1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kỹ thuật trồng cây găng néo manilkara hexandra dula phục vụ công tác bảo tồn tại vườn quốc gia côn đảo

84 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THÀNH ĐÚNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG CÂY GĂNG NÉO (Manilkara hexandra Dula) PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÔN ĐẢO LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THÀNH ĐÚNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG CÂY GĂNG NÉO (Manilkara hexandra Dula) PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÔN ĐẢO CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS BÙI THẾ ĐỒI Đồng Nai, 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn này, tơi xin chân thành tỏ lịng biết ơn đến gia đình Vợ ủng hộ, động viên suốt thời gian tham gia khóa học tập lớp đào tạo thạc sỹ lâm học Trường Đại học Lâm nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo, PGS TS Bùi Thế Đồi, người trực tiếp tận tình hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ tơi thực đề tài Tôi xin cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau đại học - Trường Đạo học Lâm nghiệp; Ban Giám đốc, Ban Khoa học – Công nghệ, Cơ sở trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ thời gian suốt trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn này; Q thầy, giảng dạy tơi suốt q trình học tập Cơ sở Trường Đại học Lâm nghiệp Ban lãnh đạo Hạt Kiểm lâm VQG Côn Đảo Trạm Kiểm lâm khu vực núi Con Ngựa, Bảy Cạnh Hòn Bà trạm Kiểm lâm địa điểm khảo sát phân bố Găng néo thu thập hạt giống Găng néo tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt việc thu thập số liệu trường Chân thành cảm ơn đồng nghiệp quan VQG Côn Đảo nghiên cứu, hợp tác giúp đỡ nghiên cứu, thể trình trình thu thập số liệu hoàn thành báo cáo luận văn Cảm ơn Tồn thể học viên lớp Cao học Khóa 21-LH, bạn bè thân thiết, đồng nghiệp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu trường Đại học Nông Lâm TP.HCM ủng hộ quan tâm đến suốt q trình thu thập số liệu hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn ! ii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT C1,3 D1,3 Dcr Hdc Hvn Dtrt Dtt Msb N NGăng néo N% DTTN KBTTN GPS NT OTC RCBD VQG Chu vi thân vị trí 1,3 m Đường kính thân vị trí 1,3 m Đường kính thân vị trí cổ rễ Chiều cao khúc thân cành Chiều cao vút Độ tròn thân Độ thẳng thân Mức độ sâu bệnh Tổng số Tổng số Găng néo Số theo phần trăm Diện tích tự nhiên Khu Bảo tồn thiên nhiên Hệ thống định vị toàn cầu Nghiệm thức (thí nghiệm) Ơ tiêu chuẩn (điều tra) Kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên Vườn Quốc gia iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh sách chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh sách bảng v Danh sách hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới sinh trưởng giai đoạn vườn ươm 1.2 Những loài địa chủ yếu gây trồng 1.3 Những nghiên cứu liên quan gieo ươm trồng rừng nước ta 1.4 Thảo luận chung số kết nghiên cứu Chƣơng MỤC TIÊU N I DUNG V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 10 2.2 Ý nghĩa nghiên cứu 10 2.3 Đối tượng giới hạn đề tài 10 2.4 Nội dung nghiên cứu 11 2.5 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 12 2.5.1 Vật liệu nghiên cứu 12 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.5.2.1 Xác định phân bố loài Găng néo rừng tự nhiên 12 2.5.2.2 Chọn mẹ lấy hạt giống 14 2.5.2.3 Bố trí thí nghiệm gieo ươm 16 2.5.2.4 Bố trí thí nghiệm trồng rừng .19 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V THẢO LUẬN 22 3.1 Đặc điểm lâm học lâm phần kết chọn mẹ Găng néo rừng tự nhiên VQG Côn Đảo 22 iv 3.1.1 Đặc điểm tổ thành loài 22 3.1.2 Một số đặc điểm sinh trưởng lâm phần 25 3.1.2.1 Đặc điểm sinh trưởng theo khu vực 25 3.1.2.2 Đặc điểm sinh trưởng theo trạng thái rừng 28 3.1.3 Đặc điểm cấu trúc số 30 3.1.4 Kết tuyển chọn mẹ Găng néo 33 3.1.5 Thông tin mẹ Găng néo địa điểm 36 3.2 Ảnh hưởng nhân tố sinh thái tới khả nảy mầm hạt sinh trưởng giai đoạn vườn ươm 39 3.2.1 Ảnh hưởng cách bảo quản tới khả nảy mầm 39 3.2.2 Ảnh hưởng chế độ che sáng giai đoạn vườn ươm 41 3.2.3 Sinh trưởng số qua tháng 45 3.2.2.4 Thảo luận chung 47 3.2.3 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu giai đoạn vườn ươm 49 3.2.3.1 Sinh trưởng đường kính cổ rễ (D0, mm) qua tháng 49 3.2.3.2 Sinh trưởng chiều cao vút (Hvn, cm) qua tháng 50 3.2.3.3 Sinh trưởng số Găng néo qua tháng 52 3.2.3.4 Thảo luận 55 3.3 Ảnh hưởng nhân tố sinh thái tới tỷ lệ sống sinh trưởng giai đoạn trồng rừng 56 3.3.1 Ảnh hưởng công thức trồng tới tỷ lệ sống trồng 56 3.3.2 Ảnh hưởng công thức trồng đến sinh trưởng 61 3.3.3 Ảnh hưởng công thức trồng đến chất lượng sinh trưởng 66 Chƣơng KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ 70 41 kết luận 71 4.2 Kiến nghị 73 Tài liệu tham khảo 74 Phụ lục 76 v DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng trang Bảng 3.1a Tổ thành nhóm lồi ưu tiểu khu Bảy Cạnh 23 Bảng 3.1b Tổ thành nhóm lồi ưu tiểu khu Hòn Bà 24 Bảng 3.1c Tổ thành nhóm lồi ưu tiểu khu 55B 24 Bảng 3.2a Đặc điểm lâm phần rừng theo địa điểm nghiên cứu 26 Bảng 3.2b Đặc điểm quần thể Găng néo theo địa điểm nghiên cứu 26 Bảng 3.3a Đặc điểm lâm phầnphân theo trạng thái rừng 29 Bảng 3.3b Đặc điểm quần thể Găng néo phân theo trạng thái rừng 29 Bảng 3.5 So sánh số giá trị mẫu lâm phần hai khu vực 33 Bảng 3.6 Thông tin mẹ Găng néo qua điều tra địa điểm 34 Bảng 3.7 Giá trị trung bình tiêu đo đếm từ 52 Găng néo 34 Bảng 3.8a Thông tin mẹ Găng néo qua tuyển chọn địa điểm 35 Bảng 3.8b Thông tin mẹ Găng néo qua tuyển chọn địa điểm 36 Bảng 3.9 Kết tỷ lệ nảy mầm cách bảo quản khác 39 Bảng 3.10a Kết ANOVA trắc nghiệm Duncan TL (theo nghiệm thức) 40 Bảng 3.10b Kết ANOVA trắc nghiệm Duncan TL (theothời gian) 40 Bảng 3.11a Kết ANOVA trắc nghiệm Duncan Dcr (theo nghiệm thức) 41 Bảng 3.11b Kết ANOVA trắc nghiệm Duncan Dcr (theothời gian) 42 Bảng 3.12a Kết ANOVA trắc nghiệm Duncan Hvn (theo nghiệm thức) 44 Bảng 3.12b Kết ANOVA trắc nghiệm Duncan Hvn (theothời gian) 44 Bảng 3.13a Kết ANOVA trắc nghiệm Duncan SL (theo nghiệm thức) 46 Bảng 3.13b Kết ANOVA trắc nghiệm Duncan SL (theothời gian) 46 Bảng 3.14a Kết ANOVA trắc nghiệm Duncan Dcr (theo nghiệm thức) 49 Bảng 3.14b Kết ANOVA trắc nghiệm Duncan Dcr (theothời gian) 49 Bảng 3.15a Kết ANOVA trắc nghiệm Duncan Hvn (theo nghiệm thức) 51 Bảng 3.15b Kết ANOVA trắc nghiệm Duncan Hvn (theothời gian) 51 Bảng 3.16a Kết ANOVA trắc nghiệm Duncan SL (theo nghiệm thức) 54 Bảng 3.16b Kết ANOVA trắc nghiệm Duncan SL (theothời gian) 54 vi Bảng 3.17 Kết tỷ lệ sống nghiệm thức trồng khác 57 Bảng 3.18 Kết ANOVA trắc nghiệm LSD đếnTL (theo nghiệm thức) 58 Bảng 3.19 Kết tỷ lệ sống nghiệm thức trồng khác 59 Bảng 3.20 Kết ANOVA trắc nghiệm LSD đếnTL (theo nghiệm thức) 60 Bảng 3.21 Kết tính tốn đặc trưng sinh trưởng D0 H sau tháng 61 Bảng 3.22a Kết ANOVA trắc nghiệm LSD với Dk (theo nghiệm thức) 62 Bảng 3.22b Kết ANOVA trắc nghiệm LSD với Hvn (theo nghiệm thức) 62 Bảng 3.23 Kết tính tốn đặc trưng sinh trưởng D0 H sau tháng 63 Bảng 3.24a Kết ANOVA trắc nghiệm LSD với Dk (theo nghiệm thức) 64 Bảng 3.24b Kết ANOVA trắc nghiệm LSD với Hvn (theo nghiệm thức) 65 Bảng 3.25 Kết tỷ lệ sống nghiệm thức trồng khác 66 Bảng 3.26 Kết ANOVA trắc nghiệm LSD đến CLct (theo nghiệm thức) 67 Bảng 3.27 Kết tỷ lệ sống nghiệm thức trồng khác 68 Bảng 3.28 Kết ANOVA trắc nghiệm LSD đến CLct (theo nghiệm thức) 69 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình trang Hình 3.1 Giá trị quan trọng loài ưu địa điểm 25 Hình 3.2a Các tiêu đo rừng quần thể Găng néo Bảy Cạnh 26 Hình 3.2b Các tiêu đo rừng quần thể Găng néo Hịn Bà 27 Hình 3.2c Các tiêu đo rừng quần thể Găng néo TK55B 27 Hình 3.3 So sánh tiêu đo trạng thái IIA-IIB IIIA1 29 Hình 3.4a Biểu đồ phân bố số theo D H Bảy Cạnh 30 Hình 3.4b Biểu đồ phân bố số theo D H địa điểm Hịn Bà 31 Hình 3.5 Biểu đồ phân bố số theo D H hai trạng thái rừng 32 Hình 3.6 Biểu đồ phân bố số theo D, H 52cây mẹ Găng néo 39 Hình 3.7 Kết tỷ lệ nảy mầm hạt cách bảo quản khác 40 Hình 3.8 Diễn biến sinh trưởng D cổ rể qua tháng thí nghiệm 43 Hình 3.9 Diễn biến sinh trưởng chiều cao qua tháng thí nghiệm 45 Hình 3.10 Diễn biến sinh trưởng số qua tháng thí nghiệm 47 Hình 3.11 Diễn biến sinh trưởng D cổ rể qua tháng thí nghiệm 50 Hình 3.12 Diễn biến sinh trưởng chiều cao qua tháng thí nghiệm 52 Hình 3.13 Diễn biến sinh trưởng số qua tháng thí nghiệm 54 Hình 3.14 Tỷ lệ sống nghiệm thức (NT) sau tháng trồng 58 Hình 3.15 Tỷ lệ sống nghiệm thức (NT) sau tháng trồng 59 Hình 3.16 Sinh trưởng D0 Hvn Găng néo sau tháng trồng 61 Hình 3.17 Sinh trưởng D0 Hvn Găng néo sau tháng trồng 64 Hình 3.18 Tỷ lệ tốt (%) nghiệm thức (NT) sau tháng trồng 67 Hình 3.19 Tỷ lệ tốt (%) nghiệm thức (NT) sau tháng trồng 68 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, hầu hết VQG Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Việt Nam thực nhiệm vụ bảo tồn nguồn tài nguyên động v t, thực v t có Đối với công tác bảo tồn đa dạng thực v t, diện tích đất trống, rừng khoanh ni đưa vào trồng bổ trồng sung Trước tình trạng diện tích rừng ngày bị thu hẹp, ngành lâm nghiệp nước ta xác định loài trồng rừng chủ yếu cho vùng sinh thái, lên danh mục loài thực v t rừng địa để bảo tồn nguồn gen rừng Đối với rừng tự nhiên Vườn quốc gia (VQG) Côn Đảo, loài Găng néo (Manilkara hexandra Dub.) thuộc họ Sến (Sapotaceae) gỗ địa đặc trưng, có yêu cầu bảo tồn phát triển nơi sinh sống tự nhiên chúng Cây Găng néo loài địa vùng, biết đến số loài gỗ tồn l p địa khô hạn, nghèo kiệt khó khăn Tuy nhiên, lồi có biên độ sinh thái đặc trưng vùng đất cát ven biển Tại VQG Côn Đảo, Găng néo phân bố rải rác nhiều kiểu rừng, t p trung nhiều núi Con Ngựa, thuộc tiểu khu 55B Cây Găng néo loài gỗ lớn, tán đẹp thường xanh, Găng néo thu hút nhiều loài chim thú rừng ăn theo mùa vụ, sản phẩm gỗ Găng néo người dân Côn Đảo sử dụng làm trang trí nội thất, đặc biệt mặt hàng dùng cho trang xuất mỹ nghệ g y Đầu Rồng sản phẩm truyền thống người dân Côn Đảo Hiện tại, VQG Côn Đảo thực nhiều chương trình bảo tồn động thực v t, chưa đạt đến mức cần thiết mức độ phong phú lồi trồng Với ý nghĩa thực tế đó, việc nghiên cứu kỹ thu t trồng Găng néo (Manilkara hexandra Dula) phục vụ cơng tác bảo tồn lồi VQG Côn Đảo cần thiết, có vai trị quan trọng tương lai Để làm việc đó, bước đầu thiết phải nghiên cứu đặc điểm lâm học lồi chọn mẹ có đặc điểm tốt để thu hái hạt, phục vụ cho công tác nhân giống 61 3.3.2 Ảnh hƣởng công thức trồng đến sinh trƣởng + Sau tháng trồng Tiếp theo, chuyên đề dánh giá khả sinh trưởng sau trồng với tiêu D0 H Các kết tính tốn phân tích thống kê trình bày Bảng 4.21, Bảng 4.22 Hình 4.16 Bảng 3.21 Kết tính tốn đặc trưng sinh trưởng D0 H Găng néo sau tháng trồng Chỉ tiêu đo Đường kính (D0) Chiều cao (H) NT1 NT2 NT3 NT1 NT2 NT3 Số cá thể (cây) 174 141 232 174 141 232 Tr.bình (D,mm; H,cm) 9,3 8,8 8,3 54,6 54,3 48,8 Hệ số biến động (%) 11,7 12,6 15,2 13,1 14,6 9,2 Biên độ (D,mm; H,cm) 3,8 3,7 3,5 35,0 38,0 25,0 Hình 3.16 Sinh trưởng D0 H Găng néo sau tháng trồng Nh n xét: Sinh trưởng đường kính (D0) chiều cao (H) nghiệm thức khác có khác Các giá trị bình qn D0 H cao nghiệm thức và thấp nghiệm thức 62 Hệ số biến động chiều cao lớn đường kính (trừ nghiệm thức 3) nhìn chung thấp (10% đến 15%) Sự khác biệt hệ số biến động biên độ biến động tương đương nghiệm thức Để xác định mức độ khác biệt phương diện thống kê, kết ANOVA LSD trình bày Bảng 4.22 Bảng 3.22a Kết ANOVA tr c nghiệm SD ảnh hưởng m t độ trồng đến sinh trưởng đường kính (theo nghiệm thức) Số Chỉ tiêu Đ.kính Nhóm Nghiệm giá Dtb thức trị (mm) (3,5x1,5) 232 8,30 (4x2, m) 141 8,83 (3x2, m) 174 9,31 F–ratio P-value 37,21 0,000 X X X Ghi chú: chữ X (không đường thẳng) khác biệt với mức ý nghĩa 0,05 Bảng 3.22b Kết ANOVA tr c nghiệm SD ảnh hưởng m t độ trồng đến sinh trưởng chiều cao (theo nghiệm thức) Số Chỉ tiêu Chiều cao Nhóm Nghiệm giá Htb thức trị (cm) (3,5x1,5) 232 48,8 (4x2, m) 141 54,3 X (3x2, m) 174 54,6 X F–ratio P-value 52,32 0,000 X Ghi chú: chữ X (không đường thẳng) khác biệt với mức ý nghĩa 0,05 Nh n xét: Từ bảng kết phân tích thống kê số liệu sau tháng trồng, cho thấy sinh trưởng đường kính chiều cao có biểu sau: Thứ nhất, giá trị tuyệt đối đến hết tháng thứ D gốc NT1 đạt 9,31 mm (lớn nhất), NT2 đạt 8,83 mm (lớn nhì) NT3 đạt 8,30 mm (thấp nhất) 63 Chênh lệch nhỏ khác biệt D (mm) có ý nghĩa NT1 NT2, NT2 NT3 (P = 0,000) Bước đầu cho phép khẳng định nghiệm thức trồng (cự ly 3x2 4x2) tốt cho sinh trưởng D gốc (mm), Thứ hai, giá trị tuyệt đối đến hết tháng thứ H NT1 đạt 54,6 cm, NT2 đạt 54,3 cm (lớn nhất) NT3 đạt 48,8 cm (thấp nhất) Rõ ràng, khác biệt H (cm) nghiệm thức khơng có ý nghĩa, hai khác biệt rõ rệt với nghiệm thức Điều khẳng định nghiệm thức thứ (trồng với băng rộng 10m) có vấn đề sinh trưởng chiều cao giai đoạn sau trồng Tóm lại, sau tháng trồng thực địa, m t độ trồng dẫn đến khơng gian dinh dưỡng có tác dụng làm tăng trưởng đường kính chiều cao cây.Kết phân tích thống kê cho thấy khác biệt rõ rệt Ở nghiệm thức (trồng 1.666 c/ha băng lớn), sinh trưởng xấu đường kính chiều cao + Sau tháng trồng Tiếp theo, chuyên đề dánh giá khả sinh trưởng sau trồng với tiêu D0 H Các kết tính tốn phân tích thống kê trình bày Bảng 4.23, Bảng 4.24 Hình 4.17 Bảng 3.23 Kết tính tốn đặc trưng sinh trưởng D0 H Găng néo sau tháng trồng Chỉ tiêu đo Đường kính (D0) Chiều cao (H) NT1 NT2 NT3 NT1 NT2 NT3 Số cá thể (cây) 192 150 150 192 150 150 Tr.bình (D,mm; H,cm) 12,4 12,8 11,6 66,8 71,3 60,8 Hệ số biến động (%) 16,4 16,7 11,2 21,8 26,1 16,6 Biên độ (D,mm; H,cm) 10,0 9,3 5,0 62,0 87,0 53,0 64 Sinh trưởng D0 Sinh trưởng Hvn Hình 3.17 Sinh trưởng D0 H Găng néo sau tháng trồng Nh n xét: Sinh trưởng đường kính (D0) chiều cao (H) nghiệm thức khác có khác Các giá trị bình quân D0 H cao nghiệm thức và thấp nghiệm thức Hệ số biến động chiều cao lớn đường kính, nhìn chungcủa D0 thấp (dưới 20%), H thấp (trên 20%) Sự khác biệt hệ số biến động biên độ biến động tương đương nghiệm thức Để xác định mức độ khác biệt phương diện thống kê, kết ANOVA LSD trình bày Bảng 4.24 Bảng 3.24a Kết ANOVA tr c nghiệm SD ảnh hưởng m t độ trồng đến sinh trưởng đường kính (theo nghiệm thức) Số Chỉ tiêu Đ.kính Nhóm Nghiệm giá Dtb thức trị (mm) (3,5x1,5) 150 11,6 X (3x2, m) 192 12,4 X (4x2, m) 150 12,8 X F–ratio P-value 17,27 0,000 Ghi chú: chữ X (không đường thẳng) khác biệt với mức ý nghĩa 0,05 65 Bảng 3.24b Kết ANOVA tr c nghiệm SD ảnh hưởng m t độ trồng đến sinh trưởng chiều cao (theo nghiệm thức) Số Chỉ tiêu Chiều cao Nhóm Nghiệm giá Htb thức trị (cm) (3,5x1,5) 150 60,8 X (3x2, m) 192 66,8 X (4x2, m) 150 71,3 X F–ratio P-value 18,93 0,000 Ghi chú: chữ X (không đường thẳng) khác biệt với mức ý nghĩa 0,05 Nh n xét: Từ bảng kết phân tích thống kê số liệu sau tháng trồng, cho thấy sinh trưởng đường kính chiều cao có biểu sau: Thứ nhất, giá trị tuyệt đối đến hết tháng thứ D gốc NT2 đạt 12,8 mm (lớn nhất), NT1 đạt 12,4 mm (lớn nhì) NT3 đạt 11,6 mm (thấp nhất) Chênh lệch nhỏ khác biệt D (mm) có ý nghĩa NT1 NT2 với NT3 (P = 0,000) Bước đầu cho phép khẳng định nghiệm thức trồng (cự ly 3x2 4x2) có băng trồng m tốt cho sinh trưởng D gốc (mm) so với nghiệm thức với băng trồng rộng 10m Thứ hai, giá trị tuyệt đối đến hết tháng thứ H NT2 đạt 71,3 cm(lớn nhất), NT1 đạt 66,8 cm NT3 đạt 60,8 cm (thấp nhất) Rõ ràng, khác biệt H (cm) nghiệm thức 1, có ý nghĩa (P = 0,000) Điều khẳng định nghiệm thức thứ (trồng với băng rộng 10m) có vấn đề sinh trưởng chiều cao giai đoạn sau trồng Tóm lại, sau tháng trồng thực địa, m t độ trồng khơng gian dinh dưỡng có tác dụng làm tăng trưởng đường kính chiều cao cây.Kết phân tích thống kê cho thấy khác biệt rõ rệt Ở nghiệm thức (trồng 1.666 c/ha băng lớn), sinh trưởng xấu đường kính chiều cao 66 3.3.3 Ảnh hƣởng công thức trồng đến chất lƣợng sinh trƣởng Cùng với việc xem xét tiêu định lượng đường kính chiều cao cây, chuyên đề tiếp tục đánh giá sinh trưởng Găng néo với tiêu chất lượng Như thông thường, phân làm loại: loại a tương ứng với tốt, loại b tương ứng với trung bình, loại c tương ứng với xấu Trong chuyên đề này, loại c xem xấu có khả dẫn đến bị chết phân tích mục 4.3.1 Phần so sánh cho đối tượng tốt (a) nghiệm thức với + Sau tháng trồng Kết t lệ tốt (đơn vị tính: %) điều tra trình bày Bảng 4.25, t lệ bình quân tốt trung bình (đơn vị tính: %) theo nghiệm thức tóm t t Hình 4.18 Bảng 3.25 Kết t lệ sống nghiệm thức trồng khác Chỉ NT1 (3x2m) Tiêu NT2 (4x2m) NT3 (3,5x1,5m) OTC1 OTC2 OTC3 OTC1 OTC2 OTC3 OTC1 OTC2 OTC3 Cây tốt (%) 72,4 78,0 77,2 70,2 71,7 68,8 58,4 61,5 58,4 Nh n xét: T lệ tốt (tính theo t lệ %) khơng khác biệt OTC, có khác nghiệm thức Nhìn chung, nghiệm thức t lệ tốt cao so với nghiệm thức 2, nghiệm thức t lệ tốt cao so với nghiệm thức 67 Hình 3.18 T lệ tốt nghiệm thức (NT) trồng khác Để xác định mức độ khác biệt t lệ tốt, sử dụng phân tích ANOVA tr c nghiệm SD Kết trình bày Bảng 4.26 Bảng 3.26 Kết ANOVA tr c nghiệm SD ảnh hưởng m t độ trồng đến chất lượng tốt (theo nghiệm thức) Số Chỉ tiêu Nghiệm giá T lệ trị (%) (3,5x1,5) 59,3 (4x2, m) 70,0 (3x2, m) 75,7 thức Cây tốt Nhóm F–ratio P-value 34,69 0,000 X X X Ghi chú: chữ X (không đường thẳng) khác biệt với mức ý nghĩa 0,05 Từ bảng kết phân tích thống kê số liệu sau tháng trồng, cho thấy chất lượng có biểu sau: Về giá trị t lệ tốt (%) có chênh lệch nghiệm thức, cao nghiệm thức thấp nghiệm thức Sự chênh lệch nghiệm thức đáng kể khác biệt t lệ có ý nghĩa (P = 0,000) Tóm lại, sau tháng thí nghiệm trồng rừng từ hạt, t lệ tốt có khác biệt gữa nghiệm thức, t lệ sống tương đương Cũng tiêu đuờng kính chiều cao, thay đổi có liên quan đến 68 băng trồng canh tranh chưa rõ Theo đó, băng trồng m cho khả sinh trưởng tốt (NT1 vàNT2) so với băng trồng 10 m (NT3) + Sau tháng trồng Kết t lệ tốt (đơn vị tính: %) điều tra trình bày Bảng 4.27, t lệ bình quân tốt trung bình (đơn vị tính: %) theo nghiệm thức tóm t t Hình 4.18 Bảng 3.27 Kết t lệ sống nghiệm thức trồng khác Chỉ NT1 (3x2m) Tiêu NT2 (4x2m) NT3 (3,5x1,5m) OTC1 OTC2 OTC3 OTC1 OTC2 OTC3 OTC1 OTC2 OTC3 Cây tốt (%) 72,4 78,0 77,2 70,2 71,7 68,8 58,4 61,5 58,4 Nh n xét: T lệ tốt (tính theo t lệ %) khơng khác biệt lơ thí nghiệm, có khác nghiệm thức Nhìn chung, nghiệm thức t lệ tốt cao so với nghiệm thức 1, nghiệm thức t lệ tốt cao so với nghiệm thức Hình 3.19 T lệ tốt nghiệm thức (NT) trồng khác Để xác định mức độ khác biệt t lệ tốt, sử dụng phân tích ANOVA tr c nghiệm SD.Kết trình bày Bảng 4.28 69 Bảng 3.28 Kết ANOVA tr c nghiệm SD ảnh hưởng m t độ trồng đến chất lượng tốt (theo nghiệm thức) Số Chỉ tiêu Nghiệm giá T lệ trị (%) (3,5x1,5) 55,1 X (3x2, m) 69,2 XX (4x2, m) 74,2 X thức Cây tốt Nhóm F–ratio P-value 3,94 0,086 Ghi chú: chữ X (không đường thẳng) khác biệt với mức ý nghĩa 0,05 Từ bảng kết phân tích thống kê số liệu sau tháng trồng, cho thấy chất lượng có biểu sau: Về giá trị t lệ tốt (%) có giống NT3 NT1, NT1 NT2, có chênh lệch nghiệm thức cao (NT2) nghiệm thức thấp (NT3) Sự chênh lệch nghiệm thức chung cho thí nghiệm khơng có ý nghĩa (P = 0,086) Tóm lại, sau tháng trồng rừng từ hạt, t lệ tốt có khác biệt gữa nghiệm thức.Cũng tiêu đuờng kính chiều cao, thay đổi có liên quan đến băng trồng.Theo đó, băng trồng m với m t độ 1.250 c/ha cho chất lượng sinh trưởng tốt (nghiệm thức 2) 70 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận (1)Về đặc điểm lâm phần Trong toàn khu vực nghiên cứu, tìm thấy 30 lồi gỗ khác với lồi có số lượng chiếm ưu Trường, Thị Trâm mốc xuất với loài Găng néo Thành phần số loài ưu hợp lồi, lồi Trường, Thị Găng néo giống địa điểm, riêng hai loài Trâm mốc Bằng lăng thể ưu khu vực riêng rẽ Sự khác biệt tiêu số tiêu đo đếm D1,3, Hvn Hdc không chênh nhiều địa điểm đo đếm M t độ rừng cao khu vực núi Con Ngựa, sinh trưởng rừng lại tốt tiểu khu Hòn Bà.Số Găng néo nhiều sinh trưởng tốt khu vực núi Con Ngựa Phân bố số dù theo đường kính (D1,3, cm) hay chiều cao (Hvn, m) lâm phần hay riêng quần thể Găng néo nhìn chung phân bố đỉnh rõ rệt hoàn toàn lệch trái Đường biểu diễn phân bố loài Găng đồng dạng với đường phân bố chung lâm phần ồi Găng néo đóng góp định vào tầng cao lâm phần Giá trị quan trọng lồi Găng néo tính theo t lệ số bình quân khoảng 9,5% Cây Găng néo xuất nhiều tiểu khu 55B (chiếm 10,4%), tiếp đến tiểu khu Hòn Bảy Cạnh (chiếm 9,3%) tiểu khu Hòn Bà (chiếm 8,8%) Các trị số không đại diện cho khu vực khác VQG (2) Về chọn mẹ Với tiêu sinh trưởng (đường kính, chiều cao vút ngọn, chiều cao khúc thân cành) phẩm chất (độ tròn thân, độ thẳng thân, mức 71 độ sâu bệnh) Trong tổng số 116 Găng néo qua lần tuyển chọn với mức độ khác ần dựa vào kiểu hình vị trí điều kiện tự nhiên, chọn 52 mẹ ần hai, với phẩm chất từ B giá trị sinh trưởng từ mức trung bình trở lên, chọn 11 mẹ ần ba dựa vào tiêu sinh trưởng lần hai phẩm chất đạt tốt (A) cho tiêu chí, chọn Số Găng néo chọn cụ thể tai địa điểm sau: - Tiểu khu Hòn Bảy Cạnh: Tổng số Găng néo 37, có mẹ chọn (theo 1), khơng có (theo 2) - Tiểu khu Hòn Bà: Tổng số Găng néo 36 cây, có chọn (theo1) chọn (theo 2) - Tiểu khu 55B, núi Con Ngựa: Tổng số Găng néo điều tra 43, có chọn (1) chọn (2) (3) Về bảo quản hạt giống vườn ươm Với cách bảo quản hạt giống Găng néo khác ảnh hưởng tới t lệ nảy mầm khác có ý nghĩa phương diện thống kê Đồng thời, thời gian bảo quản yếu tố có ảnh hưởng lớn tới chất lượng hạt giống, thời gian bảo quản dài chất lượng hạt giảm nhanh Sinh trưởng đường kính, chiều cao số Găng néo chế độ che sáng khác nhau, chia thành hai giai đoạn phát triển: từ đến tháng tuổi sau tháng tuổi Sinh trưởng tiêu giai đoạn đầu ch m so với giai đoạn sau Trong nghiệm thức thí nghiệm có nghiệm thức che sáng 50% có tác dụng đến sinh trưởng đường kính, trường hợp khác ảnh hưởng không rõ rệt Sinh trưởng đường kính, chiều cao số Găng néo chế độ ruột bầu khác nhau, chia thành hai giai đoạn phát triển: từ đến tháng sau tháng tuổi Sinh trưởng tiêu giai đoạn sau nhanh hơn đến 2,5 lần (chiều cao số lá) Trong nghiệm thức thí nghiệm xem xét ảnh hưởng có nghiệm thức (có phân vơ cơ) nghiệm thức (có phân hữu cơ) có tác dụng đến sinh trưởng tiêu nghiên cứu 72 Các quy lu t diễn biến sinh trưởng đường kính, chiều cao số theo thời gian giống nhau, nghĩa tăng ch m trước tháng tuổi tăng nhanh sau qua tháng tuổi, rõ sinh trưởng chiều cao tăng trưởng số Sự tương hỗ cho có tác dụng nhân tố ruột bầu thời gian sinh trưởng theo thời gian (4) Về sinh trưởng sau trồng rừng Cây Găng néo dễ trồng dễ sống, kết theo dõi vòng tháng đến tháng sau trồng, t lệ chết yếu dao động khoảng 10%, sai lệch công thức trồng sau tháng khơng có khác biệt phương diện thống kê, sau tháng sinh trưởng có khác biệt trội nghiệm thức Với m t độ trồng cách bố trí trồng Găng néo khác ảnh hưởng tới khả sinh trưởng đường kinh gốc (D0) chiều cao (H) khác có ý nghĩa phương diện thống kê Đồng thời, thí nghiệm m t độ trồng (1.250 c/ha 1.482 c/ha) kiểu trồng ô vuông la tin băng rộng m cho sinh trưởng tốt so với trồng nanh sấu với băng 10 m Chất lượng phụ thuộc vào quy cách kiểu bố trí trồng T lệ tốt (%) có chênh lệch nghiệm thức, khác biệt t lệ nghiệm thức có ý nghĩa Thí nghiệm m t độ trồng (1.250 c/ha 1.482 c/ha) kiểu trồng ô vuông la tin băng m cho chất lượng sinh trưởng tốt 4.2 Kiến nghị Trong phần kết trình bày hai phương án ứng với hai kết chọn số mẹ lấy hạt giống VQG Côn Đảo Có thể lấy hai phương án tùy thuộc vào khả cung cấp hạt chúng thời điểm tương ứng Đề tài dừng lại thí nghiệm tương đối đơn giản, dễ làm, dễ ứng dụng Do v y, có điều kiện thời gian kéo dài thời gian thí nghiệm, mà ruột bầu v t thễ cung cấp dinh dưỡng hữu hạn, cho tác dụng dài hạn đến sinh trưởng 73 Bên cạnh, cần thí nghiệm với nhiều loại phân bón khác với nhiều cơng thức nồng độ, từ xác định loại phân thích hợp để đảm bảo bón phân theo nguyên t c (đúng loại phân, liều lượng, cách), thúc đẩy sinh trưởng Găng néo giai đoạn vườn ươm Đề tài dừng lại thời gian sau trồng tháng, số liệu thí nghiệm đo đếm khoảng thời gian chưa đủ mạnh để thuyết phục khác biệt tiêu đo nghiệm thức Nếu có điều kiện thời gian kéo dài thời gian theo dõi lâu nữa, đặc biệt giai đoạn sau này, mà bị chết hay sinh trưởng ch m nguyên nhân chưa xác định cách cụ thể 74 TÀI IỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Bình, 2002, Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Dầu song nàng (D dyeri) năm tuổi u n văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, trường Đại học Nông âm TP.HCM Nguyễn Minh Cảnh, 2009 Giáo trình thống kê lâm nghiệp Trường Đại Học Nơng âm TP Hồ Chí Minh Phạm Thế Dũng, 2005 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho số dòng Keo lai tuyển chọn đất phù sa cổ tỉnh Bình Phước làm nguyên liệu giấy Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học năm 2000 - 2004, 103 trang Bùi Việt Hải, 2008 Di truyền giống rừng, Trường Đại Học Nông âm TP Hồ Chí Minh Võ Đại Hải, 2006 Trồng rừng sản xuất vùng núi phía Bắc, từ nghiên cứu đến phát triển Nhà xuất Nông nghiệp, trang 39 Võ Văn Hồng ctv, 2006 Cẩm nang nghành lâm nghiệp, Chương công tác điêu tra rừng Việt Nam Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn, chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác Nguyễn Xuân Hợi, 2005 Tìm hiểu số nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sinh trưởng Thúi Đồng Nai giai đoạn vườn ươm u n văn tốt nghiệp Đại học, trường đại học Nông âm TP.HCM ê Đình Khả ctv, 2004 Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương chọn lồi ưu tiên cho chương trình trồng rừng Việt Nam Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Kỹ thu t vườn ươm rừng hộ gia đình, 2002 Nhà xuất Nơng nghiệp 10 Phân viện Điều tra Quy hoạch Rừng Nam Bộ, 2009 Dự án quy hoạch tổng thể đầu tư phát triển Vườn quốc gia Côn Đảo, giai đoạn đến năm 2020 75 11 Mai Hữu Phúc, 2012 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên hỗn loài trạng thái IIIA3 tiểu khu 333A thuộc công ty TNHH Lâm Nghiệp Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng Trường Đại Học Nơng âm TP Hồ Chí Minh 12 Ngơ Đình Quế, Lê Quốc Huy, Nguyễn Thị Thu Hương, Đồn Đình Tam, 2004 Xây dựng qui phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất loài chủ yếu phục vụ chương trình triệu rừng là: Keo lai, Bạch đàn Urophylla, Thông nhựa Dầu nước.Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội 13 Trần Văn Săm, 2003 Chọn giống Tếch (Tectona grandis L.) cho vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên, u n văn thạc sĩ KH – NN Trường Đại Học Nơng âm TP Hồ Chí Minh 14 Thảm thực v t Vườn Quốc gia Côn Đảo, ngày truy c p tháng năm 2013 15 Giang Văn Th ng, Điều Tra Rừng, Trường Đại Học Nơng âm TP Hồ Chí Minh 16 Đào Thị Th m, 2011 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón NPK (3-6-1) đến sinh trưởng Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) giai đoạn -3 tháng tuổi Báo cáo thực t p cuối khóa, trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa 17 Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thôn, Tiêu chuẩn công nh n giống lâm nghiệp”, ngày truy c p 28/04/2013

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN