Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN MẠNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG NON PHỤC HỒI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA không đ-ợc Chuyờn ngnh: Lõm hc Mó s: 60620201 LUN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS VŨ TIẾN HINH Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN MẠNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG NON PHỤC HỒI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA nguån h-ởng lợi quản lý rộng không đ-ợc LUN VN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập Khoa sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, trí trường Đại học Lâm nghiệp Khoa đào tạo sau đại học, tiến hành thực luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp Trong q trình thực đề tài, tơi nhận dược giúp đỡ tận tình Thầy giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, quyền xã Xuân Cẩm, Lương Sơn huyện Thường Xuân, gia đình bạn bè Cho phép xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc tới GS.TS Vũ Tiến Hinh người hướng dẫn trực tiếp, bảo tận tình, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, ý tưởng nghiên cứu khoa học tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Khoa sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp; Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hoá, Chi cục Kiểm lâm Thanh Hoá, Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, quyền xã Xuân Cẩm, Lương Sơn huyện Thường Xuân quan tâm, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực đề tài viết luận văn Do nhiều hạn chế mặt thời gian, kinh phí kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, tồn Tơi mong nhận ý kiến kiến đóng góp thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn./ Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2013 Tác giả ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 14 1.3 Thảo luận 17 Chương MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Về lý luận 18 2.1.2 Về thực tiễn 18 2.2 Giới hạn nghiên cứu 18 2.2.2 Về đối tượng nghiên cứu 18 2.2.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu: 18 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tầng cao 18 2.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh rừng non phục hồi 19 2.3.3 Ứng dụng kết nghiên cứu để đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 iii 2.4.1 Phương pháp luận 19 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 22 Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Địa hình 28 3.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 29 3.1.5 Đặc điểm khu hệ thực vật rừng KBTTN Xuân Liên 29 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế văn hoá xã hội 31 3.2.1 Dân sinh, kinh tế 31 3.2.2 Cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục, văn hố thơng tin 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao rừng non phục hồi 33 4.1.1 Tổ thành tầng cao 33 4.1.2 Cấu trúc tầng tán độ tàn che tầng cao 38 4.1.3 Phân bố số lồi theo cỡ đường kính (NL - D) 39 4.1.4 Phân bố số theo cỡ đường kính (N/D1,3) 43 4.1.5 Phân bố số theo cỡ chiều cao 47 4.2 Đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh 50 4.2.1 Tổ thành tầng tái sinh 50 4.2.2 Mật độ tái sinh mật độ tái sinh triển vọng 53 4.2.3 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 55 4.2.4 Chất lượng tái sinh cỡ chiều cao 58 4.2.5 Nguồn gốc tái sinh 60 4.2.6 Hình thái phâ.n bố tái sinh mặt đất 61 4.3 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái rừng 63 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, Viết đầy đủ, giải nghĩa viết tắt Hvn Chiều cao vút D1,3 Đường kính thân vị trí 1,3 m HVN Chiều cao vút trung bình OTC Ơ tiêu chuẩn ODB Ô dạng N/ha Mật độ cây/ha N% Tỷ lệ mật độ G/ha Tiết diện ngang/ha G% % tiết diện ngang IVI Chỉ số tổ thành sinh thái tầng gỗ SI Chỉ số tương đồng thành phần loài TTV Thảm thực vật v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên hình 4.1 Một số nhân tố điều tra tầng cấy cao 34 4.2 Công thức tổ thành tầng cao theo IV% 35 4.3 Kết mô phân bố (NL/D1.3) hàm lý thuyết 41 4.4 Kết mô phân bố N/D1.3 hàm Weibull 45 4.5 Kết mô phân N/Hvn hàm Weibull 47 4.6 Công thức tổ thành tái sinh khu vực nghiên cứu 51 4.7 Mật độ tái sinh mật độ tái sinh triển vọng 54 4.8 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 55 4.9 Nắn phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao hàm Meyer 56 Trang 4.10 Đánh giá chất lượng tái sinh theo phân cấp chiều cao 59 4.11 Nguồn gốc tái sinh 61 4.12 Hình thái phân bố tái sinh mặt đất 62 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình 4.1 Phân bố thực nghiệm số lồi theo cỡ kính (Nl /D1.3) Trang 40 4.2 Biểu đồ mô phân bố số lượng lồi theo cỡ đường kính (Nl /D1.3) hàm Weibull 43 4.3 Phân bố thực nghiệm số theo cỡ kính 44 4.4 Phân bố N /D thực nghiệm phân bố lý thuyết nắn theo hàm Weibull 46 4.5 Phân bố thực nghiêm phân bố lý thuyết N/H nắn theo hàm Weibull 49 4.6 Biểu đồ mô phân bố N /H tái sinh trạng thái IIA hàm Meyer 57 4.7 Biểu đồ mô phân bố N /H tái sinh trạng thái IIB hàm Meyer 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài ngun có khả tái tạo, rừng khơng sở phát triển kinh tế mà giữ chức sinh thái quan trọng Song hệ sinh thái phức tạp, bao gồm nhiều thành phần với quy luật xếp khác theo không gian thời gian Sự cân ổn định rừng trì nhiều yếu tố mà người hiểu biết hạn chế Rừng tự nhiên nước ta hầu hết rừng thứ sinh mức độ thoái hoá khác Nguyên nhân chủ yếu người khai thác lạm dụng, đốt nương làm rẫy, làm tăng ảnh hưởng bất lợi đến môi trường sống người bão, lũ, hạn hán, ô nhiễm khơng khí Trong năm qua, diện tích rừng có chiều hướng tăng lên Diện tích rừng bị làm cho chất lượng rừng suy giảm tổ thành lồi q có giá trị cấu trúc, trữ lượng gỗ bị thay đổi Ngoài ra, rừng diễn liên tục nhiều thập kỷ qua làm cho nhiều khu rừng lớn bị chia cắt thành mảng nhỏ bị khai thác mức làm cấu trúc, cấu trúc rừng biến đổi theo chiều hướng xấu Việc nghiên cứu cấu trúc rừng nhằm trì rừng hệ sinh thái ổn định, có hài hồ nhân tố cấu trúc, lợi dụng tối đa tiềm điều kiện lập địa phát huy bền vững chức có lợi rừng kinh tế, xã hội môi trường cần thiết Vì vậy, vấn đề cần nghiên cứu tìm hiểu quy luật cấu trúc rừng làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm sử dụng phát triển tài nguyên rừng bền vững Rừng phục hồi giai đoạn đầu thường có cấu trúc đơn giản hơn, chủ yếu ưa sáng mọc nhanh, chịu chua, chịu hạn, tỷ lệ có giá trị kinh tế thấp, khả phục hồi tái sinh chậm Sự cạnh tranh khốc liệt ánh sáng không gian dinh dưỡng dẫn đến sinh trưởng kém, nhiều sâu bệnh Lượng tăng trưởng thời gian đầu cao giảm dần giai đoạn sau Do cấu trúc tổ thành khả tăng trưởng rừng thay đổi theo giai đoạn phát triển nên sức sản xuất khơng có tính bền vững mặt số lượng chất lượng sản phẩm, hạn chế khả cung cấp ổn định sản phẩm theo yêu cầu thị trường Do rừng tự nhiên phục hồi hạn chế chí hồn tồn khơng phù hợp cho sản xuất lâm nghiệp theo quan điểm bền vững, khơng có tác động có định hướng người Khu BTTN Xn Liên có diện tích 26.303,6 ha, nằm địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá Rừng có vai trị quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học, phòng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái , năm gần khoanh nuôi, bảo vệ để phục hồi tự nhiên Song nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi cịn thiếu tập trung Vấn đề phải làm để xây dựng mơ hình cấu trúc phù hợp với phát triển vốn rừng nâng cao hiệu rừng phục hồi mối quan tâm người làm công tác bảo tồn Khu BTTN Xuân Liên Xuất phát từ vấn đề thực tiễn, thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng non phục hồi Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa” Đề tài luận văn thực nhằm góp phần bổ sung sở lý luận nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Đồng thời, kết nghiên cứu tiền đề đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh giải pháp quản lý thích hợp cho đối tượng rừng phục hồi Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên nói riêng vùng sinh thái Việt Nam nói chung 61 Bảng 4.11: Nguồn gốc tái sinh Trạng thái OTC Mật độ Số cây/ (Cây/ha) OTC Nguồn gốc Chồi Tỷ lệ % Hạt Tỷ lệ % 01 7.667 46 17,4 38 82,6 02 9.667 58 16 27,6 42 72,4 03 10.000 60 14 23,3 46 76,7 04 11.167 67 15 22,4 52 77,6 05 6.833 41 22 32 78,1 06 7.333 44 18,2 36 81,8 8.778 53 11,7 21,8 41 78,2 11.333 68 14 20,6 54 79,4 6.167 37 10,8 33 89,2 8.000 48 13 27,1 35 72,9 10 10.167 61 13 21,3 48 78,7 11 11.000 66 18 27,3 48 72,7 12 12.667 76 15 19,7 61 80,3 9.889 59 11,8 21,1 46,5 78,2 IIA TB IIB TB 4.2.6 Hình thái phâ.n bố tái sinh mặt đất Tái sinh tự nhiên có đặc trưng phổ biến phân bố chúng mặt đất không đều, tạo chỗ nhiều tái sinh, chỗ khơng có tái sinh Vì thế, hình thái phân bố tái sinh mặt phẳng nằm ngang tiêu quan trọng làm sở cho việc xúc tiến tái sinh tự nhiên để tái tạo rừng Sự phân bố tái sinh phụ thuộc vào đặc tính sinh vật học, sinh thái học loài, phụ thuộc vào không gian dinh dưỡng, nguồn gốc gieo giống tự nhiên 62 Nghiên cứu phân bố tái sinh sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm điều tiết hình thái phân bố tái sinh hợp lý Hình thái phân bố tái sinh xác định tiêu chuẩn U Kết xử lý theo trạng thái tổng hợp bảng 4.12 Bảng 4.12: Hình thái phân bố tái sinh mặt đất Trạng thái OTC ۸ X n U Hình thái phân bố 0,767 0,43 46 -3,205 Phân bố cụm 1,667 0,32 58 -2,532 Phân bố cụm 1,0 0,42 60 -2,371 Phân bố cụm 1,667 0,385 67 -0,093 Phân bố ngẫu nhiên 0,683 0,56 41 -0,908 Phân bố cụm 0,733 0,416 44 -3,649 Phân bố cụm 1,133 0,296 68 -5,833 Phân bố cụm 0,617 0,538 37 -1,804 Phân bố ngẫu nhiên 0,800 0,656 48 2,299 Phân bố cách 10 1,017 0,266 61 -6,927 Phân bố cụm 11 1,100 0,256 66 -7,196 Phân bố cụm 12 1,267 0,456 76 0,441 Phân bố ngẫu nhiên IIA IIB Kết bảng 4.12 cho thấy Tại khu vực nghiên cứu có ba kiểu phân bố tái sinh (phân bố đều, phân bố ngẫu nhiên phân bố cụm) nhiều phân bố cụm Trạng thái IIA có 5/6 OTC có phân bố cụm 1/6 OTC có phân bố ngẫu nhiên Trạng thái IIB có 3/6 OTC có phân bố cụm, 2/6 OTC có phân bố ngẫu nhiên 1/6 OTC có phân bố 63 4.3 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái rừng Thông qua kết nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng khu vực nghiên cứu sở cho việc đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao chức bảo tồn rừng khu vực nghiên cứu, giải pháp lâm sinh đề xuất theo hướng sau: Nghiên cứu cấu trúc tổ thành loài gỗ tái sinh để điều chỉnh hệ số tổ thành theo hướng loại bỏ dần có giá trị bảo tồn thấp, nâng cao hệ số tổ thành cho lồi có giá trị bảo tồn cao, nhằm mục đích đưa đến hệ sinh cảnh đặc trưng khu vực Nghiên cứu câu trúcNL/D1,3, N/D1,3 N/H nhằm hạn chế bớt lồi có giá trị bảo tồn thấp cấp đường kính cấp chiều cao nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho lồi có giá trị bảo tồn cao sinh trưởng phát triển tốt Nghiên cứu mật độ tầng cao, mật độ tầng tái sinh hình thái phân bố mặt đất, để đánh giá mức độ tận dụng diện tích dinh dưỡng lâm phần, thơng qua điều chỉnh lại mật độ hình thái phân bố theo hướng tiếp cận với phân bố Từ kết nghiên cứu, đề tài xin đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng non phục hồi khu vực phục hồi sinh thái Khu BTTN Xuân Liên sau: - Bảo vệ toàn diện tích rừng hệ sinh thái rừng có phân khu phục hồi sinh thái trạng thái IIA IIB - Trạng thái rừng IIA Đây trạng thái rừng non phục hồi sau nương rẫy, với mật độ tầng cao trung bình 577 cây/ha, tổ thành thực vật có 18 lồi, chủ yếu lồi ưa sáng mọc nhanh Trám, Trẩu, Ngát, Mán đỉa, Ba soi, Thành ngạnh , cấu trúc rừng chưa ổn định, trữ lượng rừng thấp Với cấu trúc này, bước 64 đầu tạo điều kiện thuận lợi môi trường sống cho loài địa tái sinh mở rộng diện tích cho lồi động vật cư trú Song để tạo điều kiện thuận lợi cho trình diễn đến trạng thái đặc trưng khu vực, cần điều chỉnh tổ thành tầng cao thông qua việc bảo vệ, xúc tiến tái sinh, nuôi dưỡng rừng, tạo điều kiện thuận lợi cho loài địa quý hiếm, có giá trị chiếm tỉ lệ thấp Giổi, Trám đen, Sến mủ, Táu mật, Vàng tâm… tham gia vào công thức tổ thành Mật độ tái sinh trung bình 8.778 cây/ha, với mật độ tái sinh có triển vọng đạt 3.606 cây/ha, chiếm 42,03% tổng số tái sinh, số tái sinh phẩm chất tốt có chiều cao 2m chiếm 40,51% tổng số tái sinh Hình thái phân bố tái sinh trạng thái rừng chủ yếu phân bố cụm Số loài tái sinh tham gia vào cơng thức tổ thành 20 lồi Đa số loài tái sinh loài tham gia tổ thành tầng cao (những loài ưa sáng, mọc nhanh) Trẩu, Phân mã, Ngát, mắn đỉa lồi tái sinh có giá trị kinh tế cao có giá trị bảo tồn Giổi, Quế, Vàng tâm, Táu mật, Sến có xuất tỷ lệ thấp Như vậy, tầng tái sinh, biện pháp tác động điều chỉnh tổ thành tái sinh theo hướng giảm bớt tỷ lệ giá trị bảo tồn thấp như: Mán đỉa, Ba soi, Phân mã, Ngát, Trẩu điều chỉnh tái sinh theo hướng tiếp cận với phân bố đều, xúc tiến tái sinh tự nhiên lồi có giá trị như: Quế, Sến, Re hương, Giổi Trạng thái rừng IIB Đây trạng thái rừng non phục hồi tốt sau khai thác, mật độ tầng cao biến động từ 420 đến 590 cây/ha, cấu trúc dần ổn định Tổ thành thực vật có 55 lồi có 26 lồi tham gia cơng thức tổ thành Trong cơng thức tổ thành chủ yếu lồi ưa sáng mọc nhanh, có giá trị Ba soi, Trẩu, Sung, Ban ban có số lồi có giá trị tham gia cơng thức tổ thành Vàng tâm, Sến, Táu, Sớ , lồi có giá trị cao 65 Giổi, Đinh có xuất tỷ lệ thấp Do vậy, biện pháp lâm sinh cho tầng cao là; nuôi dưỡng lồi địa có phẩm chất tốt, có giá trị cao Vàng tâm, Sến, Giổi, Táu , lựa chọn mẹ có phẩm chất tốt, có giá trị cho bảo tồn sinh thái khu vực làm gieo giống chỗ Hạn chế phát triển tiên phong ưa sáng có giá trị thấp chiếm tỷ lệ cao Ba soi, Mé cò ke, Mán đỉa , phát luỗng dây leo, bụi , thảm tươi nơi rậm rạp để nhường không gian dinh dưỡng cho lồi có giá trị sinh trưởng phát triển Mật độ tái sinh trạng thái trung bình 9.889 cây/ha, mật độ tái sinh có triển vọng trung bình 4.222 cây/ha, chiếm 46,65% tổng số tái sinh Số tái sinh phẩm chất tốt có chiều cao 2m chiếm 42,70% tổng số tái sinh Hình thái phân bố tái sinh mặt đất đa số trạng thái phân bố cụm có chỗ đạt tới phân bố Tuy nhiên tổ thành lồi tham gia cơng thức tổ thành chưa khác nhiều so với tổ thành tầng cao Do cần tạo điều kiện thuận lợi cho lồi tái sinh có giá trị bảo tồn cao như: Giổi, Vàng tâm, Sến, Táu mật phát triển, đồng thời loại bỏ dần loài có giá trị bảo tồn thấp Mé cị ke, Ba soi, Thành ngạnh để chúng không ảnh hưởng xấu đến lồi tái sinh có giá trị bảo tồn Mặt khác cần xúc tái sinh tự nhiên lồi địa có giá trị cao mặt bảo tồn để chúng phân bố đủ số lượng tham gia công thức tổ thành phát triển thành hệ sinh thái đặc thù khu vực có tác dụng bảo tồn lồi Trên số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cần áp dụng trạng thái rừng IIA IIB khu vực nghiên cứu nhằm điều chỉnh cấu trúc rừng theo hướng bền vững hơn, đáp ứng mục đích bảo tồn đa dạng sinh học loài bảo tồn hệ sinh thái đặc trưng khu vực nhằm tạo điều kiện cho loài động vật bảo tồn sinh sống Với chức rừng đặc dụng nên đôi với việc áp dụng giải pháp kỹ thuật cần quan tâm đến công tác quản lý bảo vệ rừng 66 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Với mục tiêu đề tài xác định số đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng tự nhiên phục hồi đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa Trên sở kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: 1.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao Kết nghiên cứu cấu trúc tổ thành 12 OTC khác khu vực cho thấy: - Mật độ tầng cao trạng thái rừng có biến động lớn Trạng thái IIA mật độ trung bình 577 cây/ha biến động từ 490 – 660 cây/ha, trạng thái IIB mật độ trung bình đạt 562 cây/ha, biến động từ 500-590 cây/ha Từ kết nghiên cứu cho thấy, rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu rừng trình phục hồi tốt - Số lượng lồi số lượng cá thể loài hai trạng thái có tính đa dạng cao Tổng số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành 36 lồi, có số lồi chiếm ưu rõ Trẩu, Ngát, Phân mã, Sung Những loài xuất khu vực đa phần loài tiên phong ưa sáng, mọc nhanh, giá trị bảo tồn lồi có ý nghĩa định mặt sinh thái Các lồi có giá trị bảo tồn cho hệ sinh thái khu vực như: Dẻ, Vàng rè, Vàng tâm, Trám, Re, Táu… sinh trưởng phát triển tốt cần quan tâm xúc tiến biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Tầng tán rừng trạng thái chưa đạt mức ổn định 67 - Phân bố N/D1.3 Nl/D1.3 lâm phần có phức tạp thể rõ quy luật phân bố có đỉnh lệch trái, phân bố mơ tả tốt hàm Weibull - Đã có tập trung lồi cỡ kính nhỏ, nhiều lồi khơng có khả trở thành gỗ lớn, đồng thời hiệu mặt đa dạng loài rừng tự nhiên không cao Do vậy, cần phải có điều tiết tổ thành, loại bớt lồi có giá trị cho mục đích bảo tồn thấp - Phân bố N/H thực nghiệm OTC có dạng đỉnh lệch trái mô tốt phân bố Weibull Có ứ đọng tầng tán cỡ chiều cao định, gây cạnh tranh không gian dinh dưỡng bất lợi Đây đối tượng cần phải loại bớt q trình ni dưỡng 1.2 Đặc điểm tái sinh rừng - Kết nghiên cứu rõ, trạng thái rừng đảm bảo khả tái sinh mức tốt Số lượng tái sinh trung bình trạng thái IIA đạt 8.778 cây/ha, biến động từ 6.833 cây/ha đến 11.167cây/ha Ở trạng thái IIB, mật độ tái sinh trung bình đạt 9.889 cây/ha, biến động từ 6.167 cây/ha đến 12.667 cây/ha - Thành phần loài tái sinh tương đối đa dạng với chủ yếu những lồi ưa sáng tầng cao có xuất loài gỗ lớn số lượng chưa nhiều, số lồi có giá trị bảo tồn tham gia công thức tổ thành trạng thái rừng IIB - Mật độ tái sinh có triển vọng tương đối cao Ở trạng thái IIA, mật độ tái sinh trung bình đạt 8.778 cây/ha, trạng thái IIB mật độ tái sinh trung bình đạt 9.889 cây/ha Mật độ đảm bảo cho việc phục hồi rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu - Phân bố tái sinh theo chiều cao có dạng giảm, tái sinh tập trung nhiều cấp chiều cao < 2m, sử dụng hàm Meyer để mô 68 - Chất lượng tái sinh trạng thái rừng khu vực nghiên cứu tốt Tổng số tốt trung bình tất cỡ chiều cao ≥ 80% - Tỷ lệ tái sinh có nguồn gốc từ hạt cao nhiều so với tái sinh có nguồn gốc từ chồi Đây điều kiện tốt cho trình phục hồi rừng bền vững - Phân bố tái sinh mặt đất trạng thái IIA có dạng phân bố cụm ngẫu nhiên, trạng thái IIB có dạng phân bố phân bố cụm, phân bố ngẫu nhiên phân bố Tồn Vì điều kiện thời gian có hạn nên đề tài cịn số tồn sau: - Diện tích rừng tự nhiên phục hồi Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tương đối lớn, đề tài nghiên cứu phạm vi hẹp điển hình, nên khơng thể bao quát hết tình hình cụ thể rừng phạm vi toàn khu bảo tồn, tính ứng dụng đề tài chưa cao - Quy luật cấu trúc rừng tự nhiên đa dạng phong phú, khuôn khổ đề tài tập trung nghiên cứu quy luật - Đề tài chưa nghiên cứu đối tượng rừng tự nhiên phục hồi sau thời gian phục hồi khác - Đề tài chưa đủ điều kiện để nghiên cứu ảnh hưởng độ tàn che, bụi thảm tươi, … đến tái sinh rừng - Đề xuất biện pháp kỹ thuật mang tính tổng quát, chưa cụ thể hoá biện pháp cách xử lý Kiến nghị Trên sở kết thu tồn nêu Đề tài có số kiến nghị sau: - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu, tăng dung lượng mẫu quan sát tồn diện tích rừng khu bảo tồn 69 - Cần có nghiên cứu đối tượng rừng tự nhiên phục hồi thời gian phục hồi khác - Cần có nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố tự nhiên đến tái sinh rừng - Kết qủa nghiên cứu đề tài mặt thực tiễn mặt lý luận đưa vào áp dụng thực tế Tuy nhiên cần có nghiên cứu sâu để nâng cao giá trị sử dụng tính thiết thực đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Baur G.N (1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb KHKT, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT ( 1993), Quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre, nứa (QPN 14 – 92) Bộ Nông nghiệp PTNT (1998), Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21-98) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, tập II, Hà Nội Catinot R (1965), Hiện tương lai rừng nhiệt đới ẩm, Thái Văn Trừng, Nguyễn Văn Dưỡng dịch, tư liệu KHKT, Viện KHLNVN, tháng – 1979 Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mô toán để nghiên cứu vài đặc trưng cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng Khộp Tây Nguyên, Luận án PTSKH Nông nghiệp, Viện KHLNVN Nguyễn Duy Chuyên (1985), Bước đầu nghiên cứu tái sinh khu rừng Quỳ Châu, Nghệ An, Viện Điều tra quy hoạch rừng Đinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên rừng khộp Easup, ĐắkLắk, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Phạm Ngọc Giao (1994), Mơ hình hóa động thái số quy luật cấu trúc lâm phần ứng dụng thực tiến kinh doanh rừng trồng Thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học 1990-1994, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội 11 Cao Thị Thu Hiền, “Xác định công thức tổ thành số đa dạng tầng gỗ cho số trạng thái rừng tự nhiên”, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Hà Tây 12 Vũ Đình Huề (1984), “ Phân loại kiểu rừng phục vụ sản xuất Lâm nghiệp”, Tạp chí Lâm nghiệp số (7), tr 23-26 13 Nguyễn Xuân Hùng, “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tán rừng trồng số loài Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng nai” Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, HàTây 14 Bảo Huy (1993), “Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata Kuzr) làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng Đắc Lắc – Tây Nguyên", Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 15 Nguyễn Hữu Hiến (1970), “Cách đánh giá tổ thành rừng nhiệt đới”, Tập san Lâm nghiệp (3) 16 Vũ Tiến Hinh (1991), “Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tập san Lâm nghiệp (2) 17 Vũ Đình Huề, Phạm Đình Tam (1989), Kết khảo nghiệm quy phạm khai thác đảm bảo tái sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Một số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp 1976 - 1985, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hồn, Lê Ngọc Cơng (2006), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, Bắc Giang, Tạp chí LN số 11/2006 19 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng th-ường xanh Hương Sơn - Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 20 M.Loeschau (1977), Một số đề nghị điều tra đánh giá tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới, Triệu Văn Hùng dịch năm 1980 21 M.Loeschau (1966), Phân chia kiểu trạng thái phương hướng kinh doanh rừng hỗn giao rộng thường xanh nhiệt đới, Nguyễn Văn Khanh Nguyễn Văn Thịnh dịch 22 Hoàng Thị Phương Lan (2004), Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Hà Tây 23 Vũ Biệt Linh (1984), “Vấn đề phân chia rừng theo hệ thống phân loại kinh doanh ”, Tạp chí Lâm nghiệp (11), tr.27-29 24 Nguyễn Ngọc Lung (1985), Những sở bước đầu để xây dựng qui phạm khai thác gỗ, Một số kết nghiên cứu Khoa học – Kỹ thuật Lâm nghiệp 1976- 1985 Viện Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1989 25 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Ngô Minh Mẫn (2005), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng Vườn quốc gia Cát Tiên – Huyện Tân Phú – Tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây 27 Vũ Đức Năng (2003), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác chọn làm sở đề xuất biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên phục vụ kinh doanh gỗ lớn Hương Sơn- Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ khoa học LN, Hà Tây 28 Vũ Nhâm (1988), Lập biểu sản phẩm thương phẩm cho rừng Thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ mỏ rừng Đông Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHLNVN 29 Odum E.P (1971), Cơ sở sinh thái học, tập I, II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 30 Vũ Đình Phương (1985), Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, mã số 04.01.01.02, Viện KHLNVN 31 Vũ Đình Phương (1987), “Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian”, Thông tin KH-KT Lâm nghiệp (1), tr.22-24 32 Vũ Đình Phương (1988), Nghiên cứu xác định cấu trúc quần thể rừng phù hợp cho đối tượng mục tiêu điều chế, tóm tắt kết nghiên cứu khoa học 1987-1988, Viện KHLN Việt Nam 33 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb KHKT Hà Nội 34 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 35 Plaudy J- Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch, Tổng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ Lâm nghiệp 36 Nguyễn Hồng Quân (1982), Điều chế rừng, tổng luận chuyên đề, Vụ Kỹ thuật, Bộ Lâm nghiệp, tr 5-5 37 Nguyễn Hồng Quân (1983), Cấu trúc phương pháp điều chế tạm thời rừng loại IVB lâm trường Kông Hàn Nừng, tài liệu in rôneô 38 Nguyễn Hồng Quân (1984), “Kết hợp chặt chẽ khai thác với tái sinh ni dưỡng rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 7-1984 39 Richards P.W (1952), Rừng mưa nhiệt đới tập I, II, III, Nxb Khoa học, Hà Nội 40 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng – Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp 41 Võ Văn Sung (2005), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên ven biển khu Bảo tồn thiên niên Bình Châu – Phước Bửu, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây 42 Lê Sáu, Đinh Hữu Khánh, Ngô Trai (1995), “Tái sinh rừng tự nhiên sau khai thác Kon Hà Nừng”, Tạp chí Lâm nghiệp (3) 43 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác-tái sinh ni dưỡng rừng, Luận án phó tiến sỹ nơng nghiệp, VKHLNVN, Hà Nội 44 Vũ Thị Thuần (2004), Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau khoanh nuôi xã Tà Hộc, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, ĐHLN, Hà Tây 45 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb KH-KT, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Trương (1973), Phương pháp thống kê đứng rừng gỗ hỗn loài, Nxb KHKT, Hà Nội, tr.7-52 47 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb KHKT, Hà Nội, tr 54-104 48 Nguyễn Văn Trương (1984), Nghiên cứu cấu trúc phục vụ công tác khai thác nuôi dưỡng rừng, Tạp chí lâm nghiệp, số 12-1984 49 Lê Minh Trung (1991), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc phục vụ công tác nuôi dưỡng rừng cao nguyên Đắc Nông – Đắc Lắc, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLNVN 50 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê tốn học lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 51 Nguyễn Hải Tuất (1986), Phân bố khoảng cách ứng dụng nó, Thơng tin KHKT, Đại học Lâm nghiệp, số 4-1986 52 Trần Xuân Thiệp (1995), Đánh giá tổng quát hiệu phương thức khai thác chọn lâm trường Hương Sơn – Hà Tĩnh giai đoạn 1960-1990, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHLNVN 53 Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tăng trưởng rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác làm sở đề xuất số biện pháp xử lý lâm sinh điều chế rừng Hương Sơn – Hà Tĩnh, Luận án TS Nông nghiệp, Hà Tây Tiếng nước 54 Balley (1973), Quantifying diameter distribution with the weibull function forest Sci.21 55 H Lamprecht (1969), Silviculture in Troppics Eschborn 56 Ilvessalo and Yrjo (1950), On the correction between the crown diameter and the stem and trees, Comm.Inst Fooestatis Fanniae 57 J.W Willing (1948), The indrect determination of forest stand variables from vertical aerial photographys photogram engineer 58 L.J Webb (1956), Note on the studies on rain forest vegentation in Australia, Proc Of the Kandy symposium 59 R.O Curtis (1967), Height-diameter and height-diameter age-equatión for second-growth Doulas fir for, Sci 60 R.Kennel (1971), Die Ergebnisse langfristig beobachteter Buchendurchforstungsversche und ihre Auswertung zur Konstruktion verbesserter Entragstafeln.Inst.fur Ertragskunde Forstl Forschanstalt Munchen 61 Rollet (1971), L’ architecture des forest denses humides Sempervirentes de Plaine Centre technique forestier tropical France 6.2 P Odum (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 63 Van Steenis.J (1956), Basis principles of rain forest ecology, study of tropical vegetation proceedings of the Kandy symposium, UNESCO 64 Zieger and Erich (1928), Ermittlung von Besttandesmassen aus Flugbidern mit Hilfe des Huger hoff-Heydeschen Autokartographen Mitteilungen aus der Sachsischen Versuchsanstalt zu Tharandt ... Khu BTTN Xuân Liên Xuất phát từ vấn đề thực tiễn, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng non phục hồi Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa? ?? Đề tài luận... Giới hạn nghiên cứu 2.2.1 Về khu vực nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài rừng non phục hồi thuộc khu phục hồi sinh thái Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa thuộc đơn vị hành xã Xuân Cẩm Lương... Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa 2.2.2 Về đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trạng thái rừng non phục hồi tự nhiên (trạng thái rừng IIA, IIB) khu vực phục hồi sinh thái, Khu BTTN Xuân Liên Tổng