Mức độ cần đạt: * Giúp học sinh : Cảm nhận được tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ đội, dân công và tình cảm người chiến sĩ đối với Người trong bài thơ.. - Hiểu được những né[r]
(1)TUẦN 25 TIẾT 93,94 Ngày soạn: 23/02/13 Ngày dạy: 25/02/13 ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ - Minh Huệ- HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA VĂN A Mức độ cần đạt: * Giúp học sinh : Cảm nhận tình yêu thương lớn lao Bác Hồ dành cho đội, dân công và tình cảm người chiến sĩ Người bài thơ - Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả và kể chuyện bài thơ - Kính yêu Bác Hồ, biết ơn hệ cha anh B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức : - Hình ành Bác Hồ càm nhận người chiến sỉ - Sự kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật sử dung bài thơ Kỹ : - Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đoạn văn ngắn - Bước đầu biết đọc thơ tự viết theo thể năm chữ có kết hợp các yêu tố miêu tả và biểu cảm thể tâm trạng lo lắng không yên Bác Hồ ; tâm trạng ngác nhiên, xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc người chiến sĩ - Tìm hiểu kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm bài thơ - Trình bày suy nghĩ thân sau học xong bài thơ Thái độ : Biết ơn, tôn trọng Bác Hồ kính yêu và các chiến sĩ đã hi sinh cho dất nước C Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm D Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số : 6A1………………….6A2………………… 6A4…………… Bài cũ: Tóm tắt truyện ngắn Buổi học cuối cùng Qua truyện ngắn Buổi học cuối cùng tác giả muốn nói đến điều gì? (Ghi nhớ SGK) Bài : * Giới thiệu bài :Gv đọc bài thơ Cảnh khuya, dẫn dắt hs vào bài * Tiến trình dạy học : Hoạt động GV và HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung I Giới thiệu chung Nêu hiểu biết em tác giả? 1.Tác giả: 2.Tác phẩm: - GV chốt ý và kết hợp giới thiệu chân dung tác giả Nêu hiểu biết em tác phẩm ? ( Hoàn cảnh đời, thể - Hoàn cảnh đời: thơ) - Thể thơ: chữ Bài thơ sáng tác theo thể thơ gì? Giáo viên diễn giảng tác dụng thể thơ việc kể chuyện Hoàn cảnh, thời gian địa điểm xảy câu chuyện? Hoàn cảnh thời gian có tác dụng gì bài thơ? II Đọc - hiểu văn Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản: (2) -Giáo viên hướng dẫn đọc Đọc – tìm hiểu nghĩa từ -Giải thích từ đội viên? khó : Bố cục bài thơ này nào? Tìm hiểu văn bản: -Giáo viên giảng thêm cách phân tích Bài thơ kể lại câu chuyện gì? Ngoài yếu tố kể văn còn 2.1 Bố cục: 3phần 2.2 Phương thức biểu đạt: sử dụng phương thức biểu đạt náo khác? Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm 2.3.Phân tích: Hướng dẫn phân tích: Thức dậy làn thứ anh đội viên thấy gì ?Có cảm xúc a.Tâm trạng anh đội viên Bác Hồ: sao? ngạc nhiên, băn khoăn và lo lắng Hai câu thơ “ Càng nhìn …… nằm”bộc lộ tâm trạng *.Lần thức dậy thứ - Mà Bác ngồi anh? Cặp quan hệ từ càng ….càng nhấn mạnh điều gì? Sự Đêm Bác không ngủ gắn bó chan hoà lãnh tụ và chiến sĩ là tình cảm tràn đầy - Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Em có nhận xét gì cách dùng từ, biện pháp tu từ sử Anh đội viên ngỡ ngàng… Ấm lửa hồng dụng khổ thơ này? Từ ngữ, hình ảnh giản dị (giáo viên diễn giảng tác dụng) Nội lo lắng lòng anh đội viện đã lên thành lời, tìm mà gợi cảm, so sánh =>Từ ngạc nhiên đến băn câu thơ cho thấy điều đó? khoăn, lo lắng và anh đội Những kiểu câu nào đã sử dụng hai đòng thơ viên đã cảm nhận trên? Qua cách diễn đạt em hiểu tình cảm nào lớn lao gần gũi Bác -Bác ơi! Bác chưa ngủ anh đội viên dành cho Bác? - GV bình tình cảm anh đội viên nói riêng, nhân dân ta Bác có lạnh không? -Anh nằm lo Bác ốm nói chung dành cho Bác -> Sử dụng linh hoạt các kiểu câu Xúc động, lo lắng cho sức khoẻ T TIẾT IẾT - Giáo viên cho học sinh đọc từ khổ 10 15 Tại nhà thơ không tả kể lần thức giấc thứ anh đội *.Lần thức dậy thứ 3: viên? -Anh hốt hoảng giật mình… Không muốn câu chuyện trùng lặp,… Tìm câu thơ thể tâm trạng và thái độ anh đội -Anh vội vàng nằng nặc… viên thức dậy lần thứ ba? Theo các em vì anh đội -Mời Bác ngủ Bác ơi… -Bác ơi!Mời Bác ngủ viên lại có tâm trạng vậy? Nghệ thuật đảo trật tự ngôn (Bác ngồi đó, trời sáng…) Em có nhận xét gì trật tự từ câu, cách dùng từ từ; điệp cụm từ; động từ gợi đoạn thơ trên? -> Đảo trật tự ngôn từ, điệp cụm từ hình, gợi cảm =>Bồn chồn, tình cảm chân Mời… ơi!,……… Theo em, cách diễn đạt đó có tác dụng gì việc thể thành, lo lắng anh đội viên với Bác Cảm nhận tâm trạng và tình cảm người chiến sĩ? tình yêu thương mênh * Giáo viên bình Em hãy giúp nhà thơ Minh Huệ kể lại câu chuyện anh mông Bác (3) đội viên và Bác vào lần thứ anh thức dậy? Tác giả đã giới thiệu hoàn cảnh không gian, thời gian Bác thức qua câu thơ nào? Mưa lâm thâm là mưa nào? Tác giả đã sử dụng từ ntn và cho ta biết Bác Hồ sống hoàn cảnh ntn? - GV tích hợp với tư liệu nói hoàn cảnh khó khăn Bác ngày hoạt động Việt Bắc để từ đó gợi dẫn cho các cảm nhận lớn lao Người Trong hoàn cảnh khó khăn gian khổ ấy, hình ảnh Bác Hồ lên qua cái nhìn anh đội viên và miêu tả từ nhiều phương diện Đó là phương diện nào? Tìm câu thơ thể tư và hình dáng Bác qua các lần anh đội viên thức dậy? Vẻ mặt trầm ngâm là vẻ mặt nào? Để kể và tả Bác tác giả iếp tục sử dụng từ loại nào? - GV tích hợp tác dụng từ láy văn miêu tả Tìm lời thơ thể cử hành động Bác các chiến sĩ? Em hiểu “dém chăn” là gì? Vì Bác phải nhón chân? Nếu đọan trên tác giả đã sử dụng nhiều từ láy – miêu tả hình dáng thì đoạn này- miêu tả hành động Bác nhà thơ lại sử dụng nhiều lần loại từ nào ? Từ đó em cảm nhận gì tình cảm Bác các chiến sĩ? Trong bài thơ có lần Bác Hồ trả lời với anh đội viên? Hãy đọc câu thơ ghi lần Bác trả lời anh ? Em có nhận xét gì đặc điểm lời thơ trên? Qua câu trả lời Bác em cảm nhận gì tình cảm Người, là cách gọi anh đội viên là chú ? -Giáo viên phân tích và bình; tích hợp với sáng tác khác thể tình yêu mênh mộng, vô bờ Bác * Thảo luận :Theo em, vì khổ thơ cuối tác giả lại viết: “Vì lẽ thường tình Bác là HCM” G V bình : Khổ thơ cuối đã nâng ý nghĩa câu chuyện, việc nêu lên tầm khái quát lớn, làm người đọc thấu hiểu là chân lý đơn giản mà lớn lao Đêm … HCM Việc Bác không ngủ bài thơ là đêm vô vàn đêm không ngủ đời Bác Không ngủ vì lo cho d6an cho nước, thương người cùng khổ Vì Bác là HCM vị lãnh tụ dân tộc và người cha thân yêu quân đội ta Cuộc đời Bác dành trọn cho nhân dân tổ quốc Đó chính là lẽ sống Bác mà người dân thấu b Hình tượng Bác Hồ * Hoàn cảnh: -Trời khuya -Mưa lâm thâm -Mái lều tranh xơ xác Từ láy gợi hình =>Khó khăn, gian khổ *Hình dáng và tư thế: -Lặng yên bên bếp lửa -Vẻ mặt Bác trầm ngâm … -Bác ngồi đinh ninh -Chòm râu im phăng phắc Từ láy =>Suy tư, lo lắng Bác * Hành động và lời nói: + đốt lửa Bác + dém chăn + nhón chân => Động từ =>Tình yêu thương, chăm sóc ân cần tỉ mỉ Bác Hồ với các chiến sĩ - Chú việc ngủ ngon - Bác thương đoàn dân công - Mong trời sáng mau mau Lời thơ giản dị =>Bộc lộ nỗi lòng, lo lắng, tình yêu thương mênh mông Bác tất đội và nhân dân * Ý nghĩa khổ cuối: … Vì lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh -> Lời khẳng định vẻ đẹp giàn dị mà vô cùng vĩ đại Bác Hồ Tổng kết: (4) hiểu Hướng dẫn tổng kết Hãy khái quát giá trị nghệ thuật nội dung ý nghĩa của bài thơ ? - HS trả lời, gv chốt ý dẫn đến ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Gv giáo dục học sinh a Nghệ thuật: b Nội dung: *Ý nghĩa: Đêm Bác không ngủ thể lòng yêu thương bao la Bác Hồ với bô đội và nhân dân; tình cảm kính yêu, cảm phục đội, nhân dân Bác Luyện tập: Hướng dẫn luyện tập Bt2: Gv hướng dẫn, Hs tiến hành làm bài tập nhà III.Hướng dẫn tự học: Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: - Tìm hiểu kĩ hoàn cảnh - Gv hướng dẫn, HS chú ý lắng nghe sáng tác bài thơ * Hướng dẫn làm bài Kiểm tra Văn: Để chuẩn bị cho bài - Học thuộc lòng bài thơ kiểm tra Văn tới, các em ôn lại tất văn - Thấy kết hợp độc đã học HK II và phần Tập làm văn, đặc biệt là văn miêu tả đáo, phù hợp thể thơ Đề gồm phần, trắc nghiệm và tự luận Trắc nghiệm gồm năm chữ và lối kể chuyện câu hỏi kiến thức ngắn gọn, chiếm 30% tổng số kết hộp với biểu cảm điểm Phần tự luận chiếm 70% điểm nên các em phải đầu tư - Chuẩn bị bài cho tiết sau: nhiều Phần tự luận gồm câu: Câu hỏi ngắn và câu Ẩn dụ dài liên quan đến văn miêu tả Khi làm bài, chú ý đọc kỹ đề, làm nháo trước làm vào giấy kiểm E Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (5) TUẦN 25 TIẾT 95 Ngày soạn: 24/02/13 Ngày dạy: /02/13 ẨN DỤ A Mức độ cần đạt: * Giúp học sinh : - Nắm khái niệm ẩn dụ - Hiểu tác dụng ẩn dụ - Biết vận dụng kiến thức ẩn dụ việc đọc – hiểu và viết bài văn miêu tả B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức : - Khái niệm ẩn dụ - Tác dụng phép ẩn dụ Kỹ : - Bước đầu nhận biết và phân tích ý nghĩa tác dụng phép tu từ ẩn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt - Bước đầu biết tạo số ẩn dụ đơn giản viết và nói Thái độ : - Có ý thức tạo ẩn dụ nói, viết - Thái độ tự hào giàu đẹp tiếng Việt C Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm D Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số 6A1………………….6A2………………… 6A4…………… Bài cũ: Thế nào là nhân hoá ? Sử dụng nhân hoá có tác dụng gì ? Nêu ví dụ có sử dụng phép nhân hoá và phân tích tác dụng ? Có kiểu nhân hoá ? Đó là kiểu nào ? Mỗi kiểu nêu vd minh hoạ ? Bài : * Giới thiệu bài: Trong nói và viết để cách diễn đạt mình gợi hình, gợi cảm chúng ta có thể dung biện pháp so sánh, nhân hóa Ngoài việc sử dụng haibiện pháp nghệ thuật kể trên chúng ta có thể sử dụng biện pháp tư từ khac1 ẩn dụ Để tìm hiểu khái niệm tác dụng củabiện pháp tu từ này chúng ta cùng học TCT số 95 *Tiến trình bài học: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu chung: Khái niệm ẩn dụ : - GV treo bảng phụ ghi vd sgk - Một HS đọc vd Khổ thơ trên nói đến ? Ngoài từ Bác, nhà thơ Minh Huệ còn dùng từ nào để gọi tên Bác ? Việc dùng từ dùng từ người Cha để nói Bác có tác dụng gì ? * Thảo luận: Cách đạt bài thơ trên có gì khác với so sánh ? => Giống :Đều dựa trên điểm tương đồng Khác : So sánh nói đến hai đối tượng ; Cách nói Nội dung bài dạy I Tìm hiểu chung - Ẩn dụ là gì : Phân tích ví dụ : - Người Cha –> Bác Hồ -> Tương đồng tình yêu thương , chăm sóc (6) trên nhắc đến đối tượng ( vế B) từ đối tượng nói đến ta có thể hình dung đối tượng mà tác giả muốn nói - GV giảng : Gọi cách diễn đạt nhà thơ Minh Huệ là ẩn dụ Vậy , nào là ẩn dụ ? - HS trả lời – Gv chốt ý dẫn đến ghi nhớ - Một HS đọc ghi nhớ Hãy nêu ví dụ khác có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ? * Gv giới thiệu mở rộng (với lớp khá trở lên) các kiểu ẩn dụ: a – Thắp -> nở hoa -> Tương đồng cách thức => Ẩn dụ cách thức - Lửa hồng -> màu đỏ hoa -> Tương đồng hình thức => Ẩn dụ hình thức b Nắng giòn tan -> Chuyển đổi từ cảm nhận thị giác là chủ yếu sang cảm nhận vị giác là chủ yếu => Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác c Ví dụ ( mục I) - Người Cha -> Bác Hồ -> Tương đồng phẩm chất => Ẩn dụ phẩm chất Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập : -BT1:GV hướng dẫn các em hoàn thành bài tập sgk - BT 2: Ngoài yêu cầu sgk, Gv bổ sung thêm yêu cầu nêu tác dụng các biện pháp ẩn dụ => Hình ảnh Bác Hồ lên vừa gần gũi, bịnh dị , vô cùng vĩ đại => Ẩn dụ Ghi nhớ 1: ( sgk) II Luyện tập: Bài 1: So sánh các cách diễn đạt : - Cách : Là diễn đạt thông thường - Cách 2: Sử dùng nghệ thuật so sánh - Cách 3: Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ => Hai cách diễn đạt và hay hơn, đặc sắc Đó là cách diễn đạt mang lại tính hình tượng, có khả biểu cảm và là cách diễn đạt hàm súc Bài 2: a + Ăn quả:Sự hưởng thụ thành lao động + Kẻ trồng cây: người lao động, người gây dựng - Câu tục ngữ khuyên: Khi hưởng thụ thành phải nhớn đến công lao người lao động đã vất vả tạo nên thành đó (7) b + Mực đen : môi trường xấu - Đèn sáng : môi trường tốt - Nét tương đồng: - Tác dụng: Câu tục ngữ nói ảnh hưởng môi trường việc hình thành và phát triển nhân cách ( nên lựa chọn môi trường tốt) c Thuyền : người - Bến : kẻ lại - Tác dụng: Người lại ( cô gái) băn khoăn tình cảm kẻ ( chàng trai); đồng thời khẳng định lòng thủy chung son sắt mình d Mặt trời lăng đỏ -> Bác Hồ - Tác dụng: Ngợi ca công lao trời biển Bác- người tìm đường cứu nước, soi sáng đường cách mạng nước ta, Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: - Gv hướng dẫn – HS chú ý lắng nghe III Hướng dẫn tự học: - Nhớ khái niệm ẩn dụ - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ - Chuẩn bị bài tiết sau: Luyện nói văn miêu tả E Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (8) TUẦN 25 TIẾT 96 Ngày soạn: 25/02/13 Ngày dạy: / 02/13 LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ A Mức độ cần đạt: * Giúp học sinh : - Củng cố phương pháp làm bài văn tả người : lập dàn ý, dựa vào dàn ý để phát triển thành bài nói - Rèn kĩ nói theo dàn bài B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức : - Phương pháp làm bài văn tả người - Cách trình bày miệng đoạn, bài văn miêu tả : nói dựa theo dàn bài đã chuẩn bị Kỹ : - Sắp xếp điều đã quan sát lựa chọn theo trình tự hợp lý - Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể ; nói rõ ràng, mạch lậc, biểu cảm - Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả cách tự tin Thái độ :Có ý thức nghiêm túc với việc trình bày luyện nói trước đám đông C Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm D Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số 6A1………………….6A2………………… 6A4…………… Bài cũ: - Kiểm tra soạn HS Bài : * Giới thiệu bài: Từ ý nghĩ đến lời nói và bài viết là việc làm không dễ Chúng ta bước luyện tập các kĩ này và bài hôm cô hướng dẫn các em luyện nói văn miêu tả * Tiến trình bài học : Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu các bài tập sgk : Nội dung bài dạy I Tìm hiểu chung: Chuẩn bị: * Nội dung : - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm : 1.Tả quang cảnh lớp học truyện “ Buổi học nhóm 1,2 -> câu 1; nhóm 3,4 -> câu 2; cuối cùng” nhóm 5,6 -> câu - Không khí trang nghiêm, yên tĩnh - GV có thể định hướng cho HS - Trên bảng : có hàng chữ đẹp câu hỏi sau : - Trên bàn trở nên sinh động tờ + Xác định đối tượng miêu tả mẫu đoạn văn (bài văn ) - Dưới lớp : + Em trình bày ý chính nào + Mọi người im lặng , chăm chú lắng nghe thầy đoạn văn ( bài văn ) giảng bài + Những trò nhỏ cặm cụi viết , nghe tiếng sột soạt ngòi bút … + Có bọ dừa bay ngang lớp học chẳng để ý Tả thầy Ha-men : - Trang phục: khác ngày thường (9) - Thái độ : nhẹ nhàng - Gịong nói : dịu dàng - Hành động, cử vào cuối buổi học Dàn ý : a Mở bài : Giới thiệu lí gặp và giới thiệu sơ lược thầy cô mà mình định tả b Thân bài : - Tả hình dáng bên ngoài: (vóc dáng, khuôn mặt, mái tóc, làn da …) + Tính tình : Đối với HS còn trực tiếp dạy bạn Vào thời điểm -Tả hình ảnh thầy cô lúc gặp gỡ, chia tay c Kêt bài : - Nêu cảm nghĩ em thầy cô giáo Luyện nói: - Luyện nói theo nhóm - Luyện nói trước lớp Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện nói : - GV yêu cầu HS luyện nói theo nhóm nhận xét phần luyện nói theo nhóm cảu các em - GV goị HS đại diện lớp lên bảng luyện nói - GV nhận xét bài luyện nói HS và ghi điểm bài luyện nói HS đạt kết khá, tốt Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: III Hướng dẫn tự học: - Gv hướng dẫn – HS chú ý lắng nghe - Tìm các văn miêu tả khác đã học, gạch chân các ý chính và miêu tả lời - Soạn bài : Lượm; Mưa E Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (10)