Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và giải pháp bảo tồn loài vượn đen má trắng nomascus leucogenys tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên tỉnh thanh hóa

104 25 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và giải pháp bảo tồn loài vượn đen má trắng nomascus leucogenys tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp hoàn thành theo chương trình đạo tạo thạc sĩ Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Đồng Thanh Hải TS Trần Việt Hà người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài Qua đây, xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu nhà trường Đại học Lâm nghiệp Việt nam, khoa sau đại học, thầy cô giáo Khoa Lâm học bổ sung, cập nhật kiến thức khoa học bổ ích cho Đặc biệt, xin chân thành cám ơn đến quyền xã, hộ gia đình thôn vùng đệm Khu bảo tồn Xuân Liên cung cấp thơng tin, tài liệu q giá cho q trình xây dựng hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, quĩ thời gian có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn xử ls trung thực trích dẫn rõ ràng Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Người thực Nguyễn Đình Hải ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vError! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………… vi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ…………… ………… …… vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số thông tin VĐMT 1.1.1 Phân loại học 1.1.2 Phân bố 1.2 Nghiên cứu VĐMT .4 1.3.Mối quan hệ đặc điểm sinh thái phân bố linh trưởng CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .8 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể .8 2.2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu .9 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu .9 2.3 Nội dung nghiên cứu .9 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp vấn có tham gia 10 2.4.2 Phương pháp khảo sát điều tra thực địa KBT 10 iii 2.4.3 Phương pháp xác định mối quan hệ đặc điểm thực vật với phân bố VĐMT 17 2.4.4 Phương pháp xác định mối đe dọa đến loài sinh cảnh VĐMT .18 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình 26 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 26 3.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 28 3.1.5 Đa dạng sinh học Khu BTTN Xuân Liên .29 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .30 3.2.1 Dân số 30 3.2.2 Cơ sở hạ tầng .31 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Hiện trạng phân bố loài VĐMT KBT Xuân Liên .34 4.1.1 Hiện trạng quần thể VĐMT KBT 34 4.1.2 Phân bố VĐMT KBT Xuân Liên 37 4.2 Đặc điểm lâm học sinh cảnh VĐMT phân bố 40 4.2.1 Thành phần loài thực vật bậc cao KVNC 40 4.2.2.Tổ thành tầng cao chung toàn KVNC 41 4.2.3 Các trạng thái rừng nằm khu vực phân bố VĐMT 43 4.2.4 Đặc điểm tầng tái sinh KVNC .53 4.2.5 Đặc điểm tầng bụi thảm tươi 54 iv 4.3 Mối quan hệ đặc điểm thực vật mật độ VĐMT 56 4.3.1 Mật độ VĐMT trạng thái .56 4.3.2 Mối quan hệ đặc điểm thực vật phân bố VĐMT .59 4 Các mối đe dọa đến loài sinh cảnh VĐMT 65 4.5.Đề xuất giải pháp bảo tồn loài sinh cảnh VĐMT .69 4.5.1 Hiện trạng quản lý hoạt động bảo tồn VĐMT KBT Xuân Liên 72 4.5.2 Đề xuất Giải pháp bảo tồn loài sinh cảnh VĐMT 74 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Tồn .79 5.3 Kiến nghị .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết Stt Từ viết tắt KBT Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành D1.3 Đường kính thân vị trí cao 1.3m Dt Đường kính tán rừng OTC VĐMT Vượn đen má trăng KVNC Khu vực nghiên cứu Khu Bảo Tồn Ô tiêu chuẩn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 2.1: Giả thiết mối quan hệ biến thực vật mật độ vượn Bảng 2.2 : Kết đánh giá mối đe doạ Bảng 3.1: Diện tích đất KBT địa bàn xã vùng đệm Bảng 4.1 Hiện trạng VĐMT khu vực điều tra Bảng 4.2 So sánh số đàn Vượn ghi nhận trực tiếp số vùng phân bố Bảng 4.3: Điểm ghi nhận đàn VĐMT KBT Bảng 4.4: Thành phần loài thực vật bậc cao KVNC Bảng 4.5: Những loài tham gia vào cơng thức tổ thành tồn KVNC Bảng 4.6: Các nhân tố điều tra trạng thái Bảng 4.7: Tổng hợp diện tích trạng thái rừng KVNC Bảng 4.8: Các lồi tham gia vào công thức tổ thành trạng thái IIIA1 Bảng 4.9: Các lồi tham gia vào cơng thức tổ thành trạng thái IIIA2 Bảng 4.10: Các lồi tham gia vào công thức tổ thành trạng thái IIIA3 Bảng 4.11: Các lồi tham gia vào cơng thức tổ thành trạng thái IIIB Bảng 4.12: Các lồi tham gia vào công thức tổ thành trạng thái hỗn giao Gỗ -Nứa Bảng 4.13: Những lồi tham gia vào cơng thức tổ thành tái sinh cho toàn KVNC Bảng 4.14: Mật độ VĐMT trạng thái Bảng 4.15 Kết so sánh nhân tố điều tra trạng thái tiêu chuẩn Kruskal – Wallis Bảng 4.16: Kết kiểm tra tương quan biến với mật độ vượn tiểu chuẩn R2 Pearson Bảng 4.17: Kết phân tích hồi quy tuyến tính lớp mật độ vượn với nhân tố điều tra Bảng 4.18: Hệ số xác định theo hàm khác dùng mô mối quan hệ mật độ vượn nhân tố điều tra Bảng 4.19: Kết đánh giá mối đe dọa Trang 17 19 27 34 35 36 39 40 43 44 45 46 47 49 50 51 54 58 59 60 61 63 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình vẽ, đồ thị Trang Hình 2.1: Bản đồ tuyến, điểm điều tra Vượn OTC điều tra lâm học KBT Xuân Liên 13 Hình 4.1: Bản đồ ghi nhận đàn VĐMT Xuân Liên 38 Hình 4.2: Diện tích trạng thái rừng KVNC (ha) 44 Hình 4.3: Mật độ đàn VĐMT trạng thái 55 Hình 4.4: Mật độ VĐMT trạng thái rừng 56 Hình 4.5: Khoảng ước lượng E(Y/X) Y cá biệt 61 ĐẶT VẤN ĐỀ Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) loài Linh trưởng quý hiếm: Sách đỏ Việt Nam, năm 2007- cấp EN; Nghị định 32CP/2006 – phụ lục IB; nhóm I- CITES-11/2002/NĐ-CP sách đỏ IUCN, 2013 cấp EN [1,2,19] Số lượng cá thể loài bị suy giảm nghiêm trọng sinh cảnh săn bắn Những nơi phân bố quan trọng loài bao gồm Khu BTTN Vũ Quang - Hà Tĩnh, VQG Pù Mát - Nghệ An, Khu BTTN Xuân Liên Pù Lng - Thanh Hóa, Khu BTTN - Mường Nhé, Lai Châu [1,18] Nghiên cứu đặc điểm sinh thái Vượn nói chung thực số lồi ví dụ Vượn Cao Vít (Nomascus nasutus), Vượn Bornrean (Hylobates albibarbis) Mặc dù vậy, chưa có nghiên cứu đặc điểm sinh thái Vượn đen má trắng mối tương quan đặc điểm lâm học mật độ VĐMT giới Việt Nam Khu BTTN Xuân Liên nằm khu vực chuyển tiếp vùng sinh thái Tây Bắc Bắc Trung nên có tính đa dạng sinh học cao, hệ thực vật giàu thành phần loài (752 loài thực vật bậc cao thuộc 440 chi, 130 họ) với đa dạng thảm thực vật, mơi trường lý tưởng cho lồi động vật sinh sống, điển hình như: Hổ, Bị Tót, Gấu chó, Gấu ngựa, Mang Roosevelt, loài chim, loài Bị sát Ếch nhái, đặc biệt lồi Linh trưởng Vượn đen má trắng [3] Trong thời gian trước có số điều tra xác định có mặt Vượn đen má trắng Khu BTTN Xuân Liên (Nguyễn Mạnh Hà, 2005; Lê Hữu Oanh Rawson, 2007), nhiên điều tra xác định loài hai xã Bát Mọt Xuân Liên Các thông tin đặc điểm sinh thái, sinh cảnh ưa thích phân bố mối đe dọa đến lồi sinh cảnh KBT cịn thiếu Vì vậy, lựa chọn thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái giải pháp bảo tồn loài Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, nhằm góp phần xác định mối đe dọa đến loài sinh cảnh đưa đề xuất nhằm bảo tồn quản lý loài sinh cảnh hiệu bền vững Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số thông tin loài VĐMT 1.1.1 Phân loại học Theo hệ thống phân loại Brandon-Jone cộng (2004 khu hệ thú linh trưởng Việt Nam có 24 lồi phân lồi thuộc họ là: họ Cu li (Loridae), họ Khỉ (Cercopithecidae), họ Vượn (Hylobatidae) [16] Theo hệ thống phân loại học phân tử lồi linh trưởng Đơng Dương (Roos Christian et al 2007) Khu hệ thú linh trưởng Việt Nam có 25 lồi phân lồi thuộc họ: Họ cu li – Loridae, họ khỉ - Cercopithecidae, họ Vượn – Hylobatidae [16] Phân loại học họ Vượn Các loài Vượn gộp chung thành họ Vượn (Hylobatidae) gọi khỉ giả nhân nhỏ, phân bố toàn vùng rừng mưa nhiệt đới Đông Nam Á chúng đặc trưng lối vận động, cấu trúc xã hội thông tin liên lạc Các nghiên cứu trước phân loại vượn chia thành hai nhóm gồm Symphalangus Hylobates khác dễ nhận thấy nhóm Symphalangus nặng chúng có giọng hót sâu hơn, có bao cổ họng bên ngồi màng chân ngón Hiện nghiên cứu di truyền học, đặc điểm giải phẫu xương sọ âm phân họ vượn thành giống Symphalangus có nhiễm sắc thể 2n = 50, giống Nomascus có nhiễm sắc thể 2n = 52 giống Bunopithecus có 2n = 38 giống Hylobates có 2n = 44 Về giống Nomacus Trước năm 2000, vượn Việt Nam xem có lồi giống Hylobates gồm loài phụ (Đào Văn Tiến, 1983-1985; Đăng Huy Huỳnh cs 1992; Lê Vũ Khôi, 2000 Những năm 2000 - 2004 vượn Việt Nam phân loại lại gồm loài loài phụ giống Nomascus (Geissmann et al 2000, Brandon-Jones et al 2004): Nomascus concolor Vượn đen tuyền, Nomascus nasutus - Vượn đen Đông Bắc, Nomascus leucogenys - Vượn đen má trắng, Nomascus siki - Vượn đen má trắng siki ,Nomascus gabriella - Vượn má vàng Giống Nomacus thường gọi Vượn mào đặc điểm hình thái Vượn trưởng thành có túm lơng đầu dựng đứng, đực phát triển tạo thành mào Theo quan điểm phân loại học di truyền nay, giống Nomacus gồm có lồi Nomacus.nasutus; N.hainansus; N.concolor; N.leucogenys; N.sikii N gabriellae Kích thước thể: cá thể vượn mào hoang dã có trọng lượng thể trung bình -8 kg, nặng tương đương với trọng lượng giống Bunopithecus (7kg), lớn trọng lượng giống Hylobates (khoảng 5kg) nhỏ trọng lượng giống Symphalangus (khoảng 11kg) Đặc điểm sọ: trán cao tròn, cạnh ổ mắt phẳng Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 52[18] Vượn đen má trắng có tên khoa học (Nomacus leucogenys) 83 13.Lê Khắc Quyết, (2006): “Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái học loài Vooc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus dolman, 1912) khu vực khau ca, tỉnh Hà Giang” Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội; 14.Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 329 trang 15.Website Cục Kiểm lâm (http://www.kiemlam.org.vn); Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (http://www.mard.gov.vn); Khu BTTN Xuân Liên (http://www.xuanlien.org.vn),Trangsinhvật rừng (http://www.vncreatures.net),Thiên nhiên Việt Nam (http://www.thiennhien.net) WWF chương trình Đơng Dương, 2003: Sổ tay hướng dẫn giám sát điều tra đa dạng sinh học Nxb giao thông vận tải, 422tr Tiếng Anh 16 Brandon-Jones D., Eudey A A., Geissmann T., Groves C.P., Melnick D.J., Morales J C., Shekelle M., Stewart C B (2004), Asian Primate Classification, International Journal of Primatology, Vol 25, No 1, February 2004 : pp 97-164 17.Chapman C A., Wrangham R W., Chapman L J., Kennard D K., Zanne A E., (1999), “Fruit and flower phenology at two sites in Kibale National Park, Uganda”, Journal of Tropical Ecology, 15, p: 189-211, Cambridge University Press 18 Geissmann T., Vu Ngoc Thanh (2001), “Preliminary of a primate survey in Northeastern Vietnam, with special reference to Gibbon”, Asian Primates, Vol 7, No December 2000-March 2001 19.IUCN, 2009: Check Red List of IUCN species 84 PHỤ LỤC Xác định trạng phân bố loài Vượn đen má trắng ; xác định mối đe dọa đến loài Vượn đen má trắng sinh cảnh chúng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên Số phiếu vấn: Nơi vấn: Tỉnh: Thanh Hóa; Huyện: Thường Xuân Xã: Bản: _ Tên người vấn: _ Ngày vấn: / _/2012 Nhận xét người vấn (đưa nhân xét chung về: thái độ người trả lời, mức độ tin cậy thông tin, khả sử dụng cá thông tin hiểu biết người vấn nội dung bảng hỏi): PHẦN THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 1.1 Tên người vấn: 1.2 Người vấn có phải chủ hộ khơng? Có  1.3 Nam  Không  Nữ:  1.4 Tuổi: _ 1.5 Đến định cư từ nào: 1.6 Dân tộc: 1.7 Trình độ học vấn: 1.8 Ông/bà làm nghề gì: PHẦN 2: NHẬN THỨC VỀ BẢO TỒN VÀ NHẬN BIẾT LOÀI VƯỢN ĐEN MÁ TRẮNG 2.1 Ơng/bà nghe nói việc thành lập khu bảo tồn Xuân Liên chưa?  Rồi Chưa Từ nguồn thông tin nào? Bao lâu rồi?  85 2.2 Ơng bà có biết mục đích việc thành lập khu bảo tồn không? _ 2.3 Theo ơng bà việc thành lập khu bảo tồn mang lại lợi ích cho sống ông bà dân bản? 2.4 Bên cạnh có gây khó khăn cho sống ơng bà dân không? _ 2.5 Ơng bà có nghe nói vượn (chà ní) khơng? 2.6 Trước Ơng/Bà có hay nhìn thấy vượn (chà ní) khơng? Khơng  Có  Nếu có Ơng/Bà gặp hồn cảnh nào? (đi săn, kiếm củi, tìm thuốc, hay gặp người khác săn) 2.7 Ơng bà nêu số đặc điểm Vượn đen má trắng không? ( Đặc điểm nhận dạng, số lượng)Hiện có cịn nhiều VĐMT khu vực không? + Đặc điểm nhận dạng: Đen hay vàng  Khơng  Kêu  Nhóm nhỏ  Khơng xuống mặt đất  + Số lượng: Thường  Tồn  Hiếm  Tuyệt chủng/không gặp  + Năm quan sát cuối cùng: ……………… Địa điểm: Tên: ………………………………………… Ơ đồ tham khảo: ………………………… Diện tích xấp xỉ: ……………………………… Khoảng cách từ làng: Tiếng đồng hồ ………… Km ………………… 2.8 Ơng bà cho biết mối đe dọa đến loài VĐMT khu vực trước khồng? + Mối đe dọa nay: 86 Bẫy lưới  Súng  Bẫy kẹp  Rừng biến  Khác…………………………………………………………………………… + Mối đe dọa trước đây: Bẫy lưới  Súng  Bẫy kẹp  Rừng biến  Khác…………………………………………………………………………… 2.9 Ngồi vượn (chà ní) có lồi khác mà dân thích săn khơng? 2.10 Theo Ơng/Bà, phải bảo vệ vượn (chà ní) này? 2.11 Muốn bảo vệ vượn (chà ní) phải làm gì? 2.12 Con vượn (chà ní) có quan trọng với sống gia đình ơng bà khơng? _ PHẦN 3: SINH HOẠT CỦA GIA ĐÌNH 3.1 Gia đình ơng/bà có đủ gạo ăn khơng? Nếu thiếu - tháng năm? 3.2 Gia đình có sử dụng thịt thú rừng làm thực phẩm khơng? (con gì, sử dụng nào?) 3.3.3 Theo gia đình thịt rừng thay cho thú, gia cầm ni khơng? Vì sao? Ơng/bà có cảm giác ăn thịt rừng? So với loại thực phẩm khác? Vì sao? Ơng/bà có cảm giác ăn lồi thịt linh trường khỉ, vượn? Vì sao? 3.5 Ông/bà làm gia đình thiếu gạo ăn? (bn bán, làm thuê, làm gỗ, bẫy, bắt động vật) 87 3.6 Ông/bà thường làm thời gian giáp hạt, hết mùa vụ, nơng nhàn? 3.7 Theo ông/bà cần làm để cải thiện kinh tế gia đình nay? PHẦN 4: CÁC HOẠT ĐỘNG ẢNH HƯỞNG Hoạt đơng canh tác nương rẫy 4.1 Hiện gia đình có diện tích nương, rẫy ? _ha 4.2 Khu vực canh tác gia đình? Trong khu bảo tồn ha; Ngoài khu bảo tồn 4.3 Gia đình có nhu cầu mở rộng diện tích canh tác? _ 4.4 Kiểu rừng /sinh cảnh dự định (ưa thích) để mở rộng diện tích nương rây? Rừng già  Rừng non  Nương rẫy cũ  Rừng tre nứa  4.5 Theo ông bà, việc mở rộng diện tích nương rẫy có ảnh hưởng đến động vât nơi sống loài vượn không? Tại sao? _ Khai thác gỗ tài ngun 4.6 Ơng bà có thường xun vào rừng khai thác gỗ không? Thường xuyên  Không thường xun  Khơng khai thác  4.7 Mục đích hoạt động khai thác? Làm nhà  Sửa nhà  Lẫy gỗ để bán  Số lượng khai thác hàng năm m3 88 4.8 Khu vực khai thác? Rừng già  Rừng trung bình (gần làng)  Rừng non (lây củi, gỗ nhỏ)  Nơi khác  4.9 Loài gố khai thác? Tên gỗ Nơi khai thác Số lương theo năm (m3) 4.10 Theo ông bà việc khai thác gỗ có ảnh hưởng đến nơi sống động vật, đặc biệt lồi vượn khơng? Tại sao? _ 4.11 Theo ông bà, làm để bảo vệ nơi sinh sống vượn? _ 4.12 Ông/bà cho biết giải pháp nào, biện pháp tốt để bảo tồn phát triển lâu dài quần thể vượn Xuân Liên?: _ Hoạt động săn bắn 4.13 Các loài săn được, địa điểm, phương thức, mùa săn, sử dụng/bán, người thu mua, mục đích sử dụng, thay đổi thời gian qua, xu hướng? Loài săn Phương thức khai thác Địa điểm Mùa vụ Phương thức săn bắn Mục đích sử dụng 89 4.14 Tần suất hay số lần săn năm Ví dụ: Ơng có thường săn khơng? (gần có nhiều hay khơng?) ……………………………………………………………………………………… 4.15 Thời gian rừng? Ví dụ: Ơng thường rừng thời gian năm? Thời gian rừng có thay đổi theo mùa, theo mùa trăng thời tiết không? …………………………………………………………………………………… 4.16 Những người rừng ai? Ví dụ: Bao nhiêu người ơng? (Có thay đổi năm gần khơng?); có người ngồi thơn, xã vào săn hay thu mua ĐVHD khơng? (Có thay đổi săn bắn năm gần không?) ……………………………………………………………………………………… … 4.17 Lý săn? Thú vui, tăng thu nhập gia đình, lợi nhuận cao, vùng rừng khơng có quản lý ……………………………………………………………………………………… Động lực buôn bán Động vật hoang dã 4.18 Ông bà Sử dụng ĐVHD săn để làm gì? Ví dụ: ơng sử dụng thú rừng săn để để bán để dùng? (Tỷ lệ/loài), Bộ phận sử dụng, phận để bán (tỷ lệ/loài)? _ 4.19 Đi mua ĐVHD địa phương? Ví dụ: bán thú rừng săn cho ai? Người thu mua địa phương ?Ai trả giá cao nhất? _ 4.20 Giá thợ săn bán thú rừng săn được? Ví dụ: Ơng thường bán loại thú nào? (tỷ lệ, loài, giá cả) 4.21 ĐVHD thường bán đâu? 90 Ví dụ: Ai bán? Ai/Họ bán đâu? chợ, điểm cố định, bán nhà… 4.22 Vận chuyển ĐVHD từ nơi săn đến nơi tiêu thụ nào? Ví dụ: Làm để qua mắt kiểm lâm, công an? (phương thức vận chuyển lồi lồi nhóm sản phẩm) 4.23 Xin ông/bà cho biết làm để quản lý hoạt động săn bắn buôn bán ĐVHD bất hợp pháp địa phương? _ Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/bà! 91 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THEO TUYẾN Dạng tuyến: Ngày Đêm Phiếu số:……………………… Ngày dương lịch: ………………………… Ngày âm lịch:…………………………… Thời gian bắt đầu:…………………………….; Thời gian kết thúc:………………… Địa điểm: Tiểu khu:………………., Thôn:………………… , Xã:……………………….Huyện: Thường Xuân, Tỉnh: Thanh Hóa Tọa độ: Bắt đầu UTM:…………………….; Kết thúc: UTM:…………………………………… Thời tiết: Tại thời điểm điều tra:……………… ; Gió:…………., ngày hơm trước ( buổi chiều nêu tuyến đêm):……… ; Gió:…… Sinh cảnh:…………………………………………………………, Độ cao:…………………………………… Người điều tra:…………………………………………………………………………………………………………… Dấu vết (quan sát, dấu chân, Số cá thể/Giới STT Loài bắt gặp Thời gian Tọa độ Sinh cảnh bắt gặp da, xương, tính phân) Ghi 92 PHỤ LỤC 03 PHIẾU ĐIỀU TRA VƯỢN THEO ĐIỂM Tên điểm:………………… Ngày: ………………… Bắt đầu:…………………… Kết thúc:………………… Đàn Thời gian bắt đầu Góc phương vị Khoảng cách Thời điểm hót to Cấu trúc đàn Thời gian kết thúc Băng ghi âm Ghi Đàn Thời gian bắt đầu Góc phương vị Khoảng cách Thời điểm hót to Cấu trúc đàn Thời gian kết thúc Băng ghi âm Ghi Đàn Thời gian bắt đầu Góc phương vị Khoảng cách Thời điểm hót to Cấu trúc đàn Thời gian kết thúc Băng ghi âm Ghi Tọa độ: Người điều tra: Thời tiết - điều tra: Thời tiết – tối hôm trước E:…………………… N:……………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… Đàn Thời gian bắt đầu Góc phương vị Khoảng cách Thời điểm hót to Cấu trúc đàn Thời gian kết thúc Băng ghi âm Ghi Đàn Thời gian bắt đầu Góc phương vị Khoảng cách Thời điểm hót to Cấu trúc đàn Thời gian kết thúc Băng ghi âm Ghi Đàn Thời gian bắt đầu Góc phương vị Khoảng cách Thời điểm hót to Cấu trúc đàn Thời gian kết thúc Băng ghi âm Ghi PHỤ LUC BIỂU 01: ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO Hướng phơi: Trạng thái rừng: Vị trí: Diện tích OTC: Độ cao so với mặt nước biển: m Ngày điều tra: Độ dốc trung bình: độ D1.3 (cm) Tên TT Nhóm điều tra: Dt (m) HVN (m) HDC (m) Ghi PHỤ LỤC BIỂU 02: ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH Trạng thái rừng: Ngày điều tra: Số hiệu OTC:…………………… Nhóm điều tra: Số hiệu OTC thứ cấp: OTC Tên lồi Diện tích OTC thứ cấp:………… Số theo cấp chiều cao (cm) < 50 51100 101150 151200 201300 >300 Tổng Nguồn Chất số gốc lượng Ghi 94 PHỤ LỤC BIỂU 04: ĐIỀU TRA ĐỘ TÀN CHE Trạng thái rừng: Diện tích OTC…………… Người điều tra:…………………… Số hiệu OTC: Điểm đo Độ tàn che Điểm đo Độ tàn che Ghi n PHỤ LỤC 07 BIỂU 03: ĐIỀU TRA CÂY BỤI, THẢM TƯƠi Trạng thái rừng: Tiểu khu: Số hiệu OTC: TT Tên loài Chiều cao(cm) Ngy iu tra: Sinh trng Vật hậu Tốt TB Ô1 PHỤ LỤC XÊu Ghi chó 95 Bảng 04 : Biểu ghi chép tác động người Địa điểm điều tra: Ngày: Thời gian bắt đầu: Thời gian kết thúc: Tuyến số: Quãng đường đi: Người điều tra:………………………………………………………… Hoạt động Khai thác gỗ Bẫy Khai thác lâm sản gỗ Súng Chăn thả gia súc Chặt trồng thảo Xây dựng nhà Lều/Trại (săn bắt, khai thác gỗ) 10 Đường lại rừng Nương rẫy 11 Những hoạt động khác Vị trí Thời gian Hoạt động (Kinh vĩ độ) Hoạt động/ độ, Không hoạt động Ghi PHỤ LỤC Tổng hợp giá trị trung bình nhân tố điều tra KVNC Descriptive Statistics ( Các đặc trưng mẫu) N D1.3 Dt Hvn Mật độ M Độ tàn che Mật độ đàn 8 8 8 Std Mean Deviation Minimum Maximum 20,9975 3,07882515 15,32 25,2 4,16125 1,13765972 5,84 14,65875 2,31673069 10,99 17,69 901,25 234,42559 480 1150 38,87375 24,7394959 15,44 78,4 0,84 0,0875051 0,7 0,9 0,86875 0,38952123 0,08 1,18 96 PHỤ LỤC 10 Kết kiểm tra phân bố phương pháp Kolmogorov-Smirnov nhân tố điều tra One-Sample Kolmogorov-Smirnov Test D1.3 N Normal Parameters(a,b) Mean Std Deviation Most Extreme Differences Absolute Positive Negative KolmogorovSmirnov Z (Px) Asymp Sig (2-tailed) Dt Mật độ Hvn Mật độ đàn Độ tàn che M 8 8 8 21,00 4,16 14,66 901,25 38,87 0,84 0,87 3,08 1,14 2,32 234,43 24,74 0,09 0,39 0,21 0,29 0,19 0,29 -0,21 0,20 0,19 0,19 0,26 0,16 0,29 0,29 0,38 0,25 0,27 0,21 -0,19 -0,26 -0,18 -0,38 -0,27 0,60 0,83 0,53 0,73 0,81 1,07 0,75 0,87 0,50 0,94 0,67 0,53 0,20 0,62 PHỤ LỤC 11 D1.3 Pearson Matdodan Correlation Sig (2-tailed) N Correlation is significant at the 0.05 level (2* tailed) Correlation is significant at the 0.01 level (2** tailed) 0,269 0,520 Correlations Dt Hvn -0,212 0,614 0,074 0,862 Matdocay M 0,013 0,976 Dotanche 0,324 0,433 0,904 0,002 97 ... điểm sinh thái giải pháp bảo tồn loài Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, nhằm góp phần xác định mối đe dọa đến loài sinh cảnh đưa đề xuất nhằm bảo tồn. .. Xuân liên, Ban quản lý khu bảo tồn thiên Xuân liên đề xuất cấp thẩm quyền phê duyệt cho thực dự án “ Điều tra bảo tồn loài Vượn đen má trắng ( Nomacus leucogenys) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thanh. .. « Điều tra, bảo tồn loài Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa năm 2011 -2012 ghi nhận 41 đàn với 127 cá thể Tuy nhiên, nghiên cứu bước đầu

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương I

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Một số thông tin cơ bản về loài VĐMT

    • 1.2. Nghiên cứu về Vượn đen má trắng

    • 1.3. Mối quan hệ giữa đặc điểm sinh thái và phân bố của Linh trưởng

    • Chương II

    • MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: loài VĐMT tại Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa.

        • 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu:

        • 2.3. Nội dung nghiên cứu

          • 2.3.1. Điều tra hiện trạng và phân bố của loài VĐMT

          • 2.3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của sinh cảnh VĐMT

          • 2.3.3. Nghiên cứu mối quan hệ giữa các đặc điểm lâm học và mật độ của VĐMT

          • 2.3.4. Nghiên cứu các mối đe dọa đến loài và sinh cảnh VĐMT

          • 2.3.5. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo tồn loài và sinh cảnh VĐMT

          • 2.4 .Phương pháp nghiên cứu

            • 2.4.1 Phương pháp phỏng vấn có sự tham gia

            • 2.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa

            • Hình 2.1: Bản đồ tuyến, điểm điều tra Vượn và OTC điều tra lâm học tại KBT Xuân Liên.

            • 2.4.3 Phương pháp xác định mối quan hệ giữa đặc điểm thực vật với phân bố của VĐMT

            • 2.4.4 Phương pháp xác định mối đe dọa đến loài và sinh cảnh VĐMT Quan sát trực tiếp và phỏng vấn người dân các thông tin về mức độ tác động của con người đến loài VĐMT và sinh cảnh của chúng. Các thông tin thu thập được ghi vào mẫu biểu: Biểu ghi ché...

            • Đánh giá các mối đe dọa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan