1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước

98 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.1.1. Mục tiêu chung

  • * Kiến nghị

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới khu vực Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước đóng vai trị to lớn khơng khoa học mơi trường, mà cịn kinh tế quốc phịng Trước có số cơng trình nghiên cứu hai kiểu rừng này; đáng ý nghiên cứu Viện Điều tra quy hoạch rừng Nam Bộ (2004), Trung tâm Đa dạng Sinh học Phát triển triển thuộc Viện Sinh học Nhiệt đới (2007, 2009), Trung tâm nghiên cứu rừng đất ngập nước (2010) Trên sở nghiên cứu trước Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam (2004), kết hợp với điều tra, phân tích Trung tâm Đa dạng Sinh học Phát triển từ năm 2007 – 2009, xác định 1.026 loài, 430 chi, 120 họ thuộc 59 ngành thực vật bậc cao có mạch hai kiểu rừng khu vực Bù Gia Mập Nói chung, cơng trình nghiên cứu rằng, hai kiểu rừng hình thành quần xã thực vật khác nhau; họ Sao – Dầu (Dipterocarpaceae) đóng vai trị ưu sinh thái Chúng tham gia hình thành quần xã thực vật rừng có trữ lượng cao (150- 250 m3 gỗ/ha) Nhận thấy rằng, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu đặc trưng lâm học ưu hợp ưu họ Sao - Dầu khu vực Bù Gia Mập Do đó, việc tiếp tục sâu nghiên cứu cách có hệ thống đặc trưng lâm học ưu hợp ưu họ Sao - Dầu việc cần thiết Vì lý đó, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm học ưu hợp ưu họ Sao – Dầu (Dipterocarpaceae) thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới khu vực Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước” đặt Kết đề tài mang lại ý nghĩa sau đây: Về lý luận, đề tài cung cấp thơng tin vai trị sinh thái họ Sao – Dầu kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Bù Gia Mập Về thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài khoa học cho việc đề xuất biện pháp quản lý rừng Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát đơn vị phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam Theo Thái Văn Trừng (1978)[23], rừng nhiệt đới bao gồm hai loại hình quần thể quần hệ xã hợp Các quần hệ thực vật phân loại dựa theo khác biệt hình thái cấu trúc Trái lại, xã hợp thực vật phân loại dựa theo thành phần lồi cây; tiêu chuẩn phân chia xã hợp ưu hợp thực vật Những ưu hợp thực vật phân chia dựa theo thành phần lồi tỷ trọng chúng Ơng cho rằng, đơn vị phân loại sở thảm thực vật rừng Việt Nam kiểu thảm thực vật Mỗi kiểu thảm thực vật hình thành chế độ khí hậu định Theo nguồn gốc phát sinh, thảm thực vật rừng Việt Nam phân chia thành hai kiểu – kiểu thảm thực vật nguyên sinh kiểu thảm thực vật thứ sinh Một kiểu thảm thực vật hình thành mơi trường khác Vì thế, kiểu thảm thực vật phân chia nhỏ thành kiểu phụ Mặt khác, kiểu phụ có lồi ưu khác Do đó, kiểu phụ thảm thực vật phân chia nhỏ thành xã hợp thực vật khác Tùy theo tổ thành loài ưu thế, xã hợp thực vật lại phân chia thành đơn vị nhỏ quần hợp thực vật, ưu hợp thực vật phức hợp thực vật Quần hợp thực vật quần xã thực vật có tỷ lệ cá thể (hoặc thể tích) 12 lồi gỗ ưu chiếm 90% số lượng cá thể (hoặc thể tích) lồi thảm thực vật Ưu hợp thực vật quần xã thực vật có tỷ lệ cá thể (hoặc thể tích) khoảng 10 loài ưu chiếm 40 - 50% tổng số lượng cá thể (hoặc thể tích) loài Phức hợp thực vật quần xã thực vật có độ ưu lồi phân hóa không rõ Thái Văn Trừng (1978) cho rằng, phát sinh thảm thực vật Việt Nam chịu ảnh hưởng tổng hợp nhóm nhân tố sinh thái – địa lý - địa hình, khí hậu - thủy văn, khu hệ thực vật, đá mẹ - thổ nhưỡng, sinh vật - người Nhóm nhân tố địa lý - địa hình (độ kinh, độ vĩ, độ lục địa, địa hình, địa chất, độ cao, độ dốc, hướng phơi ) có ảnh hưởng lớn đến phát sinh thảm thực vật rừng Việt Nam Trong nhóm này, độ vĩ độ cao đóng vai trị lớn Theo đó, kiểu thảm thực vật liên kết thành nhóm theo vành đai độ cao độ vĩ Trong điều kiện địa lý - địa hình định, hình thái cấu trúc thảm thực vật lại phụ thuộc vào điều kiện khí hậu - thủy văn Ở Việt Nam, chế độ nhiệt có vai trị lớn chế độ ẩm Vì thế, kiểu thảm thực vật phân chia thành đơn vị nhỏ tùy theo chế độ khơ ẩm khác Nhóm nhân tố khu hệ thực vật có ảnh hưởng đến kiểu phụ miền thực vật Theo đó, kiểu phụ thực vật phân chia dựa theo nguồn gốc khu hệ thực vật Sự khác biệt đá mẹ - thổ nhưỡng có ảnh hưởng lớn đến thảm thực vật Do đó, kiểu phụ miền thực vật phân chia thành loại hình thực vật thổ nhưỡng khác Nhóm nhân tố sinh vật - người có ảnh hưởng đến qúa trình phát sinh kiểu phụ thực vật nhân tác Những kiểu phụ nhân tác bao gồm hai nhóm; nhóm hình thành đất rừng ngun trạng, cịn nhóm hình thành đất rừng bị thối hóa Về tiêu chuẩn phân loại kiểu thảm thực vật, Thái Văn Trừng (1978) sử dụng tiêu chuẩn – dạng sống ưu tầng lập quần, độ tàn che tầng ưu sinh thái, hình thái sinh thái trạng mùa tán Tên kiểu thảm thực vật bao gồm hai phần lớn Phần thứ rõ đặc trưng hình thái cấu trúc thảm thực vật Phần thứ hai biểu thị chế độ khô ẩm tương ứng với kiểu thảm thực vật Những kiểu phụ miền thực vật, kiểu phụ thổ nhưỡng kiểu phụ nhân tác đặt tên dựa theo thành phần loài độ ưu chúng Ngoài ra, tên gọi kiểu phụ cịn có thêm số từ “thân thuộc” để gần gũi với hệ thực vật đó, “trên” để rừng phát sinh loại đất đó, “sau” để sau tác động người 1.2 Chiều hướng nghiên cứu lâm học Richards (1952)[34] Melekhov (1989) (Dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 2002)[15], [16] rằng, xác định đặc trưng lâm học, nhà lâm học cần phải làm rõ điều kiện hình thành rừng, tổ thành lồi cây, cấu trúc tầng thứ, cấu trúc tuổi, trình tái sinh hình thành rừng, diễn rừng… Những đặc trưng rừng thay đổi tùy theo vị trí địa lý điều kiện địa hình Vì thế, rừng tượng địa lý Theo Richards (1952), rừng mưa nhiệt đới tái sinh liên tục theo thời gian; phần lớn lồi tái sinh theo kiểu lỗ trống Sau giả thuyết Van Steenis (1956) xác nhận gọi kiểu tái sinh theo vệt Nhiều nhà lâm học (Curtis McIntosh, 1950; Richards, 1952; Van Steenis, 1956; Baur, 1976; Thái Văn Trừng, 1998)[23] cho rằng, loại rừng hình thành từ lồi khác Vì thế, vào lồi hình thành rừng, Richards phân chia rừng mưa nhiệt đới thành hai nhóm; nhóm rừng mưa hỗn hợp với nhiều loài ưu nhóm rừng mưa đơn ưu Năm 1951, Curtis McIntosh (Dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 2010)[18] đánh giá vai trị lồi quần xã thông qua giá trị quan trọng (IV) Giá trị IV tính tổng độ thường gặp tương đối (F%), mật độ tương đối (N%) tiết diện ngang thân tương đối (G%) Theo Kayama (1961)[23], vai trị lồi biểu thị tham số - độ thường gặp tương đối, mật độ tương đối, độ che phủ tương đối thể tích thân tương đối Phương pháp Curtis McIntosh (1951) có số nhược điểm: (a) số IV thay đổi tùy theo kích thước số lượng ô mẫu; (b) số IV tính cho ô mẫu; (c) độ thường gặp tương đối có ý nghĩa phân bố lồi ngẫu nhiên Để khắc phục nhược điểm này, Thái Văn Trừng (1978)[23] sử dụng mật độ tương đối, tiết diện ngang thân tương đối thể tích thân tương đối để biểu thị cho vai trò loài quần xã Dựa theo ba tham số này, Thái Văn Trừng phân chia quần xã thực vật rừng thành ba đơn vị quần hợp, ưu hợp phức hợp Nghiên cứu cấu trúc rừng vấn đề thu hút ý nhiều nhà lâm học Năm 1918, Game (Dẫn theo Lâm Xuân Sanh, 1986) [12] phân tích cấu trúc rừng theo tầng phiến khác – tầng phiến thân thảo, tầng phiến thân bụi tầng phiến thân gỗ Khi nghiên cứu cấu trúc rừng nhiệt đới, Davis Richards (1934; 1936)[34] mô tả phân tầng vị trí lồi tán rừng biểu đồ phẫu diện đứng ngang Sau phương pháp nhiều nhà lâm học thừa nhận áp dụng rộng rãi cho rừng ôn đới Ở Việt Nam, Thái Văn Trừng (1978) áp dụng phương pháp biểu đồ phẫu diện Davis Richards để mô tả cấu trúc kiểu rừng Theo G Baur (1976)[29] Thái Văn Trừng (1998)[23], cách vẽ biểu đồ phẫu diện rừng, nhà lâm học phân loại mơ tả xác loại hình rừng động thái biến đổi chúng theo thời gian Ngồi ra, phương pháp cịn cho phép xác định thay đổi cấu trúc rừng trước sau áp dụng phương thức lâm sinh Tuy vậy, phương pháp Davis Richards có nhược điểm khơng thể định lượng xác cấu trúc rừng Để khắc phục thiếu sót này, nhiều nhà lâm học (Whittaker (1962)[35], Dubey (1967)[28], Rollet (1971), Bailey Dell (1973)[26], Đồng Sỹ Hiền (1974)[Dẫn theo 18], Nguyễn Hải Tuất (1982)[14], Nguyễn Văn Trương (1984)[24]) áp dụng tốn học để mơ tả phân tích cấu trúc không gian thời gian rừng Meyer mô tả phân bố đường kính rừng tự nhiên hàm số mũ, cịn Rollet (1971) mơ tả phân bố đường kính hàm Weibull (Dẫn theo Nguyễn Hải Tuất, 1982[14]; Nguyễn Văn Trương, 1984[Dẫn theo 18]) Ở Việt Nam, Đồng Sỹ Hiền (1974), Nguyễn Hải Tuất (1982) Nguyễn Văn Trương (1984) ứng dụng toán học để phân tích kết cấu cấu trúc rừng tự nhiên hỗn loại Đồng Sĩ Hiền (1974) sử dụng hàm Meyer để nắn phân bố thực nghiệm số theo cỡ đường kính Nguyễn Hải Tuất (1982) Nguyễn Văn Trương (1984) sử dụng hàm phân bố Mayer, phân bố khoảng cách hàm Poisson để mô tả cấu trúc rừng tự nhiên Sau nhiều nhà lâm học khác theo hướng (Trần Văn Con, 2001[1]; Lê Minh Trung, 1991[19]; Lê Sáu, 1996[13]) 1.3 Những nghiên cứu rừng miền Đông Nam Bộ Ngay từ nửa đầu kỷ XX, rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới miền Đông Nam Bộ thu hút ý nhiều nhà lâm học; đáng kể nghiên cứu nhà lâm học Pháp (Maurand, 1952; Rollet, 1952; Vidal, 1958; Schmid, 1962) (Dẫn theo Thái Văn Trừng, 1978)[23] Sau này, nhiều nhà lâm học Việt Nam (Lý Văn Hội, 1969; Lê Văn Mính, 1978, 1985; Thái Văn Trừng, 1978; Trần Hợp, 1982; Nguyễn Lương Duyên, 1985; Lâm Xuân Sanh, 1985; Võ Văn Chi, 1987; Vũ Xuân Đề, 1989; Đoàn Cảnh, 1990; Vũ Dũng, 1993; Nguyễn Văn Thêm, 1993) sâu nghiên cứu kiểu rừng (Dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1993[15]) Theo Thái Văn Trừng (1978), kiểu rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới miền Đơng Nam Bộ phân chia thành nhiều kiểu phụ; có kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ thực vật Malaysia – Indonesia, ưu hợp ưu họ Sao – Dầu Nguyễn Lương Duyên (1985)[2] Vũ Xuân Đề (1989)[3] thử nghiệm trồng rừng hỗn giao Dầu Rái, Sao đen Dầu song nàng với Đậu chàm Muồng đen theo mơ hình đề xuất P Maurand (1952) Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới khu vực Bù Gia Mập số nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tuy vậy, nghiên cứu tập trung vào thống kê định danh thực vật Trên sở nghiên cứu trước Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam (2004), kết hợp với điều tra, phân tích Trung tâm Đa dạng Sinh học Phát triển từ năm 2007 – 2009, xác định 1.026 loài, 430 chi, 120 họ thuộc 59 ngành thực vật bậc cao có mạch hai kiểu rừng khu vực Bù Gia Mập 1.4 Thảo luận Trước có nghiên cứu kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới miền Đông Nam Bộ Tuy vậy, thiếu thông tin chi tiết đặc trưng lâm học loại hình quần xã thực vật hình thành kiểu rừng khu vực khác miền Đơng Nam Bộ Vì thế, thực đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu sâu ưu hợp ưu họ Sao-Dầu khu vực Bù Gia Mập Kết nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi sau đây: (1) Những ưu hợp ưu họ Sao – Dầu hình thành điều kiện môi trường nào? (2) Cấu trúc tổ thành tính đa dạng gỗ ưu hợp ưu họ Sao – Dầu nào? (3) Những ưu hợp ưu họ Sao – Dầu có kết cấu cấu trúc nào? (4) Tình trạng tái sinh tự nhiên tán ưu hợp ưu họ Sao – Dầu nào? Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung Phân tích đặc trưng lâm học ưu hợp ưu họ Sao – Dầu thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới khu vực Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước để làm sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp quản lý rừng 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu chung, đề tài xác định mục tiêu cụ thể sau đây: 2.1.2.1 Phân tích tổ thành vai trị lồi gỗ hình thành ưu hợp ưu họ Sao – Dầu 2.1.2.2 Mô tả so sánh cấu trúc ưu hợp ưu họ Sao – Dầu 2.1.2.3 Mô tả so sánh tình trạng tái sinh tự nhiên ưu hợp ưu họ Sao – Dầu 2.1.2.4 Phân tích đa dạng gỗ hình thành ưu hợp ưu họ Sao – Dầu 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tổ thành, tính đa dạng lồi, cấu trúc tình trạng tái sinh ưu hợp ưu họ Sao – Dầu (Dipterocarpaceae) thuộc kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ thực vật Malaysia – Indonesia giai đoạn ổn định Địa điểm nghiên cứu thực Vườn Quốc gia Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước Tọa độ địa lý: Từ 12o8'30" đến 12o7'3" vĩ độ Bắc Từ 107o3'30" đến 107o4'30" kinh độ Đơng Khí hậu nhiệt đới gió mùa với nhiệt độ trung bình năm 25,7oC, lượng mưa trung bình 2.526,8 mm/năm Thời gian nghiên cứu tháng 10/2012 đến tháng 02 năm 2013 2.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài đặc trưng tổ thành loài, kết cấu cấu trúc, tình trạng tái sinh tự nhiên tính đa dạng gỗ ưu hợp ưu họ Sao – Dầu Số liệu thu thập rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới khu vực Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước Từ kết nghiên cứu, đề xuất số biện pháp quản lý quần xã ưu họ Sao – Dầu 2.4 Nội dung nghiên cứu (1) Tổ thành ưu hợp ưu họ Sao – Dầu (2) Cấu trúc ưu hợp ưu họ Sao – Dầu 2.1 Cấu trúc đường kính thân 2.2 Cấu trúc chiều cao thân 2.3 Phân bố trữ lượng gỗ theo nhóm đường kính thân 2.4 Mối quan hệ chiều cao với đường kính thân (3) Đặc điểm tái sinh ưu hợp ưu họ Sao – Dầu 3.1 Đặc điểm tái sinh ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu 3.2 Đặc điểm tái sinh ưu hợp ưu trung bình họ Sao – Dầu 3.3 Đặc điểm tái sinh ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu 3.4 So sánh tái sinh ưu hợp ưu họ Sao – Dầu (4) Đa dạng gỗ ưu hợp ưu họ Sao – Dầu 4.1 Đa dạng gỗ lớn ưu hợp ưu họ Sao – Dầu 4.2 Đa dạng gỗ lớn theo nhóm đường kính thân 4.3 Đa dạng gỗ lớn theo lớp chiều cao 4.4 Đa dạng tái sinh ưu hợp ưu họ Sao – Dầu (5) Một số đề xuất 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Cơ sở phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận đề tài dựa hệ thống phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam Thái Văn Trừng (1978)[16] Theo đó, hướng giải đề tài việc phân chia nhóm ưu hợp ưu họ Sao – Dầu theo phương pháp Thái Văn Trừng (1978) Kế đến, sử dụng phương pháp phân tích quần xã thực vật để làm rõ vai trò lồi gỗ hình thành ưu hợp ưu họ Sao – Dầu Tiếp theo, mô tả cấu trúc, tính đa dạng lồi gỗ tình 10 trạng tái sinh tự nhiên nhóm ưu hợp ưu họ Sao – Dầu Cuối cùng, tổng hợp phân tích so sánh khác biệt đặc trưng lâm học nhóm ưu hợp ưu họ Sao – Dầu 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.5.2.1 Xác định đặc trưng lâm học ưu hợp ưu họ Sao – Dầu (1) Những tiêu nghiên cứu Đặc trưng lâm học ưu hợp ưu họ Sao – Dầu mơ tả phân tích theo tiêu sau đây: (1) thành phần loài cây, (2) mật độ quần xã (N, cây/ha), (3) đường kính thân ngang ngực (D, cm), (4) chiều cao toàn thân (H, m), (5) độ tàn che tán rừng, (6) tiết diện ngang thân (G, m2/ha), (7) trữ lượng gỗ thân (M, m3/ha) (2) Phân chia ưu hợp ưu họ Sao – Dầu Đối tượng thu thập số liệu ưu hợp ưu họ Sao – Dầu thuộc kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ thực vật Malaysia – Indonesia giai đoạn ổn định Theo Thái Văn Trừng (1978)[23], rừng phát triển đến giai đoạn ổn định, hình thái bên ngồi thành phần lồi gỗ khơng có biến đổi lớn theo thời gian đời sống sống lâu Tuy vậy, thực tế việc nhận biết giai đoạn rừng ổn định công việc khó khăn Theo Nguyễn Văn Trương (1984)[24], rừng bước vào giai đoạn ổn định, trạng thái rừng tương đương với trạng thái rừng từ IIIA3 đến IV theo phương pháp phân chia trạng thái rừng Loeschau (1966) Vì thế, đối tượng thu thập số liệu ưu hợp ưu họ Sao – Dầu thuộc trạng thái rừng từ IIIA3 trở lên theo phương pháp phân chia trạng thái rừng Loschau (1966) Mặt khác, để dễ dàng cho việc thu thập, phân tích tổng hợp số liệu, ưu hợp ưu họ Sao – Dầu phân chia thành ba nhóm tùy theo tổ thành họ Sao – Dầu; nhóm có tổ thành họ Sao – Dầu 20%, cịn nhóm tương ứng 20 – 35% 35% Để dễ dàng tổng hợp phân tích số liệu, ba nhóm ưu hợp ưu họ Sao – Dầu kể đặt tên tương ứng “Ưu 84 100 cm trở lên (5.900 cây/ha hay 100%), số tái sinh tốt 3.400 cây/ha hay 57,6% Nói chung, tái sinh tự nhiên tán ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu diễn tốt, số lượng có triển vọng (H ≥ 100 cm khẻ mạnh) thay mẹ cao 4.3.3.3 Nguồn gốc tái sinh Phân tích nguồn gốc tái sinh tán ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu cho thấy (Bảng 4.50), so với tổng số tái sinh tán rừng (17.800 cây/ha hay 100%), số tái sinh có nguồn gốc hạt 15.600 cây/ha hay 87,6%, cịn lại chồi 2.200 cây/ha hay 12,4% So với tổng số tái sinh có H > 100 cm (5.900 cây/ha hay 100%), số hạt 4.900 cây/ha hay 83,1%, lại chồi 1.00 cây/ha hay 16,9% Bảng 4.50 Nguồn gốc tái sinh tán ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu TT Cấp H (cm) (1) Tổng số Phân chia theo nguồn gốc: Số % Hạt % Chồi % (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) < 50 8.400 100 7.700 91,7 700 8,3 50 - 100 3.500 100 3.000 85,7 500 14,3 100 - 150 3.000 100 2.800 93,3 200 6,7 150 - 200 1.800 100 1.400 77,8 400 22,2 > 200 1.100 100 700 63,6 400 36,4 Tổng 17.800 100 15.600 87,6 2.200 12,4 4.3.4 So sánh tái sinh ưu hợp ưu họ Sao – Dầu Mật độ, nguồn gốc, tỷ lệ họ Sao – Dầu chất lượng tái sinh ba ưu hợp ưu họ Sao – Dầu ghi lại Bảng 4.51 – 4.53 Từ số liệu Bảng 4.51 cho thấy, mật độ tái sinh cao ưu hợp ưu trung bình họ Sao – Dầu (24.500 cây/ha), ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu (22.800 cây/ha), thấp ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu (17.800 cây/ha) Như vậy, so với 85 mật độ tái sinh ưu hợp ưu trung bình họ Sao – Dầu (24.500 cây/ha hay 100%), mật độ tái sinh ưu hợp ưu thấp ưu cao họ Sao – Dầu thấp tương ứng 1.700 cây/ha hay 6,9% 6.700 cây/ha hay 27,3% Bảng 4.51 So sánh nguồn gốc tái sinh ba ưu hợp ưu họ Sao – Dầu Tổng số Ưu hợp ưu TT Phân chia theo nguồn gốc: họ Sao – Dầu Số % Hạt % Chồi % (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (1) Thấp 22.800 100 19.700 86,4 3.100 13,6 Trung bình 24.500 100 21.300 86,9 3.200 13,1 Cao 17.800 100 15.600 87,6 2.200 12,4 Bảng 4.52 So sánh tỷ lệ loài tái sinh ba ưu hợp ưu họ Sao – Dầu TT Ưu hợp ưu Tổng số Họ Sao - Dầu Loài khác họ Sao – Dầu Số % Số % Số % (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (1) Thấp 22.800 100 7.700 33,8 15.100 66,2 Trung bình 24.500 100 12.800 52,2 11.700 47,8 Cao 17.800 100 9000 50,6 8800 49,4 Bảng 4.53 So sánh chất lượng tái sinh ba ưu hợp ưu họ Sao – Dầu TT (1) Ưu hợp ưu họ Sao – Dầu (2) Tổng số Phân chia theo tình trạng sinh lực: Số % tốt % t.bình % xấu % (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) Thấp 22.800 100 9.400 41,2 7.600 33,3 5.800 25,4 Trung bình 24.500 100 10.100 41,2 8.100 33,1 6.300 25,7 Cao 17.800 100 7.000 5.700 32,0 5.100 28,7 39,3 86 So sánh nguồn gốc tái sinh cho thấy (Bảng 4.51), tỷ lệ hạt chồi sai khác không đáng kể ba ưu hợp ưu họ Sao – Dầu So sánh tổ thành tái sinh cho thấy (Bảng 4.52), tỷ lệ họ Sao – Dầu cao ưu hợp ưu trung bình họ Sao – Dầu (52,2%), ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu (50,6%), thấp ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu (33,8%) So sánh chất lượng tái sinh cho thấy (Bảng 4.53), hai ưu hợp ưu thấp ưu trung bình họ Sao – Dầu có tỷ lệ tốt trung bình (tương ứng 41,2% 33,3%; 41,2% 33,1%) cao so với ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu (tương ứng 39,3% 32,0%) Trái lại, số xấu ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu (28,7%) cao so với ưu hợp ưu thấp ưu trung bình họ Sao – Dầu (tương ứng 25,4% 25,7%) Ở ba ưu hợp, tái sinh có mặt cấp H từ 50 cm đến 200 cm; số phân bố lớp H < 100 cm tương ứng với ba ưu hợp ưu họ Sao – Dầu từ thấp đến cao 62,8%, 61,2% 66,9%, cịn lại 37,2%, 38,8% 33,1% số có H > 100 cm So sánh số loài tái sinh cho thấy, ưu hợp ưu trung bình họ Sao – Dầu có số lồi tái sinh cao (37 loài), ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu (33 loài) thấp ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu (31 loài) Ngoài ra, hệ số tương đồng thành phần mẹ tái sinh ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu (89,9%) cao so với ưu hợp ưu trung bình ưu cao họ Sao – Dầu (tương ứng 83,3% 83,5%) 4.4 Đa dạng gỗ ưu hợp ưu họ Sao – Dầu 4.4.1 Đa dạng gỗ lớn ưu hợp ưu họ Sao – Dầu Phân tích đa dạng gỗ lớn ba ưu hợp ưu họ Sao – Dầu cho thấy (Bảng 4.54 – 4.56), số loài gỗ lớn (D > cm) tham gia vào tổ thành ưu hợp ưu họ Sao – Dầu từ thấp đến trung bình cao tương ứng 38, 47 46 loài (Phụ lục 1, 15) Độ giàu có (phong phú) số lồi (chỉ số d Margalef) lớn ưu hợp ưu trung bình họ Sao – Dầu (d = 8,206), kế 87 đến ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu (d = 7,128), thấp ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu (d = 6,658) Bảng 4.54 Đa dạng gỗ lớn ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu TT Chỉ số đa dạng (1) (2) Ơ tiêu chuẩn(*): Tồn lâm phần (3) (4) (5) Số loài (S) 26 31 38 Số (N) 129 130 259 Margalef (d) 5,144 6,163 6,658 Pielou (J’) 0,789 0,811 0,772 Shannon-Weiner (H'loge) 2,571 2,784 2,808 (*) Ô tiêu chuẩn 2.000 m2 Bảng 4.55 Đa dạng gỗ lớn ưu hợp ưu trung bình họ Sao – Dầu TT Chỉ số đa dạng (1) (2) Ơ tiêu chuẩn(*): Tồn lâm phần (3) (4) (5) Số loài (S) 35 30 47 Số (N) 141 131 272 Margalef (d) 6,87 5,948 8,206 Pielou (J’) 0,847 0,816 0,822 Shannon-Weiner (H'loge) 3,011 2,776 3,166 88 Bảng 4.56 Đa dạng gỗ lớn ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu TT Chỉ số đa dạng (1) (2) Ô tiêu chuẩn(*): Toàn lâm phần (3) (4) (5) (6) Số loài (S) 23 29 30 46 Số (N) 181 197 174 552 Margalef (d) 4,232 5,3 5,621 7,128 Pielou (J’) 0,839 0,801 0,817 0,785 Shannon-Weiner (H'loge) 2,631 2,696 2,779 3,006 (*) Ô tiêu chuẩn 5.000 m2 Phân bố độ phong phú loài gỗ (chỉ số J’ Pielou) ba ưu hợp ưu họ Sao – Dầu khác nhau; ưu hợp ưu trung bình họ Sao – Dầu có độ phong phú (J’ = 0,822) đồng so với ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu (J’ = 0,785) ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu (J’ = 0,772) Tính đa dạng (chỉ số H’) ba ưu hợp ưu họ Sao – Dầu khác nhau; đa dạng ưu hợp ưu trung bình họ Sao – Dầu (H’ = 3,166), ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu (H’ = 3,006), thấp ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu (H’ = 2,808) Những phân tích cho thấy, ưu hợp ưu trung bình họ Sao – Dầu có số lồi cây, tính đồng độ phong phú tính đa dạng cao nhất, ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu 89 4.4.2 Đa dạng gỗ lớn theo nhóm đường kính thân Kết nghiên cứu cho thấy, tính đa dạng ba ưu hợp ưu họ Sao – Dầu thay đổi tùy theo nhóm D (Bảng 4.57 – 4.59) Bảng 4.57 Tính đa dạng ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu theo nhóm D Chỉ số Phân chia theo nhóm D (cm): Tồn lâm phần < 20 20 - 40 ≥ 40 (2) (3) (4) (5) Số loài (S) 27 19 12 38 Số (N) 162 60 37 259 Margalef (d) 5,110 4,396 2,836 6,658 Pielou (J’) 0,768 0,806 0,734 0,772 Shannon-Weiner (H'loge) 2,530 2,373 1,761 2,808 (1) Bảng 4.58 Tính đa dạng ưu hợp ưu trung bình họ Sao – Dầu theo nhóm D Chỉ số Phân chia theo nhóm D (cm): Tồn lâm phần < 20 20 - 40 ≥ 40 (2) (3) (4) (5) Số loài (S) 37 17 12 47 Số (N) 167 55 49 272 Margalef (d) 7,034 3,993 2,826 8,206 Pielou (J’) 0,827 0,815 0,836 0,822 Shannon-Weiner (H'loge) 2,986 2,309 2,077 3,166 (1) Bảng 4.59 Tính đa dạng ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu theo nhóm D Chỉ số Phân chia theo nhóm D (cm): < 20 20 - 40 ≥ 40 Toàn lâm phần 90 (1) (2) (3) (4) (5) Số loài (S) 39 30 11 46 Số (N) 395 130 27 552 Margalef (d) 6,356 5,958 3,034 7,128 Pielou (J’) 0,871 0,845 0,874 0,785 Shannon-Weiner (H'loge) 2,862 2,874 2,094 3,006 Phân tích ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu (Bảng 4.57; Phụ lục 29) cho thấy, số loài (S), mật độ (N), giàu có lồi (d) tính đa dạng (H’) cao nhóm D < 20 cm (tương ứng 27, 162, 5,110 2,530), thấp nhóm D ≥ 40 cm (tương ứng 11, 34, 2,836 1,761) Trái lại, độ phong phú nhóm D = 20 – 40 cm (J’ = 0,806) đồng so với nhóm D < 20 cm (J’ = 0,768) nhóm D ≥ 40 cm (J’ = 0,734) Đối với ưu hợp ưu trung bình họ Sao – Dầu (Bảng 4.58; Phụ lục 30), số loài (S), mật độ (N), giàu có lồi (d) tính đa dạng (H’) cao nhóm D < 20 cm (tương ứng 37, 167, 7,034 2,986), thấp nhóm D ≥ 40 cm (tương ứng 12, 49, 2,826 2,077) Trái lại, phân bố độ phong phú lồi nhóm D ≥ 40 cm (J’ = 0,836) đồng so với nhóm D < 20 cm (J’ = 0,827) nhóm D = 20 - 40 cm (J’ = 0,815) Đối với ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu (Bảng 4.59; Phụ lục 31), số loài (S), mật độ (N), giàu có lồi (d) tính đa dạng (H’) cao nhóm D < 20 cm (tương ứng 39, 395, 6,356 2,862), thấp nhóm D ≥ 40 cm (tương ứng 11, 27, 3,034 2,094) Trái lại, phân bố độ phong phú lồi nhóm D ≥ 40 cm (J’ = 0,874) đồng so với nhóm D < 20 cm (J’ = 0,871) nhóm D = 20 - 40 cm (J’ = 0,874) Tóm lại, tính đa dạng gỗ ba ưu hợp ưu họ Sao – Dầu đạt cao nhóm D < 20 cm, thấp nhóm D ≥ 40 cm Nói cách khác, đạt đến cấp D lớn tính đa dạng gỗ thấp Điều giải thích rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới khu vực miền Đông Nam Bộ có nhiều 91 lồi gỗ; có nhiều lồi gỗ nhỡ gỗ nhỏ với lớp tái sinh sống tầng ưu sinh thái 4.4.3 Đa dạng gỗ lớn theo lớp chiều cao thân Kết nghiên cứu cho thấy, tính đa dạng ba ưu hợp ưu họ Sao – Dầu thay đổi tùy theo lớp chiều cao (Bảng 4.54 – 4.56) Bảng 4.60 Tính đa dạng ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu theo lớp H Chỉ số Phân chia theo lớp H (m): Toàn lâm phần < 10 10 - 20 ≥ 20 (2) (3) (4) (5) Số loài (S) 20 27 13 38 Số (N) 99 108 52 259 Margalef (d) 4,135 5,553 3,037 6,658 Pielou (J’) 0,831 0,716 0,784 0,772 Shannon-Weiner (H'loge) 2,491 2,361 2,010 2,808 (1) Bảng 4.61 Tính đa dạng ưu hợp ưu trung bình họ Sao – Dầu theo lớp H Chỉ số Phân chia theo lớp H (m): Toàn lâm phần < 10 10 - 20 ≥ 20 (2) (3) (4) (5) Số loài (S) 30 31 17 47 Số (N) 97 97 78 272 Margalef (d) 6,339 6,558 3,672 8,206 Pielou (J’) 0,874 0,799 0,818 0,822 Shannon-Weiner (H'loge) 2,972 2,745 2,317 3,166 (1) 92 Bảng 4.62 Tính đa dạng ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu theo lớp H Chỉ số Phân chia theo lớp H (m): Toàn lâm phần < 10 10 - 20 ≥ 20 (2) (3) (4) (5) Số loài (S) 12 44 12 46 Số (N) 66 446 40 552 Margalef (d) 2,626 7,049 2,982 7,128 Pielou (J’) 0,616 0,772 0,783 0,785 Shannon-Weiner (H'loge) 1,530 2,921 1,946 3,006 (1) Phân tích ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu (Bảng 4.60; Phụ lục 32) cho thấy, số lồi (S), mật độ (N) giàu có loài (d) cao lớp H = 10 - 20 m (tương ứng 27, 108 5,553), thấp lớp H ≥ 20 m (tương ứng 13, 52 3,037) Trái lại, lớp H < 10 m có độ phong phú đồng tính đa dạng (H’) (tương ứng J’ = 0,831; H’ = 2,491) cao so với lớp H = 10 – 20 m (tương ứng J’ = 0,716; H’ = 2,361) H ≥ 20 m (tương ứng J’ = 0,784; H’ = 2,010) Đối với ưu hợp ưu trung bình họ Sao – Dầu (Bảng 4.61; Phụ lục 33), số lồi (S), mật độ (N) giàu có loài (d) cao lớp H = 10 - 20 m (tương ứng 31, 97 6,558), thấp lớp H ≥ 20 m (tương ứng 17, 78 3,672) Trái lại, phân bố độ phong phú (J’) tính đa dạng (H’) cao lớp H < 10 m (tương ứng J’ = 0,874; H’ = 2,972), lớp H ≥ 20 m (tương ứng J’ = 0,818; H’ = 2,317) Đối với ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu (Bảng 4.62; Phụ lục 34), lớp H = 10 - 20 m có số lồi (S), mật độ (N), giàu có lồi (d) tính đa dạng (H’) (tương ứng 44, 446, 7,049 2,921) cao so với lớp H < 10 m (tương ứng 12, 66, 2,626 1,530) lớp H ≥ 20 m (tương ứng 12, 40, 2,982 1,946) Trái lại, phân bố độ phong phú lồi (J’) lại có khuynh hướng giảm dần từ lớp H ≥ 20 m (0,783) đến H = 10 – 20 m (0,772) H < 10 m (0,616) 93 Tóm lại, tính đa dạng gỗ hai ưu hợp ưu thấp trung bình họ Sao – Dầu đạt cao lớp H < 10 m, ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu lại đạt cao lớp H = 10 - 20 m Nói chung, đạt đến lớp chiều cao lớn tính đa dạng gỗ thấp Điều giải thích rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới khu vực miền Đông Nam Bộ có nhiều lồi gỗ; có nhiều loài gỗ nhỡ gỗ nhỏ với lớp tái sinh sống tầng ưu sinh thái 4.4.4 Đa dạng tái sinh ưu hợp ưu họ Sao – Dầu Kết nghiên cứu tính đa dạng tái sinh ba ưu hợp ưu họ Sao – Dầu ghi lại Bảng 4.63 Phụ lục 35 Phân tích số liệu số liệu Bảng 4.63 cho thấy, số lồi tái sinh giàu có loài tái sinh thấp ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu (S = 31 loài; d = 5,526), cao ưu hợp ưu trung bình họ Sao – Dầu (S = 37 loài; d = 6,544) Trái lại, ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu có phân bố độ phong phú loài (J’ = 0,865) tính đa dạng (H’= 2,972) cao so với ưu hợp ưu trung bình họ Sao – Dầu (tương ứng J’ = 0,770; H’ = 2,782) ưu cao họ Sao – Dầu (J’ = 0,755; H’ = 2,641) Bảng 4.63 Tính đa dạng tái sinh ba ưu hợp ưu họ Sao – Dầu Chỉ số Phân chia theo ưu hơp họ Sao – Dầu: thấp trung bình cao (2) (3) (4) Số loài (S) 31 37 33 Số (N) 228 245 178 Margalef (d) 5,526 6,544 6,176 Pielou (J’) 0,865 0,770 0,755 Shannon-Weiner (H'loge) 2,972 2,782 2,641 (1) Nói chung, ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu có thành phần lồi tái sinh hơn, tính đa dạng lại cao độ phong phú loài 94 đồng so với ưu hợp ưu trung bình ưu cao họ Sao – Dầu Điều xảy ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu có đến lồi với độ phong phú lớn 4,8% (Bảng 4.39); hai ưu hợp ưu trung bình ưu cao họ Sao – Dầu tương ứng có loài với độ phong phú lớn 5,3% 3,9% (Bảng 4.43 4.47) 4.5 Một số đề xuất 4.5.1 Xác định số theo cấp đường kính Để xác định nhanh số phân bố vào cấp đường kính khác ba ưu hợp ưu (thấp, trung bình cao) họ Sao – Dầu khu vực Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước, tác giả đề xuất sử dụng mơ hình sau đây: + Đối với ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu N = 135,687*exp(-0,10596*D) + 2,83067 (4.3) R2 = 99,70%; Se = 0,89; MAE = 0,764; MAPE = 14,38% + Đối với ưu hợp ưu trung bình họ Sao – Dầu N = 273,244*exp(-0,16224*D) + 4,48216 (4.6) R2 = 98,64%; Se = 2,16; MAE = 1,61; MAPE = 25,33% + Đối với ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu N = 164,210*exp(-0,07563*D) – 2,52787 (4.10) R2 = 98,51%; Se = 3,61; MAE = 2,40; MAPE = 39,7% Trong thực tế, để biết số tương ứng với cấp D ba uu hợp ưu họ Sao – Dầu, điều tra viên việc thay cấp D (10, 16, 22, ) vào ba mơ hình 4.3, 4.6 4.10 4.5.2 Xác định chiều cao tương ứng với cấp đường kính thân Để xác định chiều cao thân tương ứng với cấp đường kính khác ba ưu hợp ưu (thấp, trung bình cao) họ Sao – Dầu khu vực Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước, tác giả đề xuất sử dụng mơ hình sau đây: + Đối với ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu H = 1/(0,02024 + 1,01706/D) R2 = 99,7%; P < 0,001 (4.11) 95 + Đối với ưu hợp ưu trung bình họ Sao – Dầu H = -16,3999 + 10,9108*ln(D) (4.12) R2 = 99,8%; P < 0,001 + Đối với ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu H = sqrt(-169,676 + 101,125*sqrt(D)) R2 = 98,8%; P < 0,001 (4.13) 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau đây: (1) Ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu có 38 lồi gỗ thống kê; lồi gỗ ưu Bằng lăng ổi, Trâm, Re hương, Dầu bóng, Vên vên Trăm trắng, tổng độ ưu 74,3% Ưu hợp có lồi họ Sao – Dầu – Dầu bóng, Vên vên, Sao đen Sến mủ với tổ thành 16,9% Cây họ Sao – Dầu chiếm ưu cấp đường kính lớn chiều cao lớn Mật độ trung bình ưu hợp 648 cây/ha Tiết diện ngang trung bình ưu hợp 43,0 m2/ha Trữ lượng trung bình ưu hợp 425 m3/ha; 77,0% tập trung nhóm D > 40 cm (2) Ưu hợp ưu trung bình họ Sao – Dầu có 47 lồi gỗ thống kê; lồi gỗ ưu Bằng lăng ổi, Trâm, Sao đen, Dầu bóng, Vên vên, Re hương Quao núi, tổng độ ưu 69,8% Ưu hợp có lồi họ Sao – Dầu – Sao đen, Dầu bóng, Vên vên, Dầu rái Sến mủ với tổ thành 27,4% Cây họ Sao – Dầu chiếm ưu cấp đường kính lớn chiều cao lớn Mật độ trung bình ưu hợp 680 cây/ha Tiết diện ngang trung bình ưu hợp 48,0 m2/ha Trữ lượng trung bình ưu hợp 528 m3/ha; 82,0% tập trung nhóm D > 40 cm (3) Ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu có 46 lồi gỗ thống kê; lồi ưu Chò chai, Làu táu, Dầu rái, Xoài cánh Nhạc ngựa, tổng độ ưu 53,2% Ưu hợp có lồi họ Sao – Dầu Chò chai, Làu táu, Dầu rái Vên vên với tổ thành 41,9% Cây họ Sao – Dầu chiếm ưu cấp đường kính lớn chiều cao lớn Mật độ trung bình ưu hợp 922 cây/ha Tiết diện ngang trung bình ưu hợp 30,0 m2/ha Trữ lượng trung bình ưu hợp 253,0 m3/ha; 41,0% tập trung nhóm D = 20 - 40 cm 97 (4) Phân bố đường kính thân ba ưu hợp ưu họ Sao – Dầu có dạng phân bố giảm; có 70% số tập trung nhóm đường kính nhỏ 22 cm (5) Phân bố chiều cao ưu hợp ưu thấp ưu trung bình họ Sao – Dầu có dạng đỉnh lệch trái tù, ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu có dạng đỉnh lệch phải tù Phần lớn số ưu hợp ưu thấp ưu trung bình họ Sao – Dầu tập trung lớp chiều cao 12 m, phần lớn số ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu phân bố lớp chiều cao từ 12 – 20 m Biến động chiều cao ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu 24,0%, ưu hợp ưu thấp ưu trung bình họ Sao – Dầu 51,0% (6) Tái sinh tự nhiên tán ba ưu hợp ưu họ Sao – Dầu diễn tốt Ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu có 31 lồi tái sinh; mật độ trung bình 22.800 cây/ha, có 34,0% họ Sao – Dầu Ưu hợp ưu trung bình họ Sao – Dầu có 37 lồi tái sinh; mật độ trung bình 24.500 cây/ha, có 52,0% họ Sao – Dầu Ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu có 33 lồi tái sinh; mật độ trung bình 17.800 cây/ha, có 51,0% họ Sao – Dầu Ngồi ra, hệ số tương đồng thành phần mẹ tái sinh ba ưu hợp ưu họ Sao – Dầu từ 83,0% trở lên (7) Ưu hợp ưu trung bình họ Sao – Dầu có số lồi cây, tính đồng độ phong phú tính đa dạng gỗ lớn (D > 8,0 cm) cao so với ưu hợp ưu cao ưu thấp họ Sao – Dầu Ngồi ra, tính đa dạng gỗ lớn giảm dần theo gia tăng nhóm đường kính lớp chiều cao (8) Tính đa dạng độ phong phú loài tái sinh ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu cao so với ưu hợp ưu trung bình ưu cao họ Sao – Dầu * Tồn Mặc dù đạt số kết định đề tài số tồn sau: (1) Kết nghiên cứu dựa số lượng mẫu có hạn 98 (2) Đề tài khơng thể bố trí định vị để theo dõi động thái rừng (3) Một số loài gỗ chưa xác định tên (4) chưa mô tả thật xác điều kiện mơi trường hình thành ưu ưu hợp họ Sao – Dầu (5) Việc đề xuất số giải pháp dừng lại đề xuất có tính định hướng * Kiến nghị Đề tài luận văn thạc sỹ sâu phân tích kết cấu cấu trúc tổ thành rừng, đường kính chiều cao thân cây, trữ lượng rừng, tình trạng tái sinh tính đa dạng ba nhóm ưu hợp ưu họ Sao – Dầu thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới khu vực Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước Tác giả kiến nghị quan tâm đến kiểu rừng cần tiếp tục nghiên cứu vấn đề sau đây: (1) Động thái biến đổi ưu hợp ưu họ Sao – Dầu điều kiện môi trường khác (2) Đặc điểm sinh trưởng tái sinh tự nhiên loài ưu thế, loài quý (3) Diễn quần xã thực vật (4) Vai trị họ Sao – Dầu hình thành quần xã thực vật ... ưu hợp kể đặt tên ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu, ưu hợp ưu trung bình họ Sao – Dầu ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu 4.1.2 Đặc điểm tổ thành ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu Những ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu. .. Tổ thành ưu hợp ưu họ Sao – Dầu 4.1.1 Phân chia ưu hợp ưu họ Sao – Dầu Dựa vào thành phần tỷ trọng họ Sao – Dầu kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới khu vực Bù Gia Mập tỉnh Bình phước, phân... tái sinh ưu hợp ưu thấp họ Sao – Dầu 3.2 Đặc điểm tái sinh ưu hợp ưu trung bình họ Sao – Dầu 3.3 Đặc điểm tái sinh ưu hợp ưu cao họ Sao – Dầu 3.4 So sánh tái sinh ưu hợp ưu họ Sao – Dầu (4) Đa

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1. Đặc điểm tổ thành của ưu hợp ưu thế thấp cây họ Sao – Dầu - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Bảng 4.1. Đặc điểm tổ thành của ưu hợp ưu thế thấp cây họ Sao – Dầu (Trang 24)
Bảng 4.7. Đặc điểm tổ thành của ưu hợp ưu thế cao cây họ Sao – Dầu - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Bảng 4.7. Đặc điểm tổ thành của ưu hợp ưu thế cao cây họ Sao – Dầu (Trang 35)
Đối với nhóm D &gt; 40 cm trở lên (Bảng 4.8c), tổng số có 11 loài cây gỗ (Phụ lục 18); trong đó 8 loài cây có tổ thành cao (88,9%) là Dầu con rái, Dầu lá bóng, Xoài  cánh, Cầy, Chò chai, Nhạc ngựa, Tung và Làu táu - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
i với nhóm D &gt; 40 cm trở lên (Bảng 4.8c), tổng số có 11 loài cây gỗ (Phụ lục 18); trong đó 8 loài cây có tổ thành cao (88,9%) là Dầu con rái, Dầu lá bóng, Xoài cánh, Cầy, Chò chai, Nhạc ngựa, Tung và Làu táu (Trang 38)
Bảng 4.11. Đặc trưng phân bốN -D của ưu hợp ưu thế thấp cây họ Sao – Dầu - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Bảng 4.11. Đặc trưng phân bốN -D của ưu hợp ưu thế thấp cây họ Sao – Dầu (Trang 42)
Hình 4.1. Phân bốN -D thực nghiệm của những ưu hợp ưu thế thấp cây họ Sao – Dầu.  - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Hình 4.1. Phân bốN -D thực nghiệm của những ưu hợp ưu thế thấp cây họ Sao – Dầu. (Trang 42)
Bảng 4.14. Đặc trưng phân bốN -D của những ưu hợp ưu thế trung bình cây họ Sao – Dầu  - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Bảng 4.14. Đặc trưng phân bốN -D của những ưu hợp ưu thế trung bình cây họ Sao – Dầu (Trang 46)
Từ mô hình 4.6, có thể xác định được số cây bình quân phân bố vào các cấp D khác  nhau  của  những ưu hợp ưu thế trung bình cây họ Sao  –  Dầu  (Bảng  4.15;  Hình 4.6) - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
m ô hình 4.6, có thể xác định được số cây bình quân phân bố vào các cấp D khác nhau của những ưu hợp ưu thế trung bình cây họ Sao – Dầu (Bảng 4.15; Hình 4.6) (Trang 48)
Bảng 4.15. Phân bốN -D của những ưu hợp ưu thế trung bình cây họ Sao – Dầu  - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Bảng 4.15. Phân bốN -D của những ưu hợp ưu thế trung bình cây họ Sao – Dầu (Trang 48)
Mô hình phân bốN -D trên ô tiêu chuẩ n2 có dạng: - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
h ình phân bốN -D trên ô tiêu chuẩ n2 có dạng: (Trang 52)
Bảng 4.23. Tỷ lệ số cây theo cấ pH của ưu hợp ưu thế thấp cây họ Sao – Dầu - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Bảng 4.23. Tỷ lệ số cây theo cấ pH của ưu hợp ưu thế thấp cây họ Sao – Dầu (Trang 58)
Hình 4.11. Phân bốN -H thực nghiệm của những ưu hợp ưu thế thấp cây họ Sao – Dầu.  - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Hình 4.11. Phân bốN -H thực nghiệm của những ưu hợp ưu thế thấp cây họ Sao – Dầu. (Trang 58)
Hình 4.13. Đồ thị mô tả bách phân vị chiều cao của ưu hợp ưu thế thấp cây họ Sao – Dầu - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Hình 4.13. Đồ thị mô tả bách phân vị chiều cao của ưu hợp ưu thế thấp cây họ Sao – Dầu (Trang 60)
Bảng 4.25. Phân bốN –H của ưu hợp ưu thế trung bình cây họ Sao – Dầu - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Bảng 4.25. Phân bốN –H của ưu hợp ưu thế trung bình cây họ Sao – Dầu (Trang 61)
Bảng 4.26. Đặc trưng chiều cao của ưu hợp ưu thế trung bình cây họ Sao – Dầu - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Bảng 4.26. Đặc trưng chiều cao của ưu hợp ưu thế trung bình cây họ Sao – Dầu (Trang 61)
Bảng 4.27. Tỷ lệ số cây theo cấ pH của ưu hợp ưu thế trung bình cây họ Sao – Dầu - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Bảng 4.27. Tỷ lệ số cây theo cấ pH của ưu hợp ưu thế trung bình cây họ Sao – Dầu (Trang 62)
Bảng 4.31. Tỷ lệ số cây theo cấ pH của ưu hợp ưu thế cao cây họ Sao – Dầu - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Bảng 4.31. Tỷ lệ số cây theo cấ pH của ưu hợp ưu thế cao cây họ Sao – Dầu (Trang 66)
Bảng 4.32. Bách phân vị chiều cao của ưu hợp ưu thế cao cây họ Sao – Dầu - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Bảng 4.32. Bách phân vị chiều cao của ưu hợp ưu thế cao cây họ Sao – Dầu (Trang 67)
Bảng 4.34. Tỷ lệ (%) số cây theo cấp chiều cao của ba ưu hợp ưu thế cây họ Sao – Dầu ở khu vực Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước  - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Bảng 4.34. Tỷ lệ (%) số cây theo cấp chiều cao của ba ưu hợp ưu thế cây họ Sao – Dầu ở khu vực Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước (Trang 68)
Phân tích số liệu ở Bảng 4.33 cho thấy, chiều cao bình quân của ưu hợp ưu thế thấp cây họ Sao – Dầu (13,5 m) thấp hơn khoảng 2,0 m so với ưu hợp ưu thế  trung bình cây họ Sao – Dầu (15,1 m) và ưu thế cao cây họ Sao  – Dầu (15,4 m) - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
h ân tích số liệu ở Bảng 4.33 cho thấy, chiều cao bình quân của ưu hợp ưu thế thấp cây họ Sao – Dầu (13,5 m) thấp hơn khoảng 2,0 m so với ưu hợp ưu thế trung bình cây họ Sao – Dầu (15,1 m) và ưu thế cao cây họ Sao – Dầu (15,4 m) (Trang 69)
Bảng 4.35. Phân bố trữ lượng theo nhóm đường kính của ưu hợp ưu thế thấp cây họ Sao – Dầu  - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Bảng 4.35. Phân bố trữ lượng theo nhóm đường kính của ưu hợp ưu thế thấp cây họ Sao – Dầu (Trang 70)
Bảng 4.36. Phân bố trữ lượng theo nhóm đường kính của ưu hợp ưu thế trung bình cây họ Sao – Dầu  - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Bảng 4.36. Phân bố trữ lượng theo nhóm đường kính của ưu hợp ưu thế trung bình cây họ Sao – Dầu (Trang 71)
Bảng 4.38. Quan hệ giữa chiều cao với đường kính thân cây của ba ưu hợp ưu thế cây họ Sao – Dầu ở khu vực Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước  - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Bảng 4.38. Quan hệ giữa chiều cao với đường kính thân cây của ba ưu hợp ưu thế cây họ Sao – Dầu ở khu vực Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước (Trang 73)
Bảng 4.39. Tổ thành cây tái sinh của ưu hợp ưu thế thấp cây họ Sao – Dầu - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Bảng 4.39. Tổ thành cây tái sinh của ưu hợp ưu thế thấp cây họ Sao – Dầu (Trang 75)
cây tái sinh chung của rừng (22.800 cây/ha hay 100%) (Bảng 4.40), mật độ cây họ Sao – Dầu là 7.700 cây/ha hay 33,8%, còn những loài cây khác (27 loài) là 15.100  cây/ha hay 66,2% tổ thành - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
c ây tái sinh chung của rừng (22.800 cây/ha hay 100%) (Bảng 4.40), mật độ cây họ Sao – Dầu là 7.700 cây/ha hay 33,8%, còn những loài cây khác (27 loài) là 15.100 cây/ha hay 66,2% tổ thành (Trang 76)
Bảng 4.41. Chất lượng cây tái sinh của ưu hợp ưu thế thấp cây họ Sao – Dầu - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Bảng 4.41. Chất lượng cây tái sinh của ưu hợp ưu thế thấp cây họ Sao – Dầu (Trang 77)
Bảng 4.43. Tổ thành tái sinh dưới tán ưu hợp ưu thế trung bình cây họ Sao – Dầu  - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Bảng 4.43. Tổ thành tái sinh dưới tán ưu hợp ưu thế trung bình cây họ Sao – Dầu (Trang 78)
Bảng 4.47. Tổ thành tái sinh dưới tán ưu hợp ưu thế cao cây họ Sao – Dầu - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Bảng 4.47. Tổ thành tái sinh dưới tán ưu hợp ưu thế cao cây họ Sao – Dầu (Trang 82)
Bảng 4.52. So sánh tỷ lệ loài cây tái sinh của ba ưu hợp ưu thế cây họ Sao – Dầu  - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Bảng 4.52. So sánh tỷ lệ loài cây tái sinh của ba ưu hợp ưu thế cây họ Sao – Dầu (Trang 85)
Bảng 4.54. Đa dạng cây gỗ lớn của ưu hợp ưu thế thấp cây họ Sao – Dầu - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Bảng 4.54. Đa dạng cây gỗ lớn của ưu hợp ưu thế thấp cây họ Sao – Dầu (Trang 87)
Bảng 4.61. Tính đa dạng của ưu hợp ưu thế trung bình cây họ Sao – Dầu theo lớp H  - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của những ưu hợp ưu thế cây họ sao dầu dipterocarpaceae thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực bù gia mập tỉnh bình phước
Bảng 4.61. Tính đa dạng của ưu hợp ưu thế trung bình cây họ Sao – Dầu theo lớp H (Trang 91)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w