đưa nhanh giống kỹ thuật vào sản xuất vùng nơng thơn vùng núi phía Bắc, có tỉnh Hịa Bình cần thiết nhằm nâng cao hiệu công tác trồng rừng, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân vào xây dựng rừng Đây mong muốn chủ trương Bộ NN & PTNT, KHCN năm qua Các cơng trình nghiên cứu kỹ thuật lâm sinh chủ yếu tập trung vào nghiên cứu số lồi Mỡ, Bồ đề, Thơng nhựa, Thơng đuôi ngựa,… với tiến nghiên cứu giống rừng, sâu nghiên cứu loài mọc nhanh cung cấp nguyên liệu cho Keo lai, Keo tai tượng, Bạch đàn Urophylla, Thông Caribê,… Các cơng trình quan trọng kể đến là: Hoàng Xuân Tý cộng (1996) [53] nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng Bồ đề, Bạch đàn, Keo sử dụng họ đậu để cải tạo đất nâng cao sản lượng rừng Mai Đình Hồng (1997) xây dựng mơ hình trồng rừng thâm canh Bạch đàn Urophylla Thanh Sơn- Phú Thọ Kết cho thấy khả sinh trưởng Bạch đàn đạt 18-25 m3/ha/năm [15] Phạm Thế Dũng (1998) [6] nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu khoa học để xây dựng mơ hình trồng rừng suất cao làm nguyên liệu giấy, dăm Đặc biệt Đỗ Đình Sâm Phạm Văn Tuấn cộng (2001) [47] thực đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu vấn đề kỹ thuật lâm sinh nhằm thực có hiệu đề án triệu rừng hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên” Các tác giả tập trung nghiên cứu suất rừng trồng Bạch đàn Urophylla, Bạch đàn Camaldulensis Tereticornis, Keo Mangium, Keo lai,… vùng Đông Bắc Bộ, Đông Nam Bộ Tây Nguyên Kết giải nhiều vấn đề sở khoa học cho thâm canh rừng trồng làm đất, bón phân, phương thức, kỹ thuật trồng,… qua nâng cao suất rừng trồng Phạm Văn Tuấn (2001) [54] xây dựng mơ hình rừng trồng cơng nghiệp phục vụ nguyên liệu số dòng Keo lai, Bạch đàn Urophylla kết cho thấy Keo lai sinh trưởng đạt suất từ 25-30 m3/ha/năm số vùng (Bầu Bàng – Bình Dương, Sơng Mây – Đồng Nai), Bạch đàn sinh trưởng đạt 18-20 m3/ha/năm nhiều vùng thí nghiệm (Vĩnh Phúc, Ba Vì, Quảng Trị,…) Nghiên cứu phương thức trồng rừng hỗn giao nhiều tác giả quan tâm Phùng Ngọc Lan (1986) [24] thí nghiệm gây trồng hệ sinh thái rừng hỗn lồi Thơng ngựa, Keo tràm Bạch đàn trắng Núi Luốt – Xuân Mai Nguyễn Hữu Vĩnh, Phạm Thị Huyền, Nguyễn Quang Việt (1994) nghiên cứu sở khoa học phương thức trồng rừng hỗn loài Bạch đàn + Keo tràm [64] Các địa thời gian qua ý nghiên cứu nghiên cứu tác giả Trần Quang Việt, Nguyễn Bá Chất (19971998) chọn lựa tập đoàn trồng gồm 70 lồi xây dựng quy trình, hướng dẫn kỹ thuật trồng cho 20 loài (Lát hoa, Dầu rái, Muông đen, Trám trắng,…) [63]; nghiên cứu Lim xanh tác giả Phùng Ngọc Lan xác định vùng sinh thái loài [25] Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997) [34] “Nghịch lý địa” nêu rõ thuận lợi khó khăn đưa địa vào trồng rừng nước ta; Phạm Đình Tam (2000) [48] nghiên cứu kỹ thuật gây trồng 74 Võ Đại Hải (2003), “Một số kết đạt nghiên cứu xây dựng mơ hình rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn, (12/2003), tr1580-1582 10.Võ Đại Hải (2004), “Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc sách để phát triển” Báo cáo trình bày hội thảo “Thị trường nghiên cứu nông lâm kết hợp Miền núi Việt Nam”, Hồ Bình 11.Võ Đại Hải (2005), “Kết nghiên cứu lưu thông sản phẩm rừng trồng tỉnh Miền núi phía Bắc”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nông thôn, (5/2005), tr70-72 12.Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát (2005), “Quyết định 178/2001/QĐ – TTSg vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nông thôn, (5/2005), tr62-64 13 Võ Đại Hải (2005), “Nghiên cứu mơ hình tổ chức trồng rừng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn, (11/2005), tr51-54 14 Ngô Văn Hải (2004), Lợi bất lợi yếu tố đầu vào, đầu sản xuất nơng lâm sản hàng hố tỉnh miền núi phía Bắc, Báo cáo trình bày hội thảo “Thị trường nghiên cứu nông lâm kết hợp Miền núi Việt Nam”, Hồ Bình 15 Mai Đình Hồng (1997), Xây dựng mơ hình Bạch đàn thâm canh suất cao, Báo cáo khoa học, Trung tâm nghiên cứu nguyên liệu giấy Phù Ninh – Phú Thọ 16 Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu việc giao đất lâm nghiệp khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 – 2000, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 75 17 Triệu Văn Hùng, Nguyễn Huy Sơn, Dương Tiến Đức, Triệu Thái Hưng CTV, “Đánh giá khả sinh trưởng số loài Keo Bạch đàn, biện pháp kỹ thuật tác động theo hướng thâm canh suất cao ổn định bền vững Tây Nguyên” Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn (1), tr91-94 18 Lê Đình Khả, Nguyễn Văn Hải, Hồ Quang Vinh (1996), Chọn nhân giống Keo lai suất cao, Tổng kết công tác nghiên cứu cải thiện giống rừng, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 19 Lê Đình Khả (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 20.Lê Đình Khả cộng (1976 – 1980), Kết bước đầu nghiên cứu chọn giống Ba kích, Một số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, 1976 – 1985 21 Lê Đình Khả (2004), Một số giống rừng có triển vọng cho trồng rừng sản xuất vùng Bắc Trung Bộ, Báo cáo trình bày Hội nghị Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 22 Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống Keo lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 23 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24 Phùng Ngọc Lan (1991), “Trồng rừng hỗn loài nhiệt đới”, Tạp chí lâm nghiệp, (3/1991) 25 Phùng Ngọc Lan (1994), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Lim xanh, Báo cáo khoa học Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội 76 26 Lâm trường Lương Sơn (2003), Giới thiệu mơ hình trồng rừng, Hội thảo “Nâng cao lực hiệu trồng rừng nguyên liệu”, Hoà Bình 27 Lê Quang Liên (1991), Nghiên cứu di thực kỹ thuật nhân giống Luồng Thanh Hoá trồng Cầu Hai, Phú Thọ 28 Vũ Long (2000), “Đánh giá hiệu sử dụng đất sau giao khốn đất lâm nghiệp tỉnh miền núi phía Bắc” 29 Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995 Chính phủ ban hành quy định việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản doanh nghiệp Nhà nước 30 Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 Chính phủ ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 31 Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 32 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000), Chọn giống Bạch đàn Eucalyptus theo sinh trưởng kháng bệnh Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Hồng Nghĩa (2001), Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen rừng giai đoạn 1996 – 2000 Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 – 2000, tr40-54 34.Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), “Nghịch lý địa”, Tạp chí khoa học lâm nghiệp, (8), tr3-5 35 Nguyễn Hồng Nghĩa (2001), Nhân giống vơ tính trồng rừng dịng vơ tính, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 77 36 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1995), Nghiên cứu chọn giống Sở suất cao, báo cáo khoa học, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 37 Phạm Xuân Phương (2003), Khái quát sách lâm nghiệp liên quan đến rừng ngun liệu cơng nghiệp Việt Nam Báo cáo trình bày hội thảo “Nâng cao lực hiệu trồng rừng cơng nghiệp”, Hồ Bình 38 Nguyễn Xn Quát (1999), Bài giảng trồng rừng thâm canh, Giáo trình dành cho cao học lâm nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp 39 Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hồng Quân Phạm Quang Minh (2003), Thực trạng trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ lâm sản năm (1998 – 2003), Báo cáo trình bày hội thảo “Nâng cao lực hiệu trồng rừng ngun liệu”, Hồ Bình 40 Nguyễn Xn Qt (2000), Lựa chọn cấu trồng chương trình trồng rừng Việt Nam, Báo cáo hội thảo: “Xác định loài trồng chọn loài ưu tiên”, Hà Nội 41 Nguyễn Xuân Quát, Đoàn Bổng, Nguyễn Quang Khải (1985), Nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng rừng hỗn giao Dó, Bồ đề Cầu Hai – Phú Thọ, Báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu lâm nghiệp 42 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 661/QĐ-TTg, ngày 29-7-1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng 43 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 245/QĐ-TTg, ngày 21-121998, thực trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp 44 Quyết định Thủ tướng Chính phủ, ngày 11/01/2001 số 08/2001/QĐ-TTg, việc ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên 78 45 Quyết định Thủ tướng Chính Phủ số 556/QĐ-TTg ngày 12/09/1995, điều chỉnh bổ sung chương trình trồng rừng 327 46 Đỗ Đình Sâm, Lê Quang Trung (2003), Đánh giá hiệu trồng rừng công nghiệp Việt Nam 47 Đỗ Đình Sâm, Phạm Văn Tuấn (2001), Nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng rừng cơng nghiệp suất cao 48 Phạm Đình Tam (2000) “Kết nghiên cứu trồng rừng Trám trắng”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 – 2000, Nhà xuất Nông nghiệp 49 Hà Huy Thịnh (1999), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp vi chích vào chọn giống Thơng nhựa có lượng nhựa cao, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 50 Thông tư liên tịch Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ tài số 28/1999/TT-LT, ngày 3-2-1999, Hướng dẫn việc thực Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29-7-1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng 51 Đỗ Hồn Tồn (chủ biên) (1998), Giáo trình sách quản lý kinh tế - xã hội, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 52 Tổng cục thống kê (2000), số liệu thống kê Nông Lâm nghiệp Thủy sản Việt Nam 1975 – 2000 , Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 53 Hoàng Xuân Tý cộng tác viên (1996), Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng sử dụng họ đậu để cải tạo đất nâng cao sản lượng rừng trồng, Báo cáo đề tài KN.03.13, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 54 Phạm Văn Tuấn (2001), “Kết bước đầu xây dựng mơ hình trồng rừng cơng nghiệp Keo Bạch đàn”, Tuyển tập: Kết nghiên cứu 79 trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr40-57 55 Nguyễn Văn Tuấn (1997), Giáo trình kinh tế lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Tuấn (2004), Hiện trạng xu hướng phát triển thị trường gỗ nguyên liệu giấy vùng trung tâm Bắc Bộ Báo cáo trình bày hội thảo “Ảnh hưởng sách, thị trường chế biến lâm sản đến phát triển rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc”, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 57 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 58 Đỗ Dỗn Triệu (1997), Chính sách phát triển trồng rừng nguyên liệu Báo cáo kết nghiên cứu đề tài LN11/96, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 59 Lê Quang Trung, Cao Lâm Anh, Trần Việt Trung (2000), Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xây dựng sách khuyến khích trồng rừng Thơng nhựa góp phần thực dự án trồng triệu rừng giai đoạn 1998 – 2010”, Viện khoa học lâm nghiệp, Việt Nam 60 Đinh Văn Tự (2001), Kết nghiên cứu di thực Trúc Sào từ Cao Bằng Hồ Bình, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 – 2000, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 61 UBND tỉnh Hồ Bình: Đề án tổng quan phát triển lâm nghiệp tỉnh Hồ Bình thời kỳ 2002 – 2007 62 Trần Quang Việt (2001), Nghiên cứu kỹ thuật phương thức gây trồng Hông, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 – 2000, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 80 63 Trần Quang Việt, Nguyễn Bá Chất (1998), Xác định cấu trồng xây dựng quy trình kỹ thuật trồng số loài chủ yếu phục vụ chương trình 327 Kết nghiên cứu khoa học cơng nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 – 2000, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 64 Nguyễn Hữu Vĩnh, Phạm Thị Huyền, Nguyễn Quang Việt (1994), Cơ sở khoa học phương thức trồng rừng hỗn loài Bạch đàn- Keo Kết nghiên cứu khoa học trường Đại học lâm nghiệp 65 Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam – Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2000), Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 81 TIẾNG ANH 66.Azmy Hj Mohamed and Abd Razak Othman (2003), Rehabilitation of Malaysian forests: Perspectives and dilimination of planting bamboo as a commericial species Bringing back the forests: policies and practies for degraded lands and forests, proceding of an international conference – 10 October 2002, Kuala Lumbur, Malaysia, pp 99 – 105 67.Ashadi and Nina Mindawati (2004), The incentives development on forest plantation in Indonesia, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi 68 Bradford R Philips (2002) Integrated approach in watershed managerment and poverty reduction, In International Expert Meeting on forests and Water – Shiga, Japan, pp 48 – 60 69 Cesar Nuevo (2000), Reproduction technologies & tree improvement at provident tree farm, including Agusan Del Sur, Procedding of International conference on timber plantation development, Manila – Phylippines, pp 123-140 70.Eldridge K, J Davidson, C Harwood and G van Wyk (1993), Eucalyptus domestification and breeding, Oxford 71 Golcalves J L M et al (2004), Sustainability of Wood Production in Eucalyptus Plantations of Brazil Site Management and Productivity in Tropical Plantation Forests, Proceedings of Workshops in Congo July 2001 and China February 2003, CIFOR 72 JB Ball, TJ Wormald and L Russo (1995), Experience with Mixed and singer Species Plantations 73 Julian Evans (1992), Plantation forest in the tropics, Clarendon Press Oxford 82 74 Liu Jinlong (2004), Briefing on instruments for private setor plantation in China, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi 75 Matti Leikola, Mixed Stands and Their Establishment, IUFRO, 1995 76 Narong Mahannop (2004), The development of forest plantation in Thailand, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi 77 Rod Keenan, David Lamb and Gary Septon, Fifty Years of Experience with Mixed Tropical Tree Species Plantation in North Queensland 78 The Multi – Storied Forest Management in Malaysia, 1999 79 Wyatt Smith J (1996), Manual of Malaysian silviculture for Inland forest Malaysian Forest Records No 23, Kuala Lumbur ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng .v Danh mục hình .vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Chương 13 MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ 13 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung: 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng - nội dung nghiên cứu 13 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 Chương 20 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí, ranh giới, diện tích 20 3.1.2 Địa hình, địa mạo 20 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 21 iii 3.1.3.1 Khí hậu 21 3.1.3.2 Thủy văn 22 3.1.4 Đất đai 23 3.1.4.1 Địa chất 23 3.1.4.2 Thổ nhưỡng 24 3.2 Đặc đểm kinh tế - xã hội 28 3.2.1 Nguồn nhân lực 28 3.2.1.1 Dân số 28 3.2.1.2 Dân tộc 28 3.2.1.3 Lao động 29 3.2.2 Thực trạng kinh tế-xã hội 29 3.2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 29 3.2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành 29 3.2.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 30 3.2.3.1 Ngành nông nghiệp 30 3.2.3.2 Ngành công nghiệp-xây dựng 31 3.2.3.3 Dịch vụ du lịch 32 3.4 Thực trạng sở hạ tầng 32 3.4.1 Giao thông 32 3.4.2 Thủy lợi 33 3.4.3 Hệ thống điện 34 3.5 Thực trạng văn hoá-xã hội 34 3.5.1 Y tế 34 3.5.2 Giáo dục đào tạo 35 3.5.3 Văn hóa-Thể dục thể thao 35 3.5.4 Hệ thống thông tin liên lạc 36 3.6 Đánh giá chung điều kiện kinh tế-xã hội 36 iv Chương 37 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Kết đánh giá sinh trưởng mơ hình rừng trồng huyện Yên tỉnh Bắc Giang 37 4.1.1 Kết đánh giá sinh trưởng Đường kính (D1.3) mơ hình rừng trồng 37 4.1.2 Kết đánh giá sinh trưởng chiều cao vút (HVN) mơ hình rừng trồng 41 4.1.3 Kết đánh giá sinh trưởng chiều cao cành (Hdc) mơ hình rừng trồng 45 4.1.4 Kết đánh giá sinh trưởng đường kính tán (Dt) mơ hình rừng trồng 49 4.1.5 Đánh giá chất lượng rừng trồng loài Bạch đàn, Keo lai Keo tai tượng 53 4.1.6 Đánh giá trữ lượng mơ hình rừng trồng 54 4.2 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 55 4.2.1 Dự tốn chi phí cho rừng trồng Bạch đàn Keo 55 4.2.2 Dự toán thu nhập cho rừng trồng Bạch đàn keo 57 4.3 Đặc điểm đất tán rừng sau năm trồng huyện Yên tỉnh Bắc Giang 60 4.4 Cây bụi thảm tươi tán rừng Bạch đàn, Keo lai, Keo tai tượng huyện Yên tỉnh Bắc Giang 66 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu trồng rừng huyện Yên tỉnh Bắc Giang 68 4.5.1 Cơ sở khoa học biện pháp kỹ thuật tỉa thưa 68 4.5.2 Một số biện pháp kỹ thuật nhằm bảo vệ nuôi dưỡng rừng 68 v KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận: 69 5.2 Tồn 71 5.3 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang 2.1 Các mơ hình rừng trồng địa điểm khác 14 4.1 Các đặc trưng mẫu sinh trưởng đường kính D1.3 lồi cây, Bạch đàn, Keo lai Keo tai tượng 37 4.2 Các đặc trưng mẫu sinh trưởng chiều cao vút loài cây, Bạch đàn, Keo lai Keo tai tượng 41 4.3 Các đặc trưng mẫu sinh trưởng chiều cao cành loài cây, Bạch đàn, Keo lai Keo tai tượng 46 4.4 Các đặc trưng mẫu sinh trưởng đường kính tán lồi cây, Bạch đàn, Keo lai Keo tai tượng 50 4.5 Đánh giá chất lượng rừng loài Bạch đàn, Keo lai Keo tai tượng 53 4.6 Kết tính tốn trữ lượng mơ hình rừng trồng lồi Bạch đàn, Keo lai Keo tai tượng 54 4.7 Chi phí cho rừng trồng Bạch đàn loài đến hết chu kỳ kinh doanh Yên Thế - Bắc Giang 56 4.8 Chi phí cho rừng trồng Keo loài đến hết chu kỳ kinh doanh Yên Thế - Bắc Giang 57 4.9 Dự toán thu nhập cho rừng trồng Bạch đàn loài, sau chu kỳ kinh doanh năm, Yên Thế - Bắc Giang 58 4.10 Dự toán thu nhập cho rừng trồng Keo loài, sau chu kỳ kinh doanh năm, Yên Thế - Bắc Giang 58 Cân đối thu nhập chi phí cho rừng trồng Bạch đàn, 4.11 Keo lai Keo tai tượng loài, sau chu kỳ kinh doanh năm 59 4.12 Kết phân tích lý tính đất Yên Thế, Bắc Giang 60 4.13 Kết phân tích đất Yên Thế, Bắc Giang 62 4.14 Thực bì tán rừng Bạch đàn, Keo lai, Keo tai tượng 66 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Tên hình ảnh STT Trang Sinh trưởng đường kính (D1.3) lồi Bạch đàn 4.1 vị trí khác 39 Sinh trưởng đường kính (D1.3) lồi Keo lai vị 4.2 trí khác 40 Sinh trưởng đường kính (D1.3) lồi Keo tai tượng 4.3 vị trí khác 40 Sinh trưởng chiều cao vút (HVN) loài Bạch 4.4 đàn vị trí khác 43 Sinh trưởng chiều cao vút (HVN) lồi Keo lai 4.5 vị trí khác 44 Sinh trưởng chiều cao vút (HVN) lồi Keo tai 4.6 tượng vị trí khác 45 Sinh trưởng chiều cao cành (HDC) lồi Bạch 4.7 đàn vị trí khác 47 Sinh trưởng chiều cao cành (HDC) lồi Keo 4.8 lai vị trí khác 48 Sinh trưởng chiều cao cành (HDC) loài Keo 4.9 tai tượng vị trí khác 49 Sinh trưởng đường kính tán (DT) lồi Bạch đàn 4.10 vị trí khác 51 Sinh trưởng đường kính tán (DT) lồi Keo lai vị trí 4.11 khác 52 Sinh trưởng đường kính tán (DT)) lồi Keo tai 4.12 tượng vị trí khác 52 ... người trồng rừng Từ yêu cầu thực tế sản xuất, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu sinh trưởng số mô hình rừng trồng huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang? ?? 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1... thôn huyện 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết đánh giá sinh trưởng mô hình rừng trồng huyện Yên tỉnh Bắc Giang 4.1.1 Kết đánh giá sinh trưởng Đường kính (D 1.3) mơ hình rừng trồng. .. trưởng số mơ hình rừng trồng huyện n Thế - Nghiên cứu đặc điểm đất tán rừng sau năm trồng - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu trồng rừng khu vực nghiên cứu 2.2 Đối tượng - nội dung nghiên cứu 2.2.1

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG TẠI HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG  - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG TẠI HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG (Trang 1)
- Điều tra cây bụi thảm tươi: Trong mỗi OTC điển hình lập 5ô dạng bản, trong đó 4 ô nằm ở 4 góc, ô còn lại nằm ở giao điểm hai đường chéo của  OTC - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
i ều tra cây bụi thảm tươi: Trong mỗi OTC điển hình lập 5ô dạng bản, trong đó 4 ô nằm ở 4 góc, ô còn lại nằm ở giao điểm hai đường chéo của OTC (Trang 17)
4.1.1. Kết quả đánh giá sinh trưởng Đường kính (D1.3) của các mô hình rừng trồng.  - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
4.1.1. Kết quả đánh giá sinh trưởng Đường kính (D1.3) của các mô hình rừng trồng. (Trang 38)
4.1. Kết quả đánh giá sinh trưởng của các mô hình rừng trồng tại huyện Yên thế tỉnh Bắc Giang - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
4.1. Kết quả đánh giá sinh trưởng của các mô hình rừng trồng tại huyện Yên thế tỉnh Bắc Giang (Trang 38)
Từ kết quả bảng 4.1 tác giả có một số nhận xét như sau: - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
k ết quả bảng 4.1 tác giả có một số nhận xét như sau: (Trang 40)
Hình 4.3. Sinh trưởng đường kính (D1.3) của loài Keo tai tượng ở3 vị trí khác nhau  - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
Hình 4.3. Sinh trưởng đường kính (D1.3) của loài Keo tai tượng ở3 vị trí khác nhau (Trang 41)
Hình 4.2. Sinh trưởng đường kính (D1.3) của loài Keo lai ở3 vị trí  khác nhau  - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
Hình 4.2. Sinh trưởng đường kính (D1.3) của loài Keo lai ở3 vị trí khác nhau (Trang 41)
Bảng 4.2. Các đặc trưng mẫu sinh trưởng chiều cao vút ngọn của 3 loài cây, Bạch đàn, Keo lai và Keo tai tượng  - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
Bảng 4.2. Các đặc trưng mẫu sinh trưởng chiều cao vút ngọn của 3 loài cây, Bạch đàn, Keo lai và Keo tai tượng (Trang 42)
4.1.2. Kết quả đánh giá sinh trưởng chiều cao vút ngọn (HVN) của các mô hình rừng trồng - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
4.1.2. Kết quả đánh giá sinh trưởng chiều cao vút ngọn (HVN) của các mô hình rừng trồng (Trang 42)
Từ kết quả bảng 4.2 tác giả có một số nhận xét như sau: - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
k ết quả bảng 4.2 tác giả có một số nhận xét như sau: (Trang 44)
Hình 4.5. Sinh trưởng chiều cao vút ngọn (HVN) của loài Keo lai ở3 vị trí khác nhau  - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
Hình 4.5. Sinh trưởng chiều cao vút ngọn (HVN) của loài Keo lai ở3 vị trí khác nhau (Trang 45)
Hình 4.6. Sinh trưởng chiều cao vút ngọn (HVN) của loài Keo tai tượng 3 vị trí khác nhau  - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
Hình 4.6. Sinh trưởng chiều cao vút ngọn (HVN) của loài Keo tai tượng 3 vị trí khác nhau (Trang 46)
Bảng 4.3. Các đặc trưng mẫu sinh trưởng chiều cao dưới cành của 3 loài cây, Bạch đàn, Keo lai và Keo tai tượng  - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
Bảng 4.3. Các đặc trưng mẫu sinh trưởng chiều cao dưới cành của 3 loài cây, Bạch đàn, Keo lai và Keo tai tượng (Trang 47)
Từ kết quả bảng 4.3 tác giả có một số nhận xét như sau: - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
k ết quả bảng 4.3 tác giả có một số nhận xét như sau: (Trang 48)
Hình 4.7. Sinh trưởng chiều cao dưới cành (HDC) của loài Bạch đàn ở3 vị trí khác nhau  - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
Hình 4.7. Sinh trưởng chiều cao dưới cành (HDC) của loài Bạch đàn ở3 vị trí khác nhau (Trang 48)
Hình 4.8. Sinh trưởng chiều cao dưới cành (HDC) của loài Keo lai ở3 vị trí khác nhau  - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
Hình 4.8. Sinh trưởng chiều cao dưới cành (HDC) của loài Keo lai ở3 vị trí khác nhau (Trang 49)
Hình 4.9. Sinh trưởng chiều cao dưới cành (HDC) của loài Keo tai tượng ở 3 vị trí khác nhau  - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
Hình 4.9. Sinh trưởng chiều cao dưới cành (HDC) của loài Keo tai tượng ở 3 vị trí khác nhau (Trang 50)
Bảng 4.4. Các đặc trưng mẫu sinh trưởng đường kính tán của 3 loài cây, Bạch đàn, Keo lai và Keo tai tượng  - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
Bảng 4.4. Các đặc trưng mẫu sinh trưởng đường kính tán của 3 loài cây, Bạch đàn, Keo lai và Keo tai tượng (Trang 51)
Hình 4.10. Sinh trưởng đường kính tán (DT) của loài Bạch đàn ở3 vị trí khác nhau  - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
Hình 4.10. Sinh trưởng đường kính tán (DT) của loài Bạch đàn ở3 vị trí khác nhau (Trang 52)
Từ kết quả bảng 4.4 tác giả có một số nhận xét như sau: - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
k ết quả bảng 4.4 tác giả có một số nhận xét như sau: (Trang 52)
Hình 4.12. Sinh trưởng đường kính tán (DT)) của loài Keo tai tượng ở3 vị trí khác nhau  - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
Hình 4.12. Sinh trưởng đường kính tán (DT)) của loài Keo tai tượng ở3 vị trí khác nhau (Trang 53)
Hình 4.11. Sinh trưởng đường kính tán (DT) của loài Keo lai ở3 vị trí khác nhau - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
Hình 4.11. Sinh trưởng đường kính tán (DT) của loài Keo lai ở3 vị trí khác nhau (Trang 53)
Bảng 4.5. Đánh giá chất lượng rừng của loài Bạch đàn, Keo lai và  Keo tai tượng   - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
Bảng 4.5. Đánh giá chất lượng rừng của loài Bạch đàn, Keo lai và Keo tai tượng (Trang 54)
Bảng 4.7. Chi phí cho 1 ha rừng trồng Bạch đàn thuần loài đến hết chu kỳ kinh doanh tại Yên Thế - Bắc Giang - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
Bảng 4.7. Chi phí cho 1 ha rừng trồng Bạch đàn thuần loài đến hết chu kỳ kinh doanh tại Yên Thế - Bắc Giang (Trang 57)
Bảng 4.8. chi phí cho 1 ha rừng trồng Keo thuần loài đến hết chu kỳ kinh doanh tại Yên Thế - Bắc Giang  - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
Bảng 4.8. chi phí cho 1 ha rừng trồng Keo thuần loài đến hết chu kỳ kinh doanh tại Yên Thế - Bắc Giang (Trang 58)
Bảng 4.9. Dự toán thu nhập cho một ha rừng trồng Bạch đàn thuần loài, sau chu kỳ kinh doanh 7 năm, tại Yên Thế - Bắc Giang  - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
Bảng 4.9. Dự toán thu nhập cho một ha rừng trồng Bạch đàn thuần loài, sau chu kỳ kinh doanh 7 năm, tại Yên Thế - Bắc Giang (Trang 59)
Bảng 4.14. Thực bì dưới tán rừng Bạch đàn, Keo lai, Keo tai tượng - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
Bảng 4.14. Thực bì dưới tán rừng Bạch đàn, Keo lai, Keo tai tượng (Trang 67)
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện yên thế tỉnh bắc giang
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU (Trang 88)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN