1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tuyển chọn cưa vòng nằm xẻ gỗ cho làng nghề la xuyên ý yên nam định

82 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp pTNT TRNG đại học lâm nghiệp - NGUYỄN LƯƠNG BẰNG nghiên cứu tuyển chọn c-a vòng NằM xẻ gỗ cho làng nghề la xuyên - ý yên - nam định Luận văn thạc sỹ Kỹ thuật H NI - 2012 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp pTNT Tr-ờng đại học lâm nghiệp - Ngun l-¬ng b»ng nghiên cứu tuyển chọn c-a vòng NằM xẻ gỗ cho làng nghề la xuyên - ý yên - nam định Chuyên ngành: Kỹ thuật máy thiết bị giới hóa nông lâm nghiệp MÃ số: 60.52.14 Luận văn thạc sü Kü tht Ng-êi h-íng dÉn khoa häc TS D-¬ng văn tài H NI - 2012 M U Đặt vấn đề Việt Nam nước có nơng nghiệp phát triển, năm 2011 kim ngạch xuất nơng sản đạt khoảng 30 tỷ la đóng góp khoảng 25% tổng kim ngạch xuất nước, xuất đồ gỗ đạt khoảng 3,8 tỷ la, từ tạo hàng triệu việc làm cho xã hội, góp phần giải lao động nơng nghiệp nơng thơn Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển từ nâng cao thu nhập cho dân cư nông thôn, tạo tiền đề để giải hàng loạt vấn đề trị - xã hội đất nước, góp phần khơng nhỏ vào việc thực thắng lợi Nghị Đảng nhà nước cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nông thôn xây dựng Nông thôn Trong sản xuất hàng lâm sản xuất việc áp dụng cơng nghệ mới, giới hóa tự động hóa vào q trình sản xuất, mang lại suất, chất lượng cao, giảm chi phí sản xuất giảm nhẹ sức lao động người công nhân, đồng thời tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường sinh thái Hiện việc áp dụng giới hóa chế biến lâm sản nói chung sản xuất đồ mộc cao, tỷ lệ áp dụng giới hóa vào sản xuất đồ mộc số sở sản xuất đạt 90-95%, hầu hết khâu sản xuất quan trọng, nặng nhọc áp dụng giới hóa khâu xẻ ván, xẻ thanh, khâu bào, đục mộng, đánh nhẵn, sơn phủ La Xuyên làng nghề sản xuất đồ mộc truyền thống huyện Ý Yên tỉnh Nam Định, sản phẩm đồ mộc La Xuyên xuất sang số nước khu vực người tiêu dùng nước yêu thích, tổng giá trị hàng hóa sản xuất năm 2011 đạt khoảng 1800 tỷ đồng, góp phần giải cho khoảng 2000 lao động Hiện La Xuyên có hàng vài trăm doanh nghiệp, hộ gia đình xưởng sản xuất đồ mộc, hầu hết khâu sản xuất đồ mộc giới hóa, có nhiều chủng loại, nhiều kích cỡ máy sử dụng làng nghề La Xuyên, song việc sử dụng loại máy nào, công suất cho phù hợp với đối tượng nguyên liệu yêu cầu sản phẩm cần phải nghiên cứu tính tốn lựa chọn, có phát huy hết cơng suất máy, đáp ứng yêu cầu chất lượng tiết kiệm nguyên liệu đầu vào, từ góp phần gia tăng giá trị sản phẩm Xuất phát từ lý nêu tác giả chọn thực đề tài: “Nghiên cứu tuyển chọn cưa vòng nằm xẻ gỗ cho làng nghề La Xuyên - Ý Yên - Nam Định" Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng sở lý luận cho việc lựa chọn cưa vịng xẻ gỗ, từ lựa chọn loại cưa hợp lý để xẻ gỗ cho làng nghề La Xuyên -Ý Yên -Nam Định Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lựa chọn cưa vòng nằm xẻ gỗ vấn đề rộng cần thời gian dài, đề tài giới hạn nội dung sau đây: - Thiết bị nghiên cứu: Là số loại cưa vòng nằm sử dụng địa phương Việt Nam, khơng lựa chọn loại cưa vịng nằm có giới khó có điều kiện áp dụng Việt Nam - Đối tượng trình xẻ: Đề tài không nghiên cứu thực nghiệm tất loại gỗ có địa phương, mà tập trung nghiên cứu thực nghiệm loại gỗ có khối lượng lớn, sản xuất mặt hàng phổ biến La Xuyên - Địa điểm nghiên cứu: Đề tài điều kiện thí nghiệm nhiều nơi mà thí nghiệm xưởng sản xuất làng nghề La Xuyên Nội dung nghiên cứu Với phạm vi nghiên cứu trình bày phần trên, để đạt mục tiêu đề tài đặt ra, luận văn tập trung giải nội dung sau: a) Nghiên cứu lý thuyết - Xây dựng tiêu để lựa chọn cưa vòng nằm xẻ gỗ cho làng nghề La Xuyên - Thiết lập hàm mục tiêu để lựa chọn cưa vòng nằm xẻ gỗ - Giải tốn tối ưu để lựa chọn cưa vịng nằm xẻ gỗ hợp lý b) Nghiên cứu thực nghiệm - Điều tra khảo sát tình hình kinh tế xã hội sản xuất đồ mộc làng nghề La Xuyên - Điều tra khảo sát số loại máy móc phục vụ sản xuất đồ mộc làng nghề La Xuyên, Ý Yên, Nam Định - Thực nghiệm xác định số tiêu kinh tế kỹ thuật số loại cưa vòng nằm Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Khái quát làng nghề La Xuyên – Ý Yên – Nam Định La Xuyên làng nghề sản xuất đồ mộc truyền thống huyện Ý Yên – Nam Định, làng nghề tiếng sản xuất đồ mộc tỉnh Nam Định cùa nước Làng nghề có từ 200 năm trước, ngày chúng bảo tồn phát triển La Xuyên làng thuộc xã Yên Ninh – huyện Ý Yên tỉnh Nam Định, làng có diện tích 215ha, đất nơng nghiệp 150ha, đất 12ha, đất sản xuất tiểu thủ công nghiệp 14ha Năm 2010 dân số làng 3072 người Trong nam 1527 người, nữ 1545 người, số người tuổi lao động 1320 người Ngành nghề lao động làng 30% làm nghề nông nghiệp, 70% lao động tiểu thủ công nghiệp (chủ yếu sản xuất đồ gỗ) Nguồn thu nhập làng nghề La Xuyên sản xuất đồ gỗ xuất tiêu dùng nội địa, hàng năm La Xuyên tiêu thụ khoảng 120.000 m3 gỗ loại, tổng doanh thu làng ước đạt 1.800 tỷ đồng Thu nhập bình quân đầu người khoảng 80 triệu đồng/năm, đời sống người dân làng La Xuyên cải thiện Làng nghề La Xuyên có trục quốc lộ 10 chạy qua, điều kiện sở hạ tầng thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội địa phương Trong làng có hệ thống đường giao thơng liên thơn, liên xóm bê tơng hóa, với hệ thống rãnh nước thải, điều kiện thuận lợi cho phát triển địa phương Vị trí địa lý La Xuyên thuận lợi cho phát triển kinh tế Phía Bắc giáp xã Yên Mỹ, phía Nam giáp xã Yên Tiến, phía tây giáp thị trấn Lâm phía đơng giáp huyện Vụ Bản Làng nghề La Xuyên cách thành phố Ninh Bình khoảng 10 km cách thành phố Nam Định khoảng 30 km, nằm quốc lộ 10, nằm Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Hải Phịng 1.2 Kết điều tra khảo sát làng nghề La Xuyên a) Các sản phẩm làng nghề La Xuyên La Xuyên làng nghề cổ truyền có khoảng 200 năm trước Sản phẩm cổ truyền lâu đời làng nghề Sập Gụ, Tủ chè, Khảm Trai, Trường kỷ, sản phẩm nhiều địa phương sử dụng Ngày nhu cầu thị trường sản phẩm truyền thống làng nghề chuyển sang sản xuất sản phẩm mộc gia dụng bàn ghế, giường tủ, đồ nội thất khác Trong sản phẩm ghế ngồi, tủ giường Hình 1.1 Sản phẩm ghế ngồi làng nghề La Xuyên Theo số liệu thống kê trưởng thơn La Xun hang năm làng sản xuất khoảng 240.000 sản phẩm chủ yếu ghế ngồi, tủ bàn, tổng giá trị hàng năm ước đạt 1800 tỷ đồng, hàng năm tạo 400 nghìn việc làm cho khu vực xã huyện, đóng góp phần ngân sách cho xã hội cho địa phương b) Kết điều tra khảo sát nguyên liệu để sản xuất đồ mộc La Xuyên Kết điều tra khảo sát thu nhập số liệu địa phương cho thấy, hàng năm làng nghề La Xuyên tiêu thụ khoảng 120.000m3 gỗ loại để sản xuất đồ mộc chủ yếu gỗ hộp chiếm 90%, lại gỗ tròn chiếm 10% Chủ yếu gỗ sử dụng La Xuyên chủ yếu gỗ Gụ chiếm 70%, gỗ Dáng Hương chiếm 25%, số cịn lại gỗ mít, gỗ dổi chiếm 5% Như loại gỗ sử dụng phổ biến làng nghề La Xuyên loại gỗ Gụ, loại gỗ xẻ thành hộp, tỷ lệ nhỏ gỗ tròn Xuất xứ gỗ sử dụng địa phương 90% gỗ nhập cịn lại 10% gỗ nội địa Theo số liệu điều tra khảo sát gỗ chủ yếu nhập từ Lào, Malaysia, Indonesia, châu Phi, Châu Mỹ Hình 1.2 Các đống gỗ nhập từ nước để sản xuất đồ mộc La Xuyên Kích thước loại gỗ làm nguyên liệu đầu vào cho trình xẻ chúng có nhiều kích cỡ khác Để xác định kính thước hộp gỗ chúng tơi tiến hành thí nghiệm đo ngẫu nhiên 30 hộp gỗ đống gỗ tiến hành đo đống gỗ khác Kết đo đếm lấy trung bình sau: - Loại gỗ Gụ: chiều dài trung bình 2-2,4m, chiều rộng trung bình 45-50cm, chiều dầy trung bình 35-40cm - Loại gỗ Dáng Hương: chiều dài trung bình 1,9-2m, chiều rộng trung bình 40-55cm, chiều dầy trung bình 30-45cm Hình 1.3 Xác định kích thước hộp gỗ c) Kết điều tra quy mô sản xuất làng nghề Làng nghề La Xun có 30 cơng ty chun sản xuất đồ mộc cao cấp ngồi cịn có 1200 hộ gia đình sản xuất đồ mộc, làng nghề có nhiều doanh nghiệp, hộ gia đình tham gia sản xuất đồ mộc với quy mơ sản xuất cần nhiều thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất đồ mộc Hình 1.4 Điều tra khảo sát cơng ty sản xuất đồ mộc La Xuyên 1.3 Một số loại thiết bị sử dụng La Xuyên 1.3.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất đồ mộc La Xuyên Sơ đồ công nghệ sản xuất đồ mộc gia dụng làng nghề thực sau: Gỗ hộp, gỗ tròn Xẻ ván cưa vòng Lắp ghép sản phẩm Đục mộng máy đục Sơn phủ trang sức Sảm phẩm hồn thiện Xẻ lại cưa đĩa, pha phơi cưa vanh Đánh nhẵn máy Phơi sấy Bào nhẵn máy bào Xuất xưởng Hình 1.8 sơ đồ cơng nghệ sản xuất đồ nội thất La Xuyên Năng suất xẻ gỗ cưa vòng (m2/giờ) 66 29 27 25 23 21 19 17 15 11 13 15 17 Cơng suất cưa vịng (kw) Hình 4.5: Đồ thị tương quan công suất suất loại cưa b) Hàm mục tiêu lợi nhuận đời máy, LT Kết thí nghiệm ghi phụ lục, sau xử lý kết thí nghiệm ghi bảng 4.7, sử dụng phần mềm OPT Viện điện nông nghiệp nhận kết sau: - Mơ hình hồi quy: LT = -176,9 +51,12N - 1,44N2 (4.16) - Kiểm tra tính đồng phương sai: Giá trị chuẩn Kohren tính tốn Gtt = 0,3123 với m = 9, n - = 2, α = 0,05, tra bảng VIII [13] ta tiêu chẩn Kohren Gb = 0,5728 So sánh với giá trị tính tốn ta Gtt = 0,3569 < Gb = 0,5728 phương sai thí nghiệm đồng - Kiểm tra mức ý nghĩa hệ số mơ hình tính tốn: Theo tiêu chuẩn T Student, hệ số phương trình (4.16) có ảnh hưởng đáng kể đến đại lượng nghiên cứu thoả mãn điều kiện phương trình (4.15) đó: tij - hệ số tính ứng với hệ số bij mơ hình hồi quy, giá trị tính tốn tiêu chuẩn Student cho hệ số sau: t0.0 = -0,57; t1.0 = 1,04; t1.1 = -0,77; Giá trị tiêu chuẩn Student (tb) tra bảng IX [13], với mức độ tin cậy thí nghiệm 67 0,95, số bậc tư Kb = ta tìm tb = 1,01 So với giá trị tính tốn ta thấy hệ số t0.0 t1.1 không thoả mãn tiêu chuẩn Student theo [13] khơng bỏ hệ số để nhằm mục đích tìm giá trị tối ưu phần sau - Kiểm tra tính tương thích mơ hình hồi quy: giá trị tiêu chuẩn Fisher tra bảng tài liệu [13] ta tìm Fb = 5,42, giá trị Fisher tính theo công thức (4.12) Ftt = 2,91 So sánh với giá trị tra bảng ta có Ftt =2,91 < Fb = 5,42 Mơ hình (4.16) tương thích - Kiểm tra khả làm việc mơ hình: hệ số đơn định (R2) xác định theo công thức (4.13), sau tính tốn ta R2 = 0,89 mơ hình coi hữu ích sử dụng Từ kết hàm hồi quy (4.16) ta xây dựng đồ thị tương quan công Lợi nhuận đời cưa (triệu đồng) suất cưa (N) với hàm lợi nhuận đời cưa vịng hình (4.6) 300 250 200 150 11 13 15 17 Cơng suất cưa vịng (kw) Hình 4.6: Đồ thị tương quan cơng suất lợi nhuận đời số loại cưa vòng xẻ gỗ c) Hàm mục tiêu hiệu vốn đầu tư Kết thí nghiệm ghi phụ lục, sau xử lý kết thí nghiệm ghi bảng 4.7, sử dụng phần mềm OPT Viện điện nông nghiệp nhận kết sau: - Mơ hình hồi quy: 68 Hv = -2,77+ 1,28N – 0,049N2 (4.17) - Kiểm tra tính đồng phương sai: Giá trị chuẩn Kohren tính tốn Gtt = 0,412 với m = 9, n - = 2, α = 0,05, tra bảng VIII [13] ta tiêu chẩn Kohren Gb = 0,5728 So sánh với giá trị tính toán ta Gtt = 0,387 < Gb = 0,5728 phương sai thí nghiệm đồng - Kiểm tra mức ý nghĩa hệ số mô hình tính tốn: Theo tiêu chuẩn T Student, hệ số phương trình (4.17) có ảnh hưởng đáng kể đến đại lượng nghiên cứu thoả mãn điều kiện phương trình (4.15) đó: tij - hệ số tính ứng với hệ số bij mơ hình hồi quy, giá trị tính tốn tiêu chuẩn Student cho hệ số sau: t0.0 = 0,19; t1.0 = 0,57; t1.1 = -0,54; Giá trị tiêu chuẩn Student (tb) tra bảng IX [13], với mức độ tin cậy thí nghiệm 0,95, số bậc tư Kb = ta tìm tb = 1,01 So với giá trị tính tốn ta thấy hệ số t0.0; t1,0; t1,1, không thoả mãn tiêu chuẩn Student theo [13] khơng bỏ hệ số để nhằm mục đích tìm giá trị tối ưu phần sau - Kiểm tra tính tương thích mơ hình hồi quy: giá trị tiêu chuẩn Fisher tra bảng tài liệu [13] ta tìm Fb = 5,42, giá trị Fisher tính theo công thức (4.12) Ftt = 0,58 So sánh với giá trị tra bảng ta có Ftt =0,58 < Fb = 5,42 Mơ hình (4.17) tương thích - Kiểm tra khả làm việc mơ hình: hệ số đơn định (R2) xác định theo công thức (4.13), sau tính tốn ta R2 = 0,82 mơ hình coi hữu ích sử dụng Từ kết hàm hồi quy (4.17) ta xây dựng đồ thị tương quan công suất cưa (N) với hàm hiệu vốn đầu tư (Hv) hình (4.7) Hiệu vốn đầu tư 69 11 13 15 17 Cơng suất cưa vịng (kw) Hình 4.7: Đồ thị tương quan công suất hiệu vốn đầu tư số loại cưa vòng xẻ gỗ d) Hàm mục tiêu chất lượng sản phẩm , Δ Kết thí nghiệm ghi phụ lục, sau xử lý kết thí nghiệm ghi bảng 4.4, sử dụng phần mềm OPT Viện điện nông nghiệp nhận kết sau: - Mơ hình hồi quy: Δ = 94.41 + 0.71N - 0,05N2 (4.18) - Kiểm tra tính đồng phương sai: Giá trị chuẩn Kohren tính tốn Gtt = 0,2097 với m = 9, n - = 2, α = 0,05, tra bảng VIII [13] ta tiêu chuẩn Kohren Gb = 0,5728 So sánh với giá trị tính tốn ta Gtt = 0,2812 < Gb = 0,5728 phương sai thí nghiệm đồng - Kiểm tra mức ý nghĩa hệ số mơ hình tính tốn: Theo tiêu chuẩn T Student, hệ số phương trình (4.18) có ảnh hưởng đáng kể đến đại lượng nghiên cứu thoả mãn điều kiện t ij  t b ij = [0,2] Ở đây: tb - hệ số tra bảng theo bậc tự độ tin cậy thí nghiệm; 70 tij - hệ số tính ứng với hệ số bij mơ hình hồi quy, giá trị tính tốn tiêu chuẩn Student cho hệ số sau: t0.0 = 0,058; t1.0 = 2,7; t1.1 = -2,57; Giá trị tiêu chuẩn Student (tb) tra bảng IX [13], với mức độ tin cậy thí nghiệm 0,95, số bậc tư Kb = ta tìm tb = 1,01 So với giá trị tính tốn ta thấy hệ số t0.0; t1.1; không thoả mãn tiêu chuẩn Student theo [13] khơng bỏ hệ số để nhằm mục đích tìm giá trị tối ưu phần sau - Kiểm tra tính tương thích mơ hình hồi quy: giá trị tiêu chuẩn Fisher tra bảng tài liệu [13] ta tìm Fb = 5,42, giá trị Fisher tính theo công thức (4.12) Ftt = 3,72 So sánh với giá trị tra bảng ta có Ftt = 3,72 < Fb = 5,42 Mơ hình (4.18) tương thích - Kiểm tra khả làm việc mơ hình: hệ số đơn định (R2) xác định theo công thức (4.13), sau tính tốn ta R2 = 0,86 mơ hình coi hữu ích sử dụng Từ kết hàm hồi quy (4.18) ta xây dựng đồ thị tương quan công Độ phẳng ván xẻ (%) suất cưa vòng (N) với hàm độ phẳng ván xẻ hình (4.8) 99.8 99.6 99.4 99.2 99 98.8 98.6 11 13 15 17 Công suất cưa vịng (kw) Hình 4.8: Đồ thị tương quan công suất độ phẳng ván xẻ số loại cưa vòng xẻ gỗ Nhận xét: Từ kết hàm tương quan ta thấy quan hệ công suất cưa hàm mục tiêu phi tuyến, điểm cực trị hàm khác Để xác định công suất máy cho hàm mục tiêu 71 đạt cực đại phải giải hàm mục tiêu Việc giải hàm mục tiêu thực mục sau 4.5 Giải toán để lựa chọn thiết bị 4.5.1 Chọn phương pháp giải Mục đích tốn tìm giá trị cơng suất động N để hàm suất, hàm lợi nhuận đời máy, hàm hiệu vốn đầu tư chất lượng bề mặt ván xẻ lớn nhất, toán đa mục tiêu, để giải toán cần phải lựa chọn xây dựng phương pháp giải Phương pháp giải tốn tối ưu trình bày tài liệu [2], [4], sau ứng dụng vào trường hợp toán Sau xác định bốn hàm mục tiêu Nsgiờ , Lt Hv Δ theo công thức, (4.14), (4.16), (4.17) (4.18) hàm mục tiêu có thứ nguyên khác nhau, tính chất cực trị giống (đều cực đại) Chúng tơi sử dụng phương pháp tìm lời giải tối ưu tổng quát có mặt nhiều hàm mục tiêu [4], nội dung phương pháp tóm tắt sau: - Xác định giá trị cực đại hàm mục tiêu: Nmax; Lmax; Hmax; Δmax N sca L 2  T ; 3  H v 4   (4.19) - Lập hàm tỷ lệ tối ưu: 1  ca N s m ax LT max H v m ax max - Lập hàm tỷ lệ tối ưu tổng quát:  = 1+ 2+3+4 (4.20) - Xác định giá trị x1, để tối ưu hàm tổng quát đạt giá trị cực đại - Thay giá trị x1, vào hàm tỷ lệ tối ưu 1; 2; 3; 4 - Nếu 1+ 2 + 3 + 4= max giá trị x, giá trị cực trị cần tìm - Thay x vào Nsca, LT, Hv Δ tìm giá trị tối ưu hàm mục tiêu - Nếu 1+ 2 +3+ 4  max cần tính tốn lại 4.5.2 Giải tốn để lựa chọn cưa vịng nằm xẻ gỗ La Xuyên Xác định giá trị cực đại hàm mục tiêu: áp dụng phương pháp giải toán tối ưu tổng quát, xác định hàm tỷ lệ tối ưu sau: 72 Hàm tỷ lệ tối ưu 1:   0,0053  0,1029N  0,0026N Hàm tỷ lệ tối ưu 2: 2  0,645  0,160N  0,0052N Hàm tỷ lệ tối ưu 3: 3  0,493 0,228N  0,0087N Hàm tỷ lệ tối ưu 4: 4  0,949  0,0071N  0,0005N (4.20) (4.21) (4.22) (4.23) Hàm tỷ lệ tối ưu tổng quát:  = 1+2+3 +4  = 0,1837 + 0,498N – 0,017N2 (4.24) Đạo hàm riêng hàm tổng (4.24) theo biến N ta phương trình ẩn số Giải phương trình nhận kết quả: N = 14,64 Thay giá trị N =14,64 vào phương trình (4.20), (4.21), (4.22) (4.23) ta có: 1+ 2 +3+ 4 = max Như công suất động N=14,64 kw giá trị tối ưu hàm mục tiêu 4.5.3 Lựa chọn loại cưa vòng nằm hợp lý để phục vụ cho khâu xẻ gỗ làng nghề La Xuyên Căn vào kết giải tốn tối ưu, chúng tơi xác định cơng suất tối ưu động cưa vịng xẻ gỗ N=14,64 Kw thực tế khơng có loại máy có động kw Căn vào loại máy có chúng tơi thấy loại cưa vịng cơng ty khí Đồng Tháp CD8 loại cưa có cơng suất gần sát với cơng suất tối ưu, nên chúng tơi chọn loại cưa vịng loại cưa phù hợp cho khâu xẻ gỗ làng nghề La Xuyên, Ý Yên Nam Định Tóm lại: Loại cưa vòng phù hợp cho khâu xẻ ván làng nghề La Xuyên, Ý Yên Nam Định loại cưa vịng nằm nhãn hiệu Đơng Tháp CD8 4.6 Đánh giá so sánh thiết bị lựa chọn với thiết bị sử dụng địa phương Sau lựa chọn loại cưa vòng nằm hợp lý để sử dụng cho khâu xẻ ván làng nghề La Xuyên, Ý Yên Nam Định loại cưa vòng nằm nhãn hiệu Đông Tháp CD8, so sánh số tiêu kinh tế kỹ thuật cưa vòng CD8 với số 73 loại cưa sử dụng địa phương để đánh giá hiệu kinh tế, xã hội áp dụng kết nghiên cứu mang lại Kết tính tốn, so sánh ghi bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết so sánh số tiêu số loại cưa sử dụng với cưa lựa chọn TT Các tiêu Loại cưa lựa chọn Loại máy sử dụng Tỷ lệ so sánh % Năng suất (m2) 28,4 22,4 +21 Lợi nhuận ca (đồng) 980.387 642.113 +34,5 Lợi nhuận đời máy (đồng) 294.116.000 192.634.000 +34,5 Hiệu vốn đầu tư 6,45 4,17 +35,3 Vốn đầu tư mua máy (đồng) 40.000.000 35.000.000 -12,5 Chất lượng bề mặt ván xẻ (%) 99,6 99,2 0,4 Nhận xét: Căn vào bảng so sánh nhận thấy suất cưa lựa chọn cao 21%, lợi nhuận đời máy cao 34,5% , hiệu vốn đầu tư cao 35,3%, chất lượng bề mặt ván xẻ tăng lên 0,4 %, nhiên vốn đầu tư ban đầu tăng 12,5% Như cưa vòng nằm lựa chọn đáp ứng mục tiêu yêu cầu toán đặt là; Năng suất, chất lượng hiệu kinh tế cao 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thực xong đề tài tuyển chọn cưa vòng nằm xẻ gỗ làng nghề La Xuyên, có rút số kết luận sau: Từ điều kiện nguồn nguyên liệu làng nghề, điều kiện kinh tế xã hội yêu cầu sản phẩm ván xẻ thiết bị xẻ gỗ phù hợp cưa vòng nằm Việt Nam chế tạo Đề tài xây dựng phương pháp tính tốn, lựa chọn cưa vịng xẻ gỗ xây dựng hàm mục tiêu bao gồm; Hàm suất (3.11), hàm chất lượng sản phẩm, hàm chi phí sản xuất (3.12), hàm lợi nhuận đời cưa (3.16), hàm thời gian hoàn vốn (3.17), hàm hiệu vốn đầu tư (3.18), phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hàm mục tiêu, lựa chọn hàm mục tiêu tham số ảnh hưởng để nghiên cứu Đề tài tiến hành khảo nghiệm số loại cưa vòng, xác định suất, chất lượng bề mặt ván xẻ, chi phí sản xuất, lợi nhuận hiệu vốn đầu tư số loại cưa vòng đưa vào khảo nghiệm, kết khảo nghiệm tổng hợp ghi bảng 4.4 bảng 4.7 Đề tài thiết lập hàm tương quan tham số ảnh hưởng cưa vịng cơng suất với hàm mục tiêu suất (4.14), lợi nhuận đời máy (4.16) hiệu vốn đầu tư (4.17) độ phẳng bề mặt ván xẻ (4.18) Đề tài lựa chọn phương pháp giải toán tối ưu đa mục tiêu, tiến hành giải hàm mục tiêu xác định cơng suất tối ưu cưa vịng xẻ gỗ làng nghề La Xuyên là: Nopt=14,64kw, với công suất cưa cho suất, chất lượng sản phẩm, lợi nhuận hiệu vốn đầu tư cao Từ kết giải toán tối ưu, tìm cơng suất tối ưu cưa vịng , đề tài phân tích, lựa chọn loại cưa vòng nằm sử dụng hợp lý cho khâu xẻ gỗ làng nghề La Xuyên là: cưa vòng nằm CD8 khí Đồng Tháp, với loại cưa 75 cho suất Nsgiờ =28,4 m2/giờ; độ phẳng bề mặt ván xẻ Δ=99,6%, lợi nhuận đời máy Lt= 294.116.000đồng; hiệu vốn đầu tư Hv=6,45 vốn đầu tư mua thiết bị 40.000.000 đồng Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chưa có điều kiện khảo nghiệm sơ đồ xẻ gỗ mà chọn sơ đồ xẻ phù hợp nguyên liệu gỗ đầu vào để tiến hành khảo nghiệm cơng nghệ xẻ suốt Đề tài chưa có điều kiện thí nghiệm hết loại gỗ mà thí nghiệm gỗ gụ loại gỗ có khối lượng lớn Cơng nhân vận hành cưa vịng nằm cần phải đào tạo kỹ vận hành, kỹ sửa chữa, bảo dưỡng, có suất hiệu sử dụng cưa đạt yêu cầu thiết kế cưa Đề nghị sớm áp dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế sản xuất chế biến gỗ lại làng nghề La Xuyên huyện Ý Yên tỉnh Nam Định 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2011 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2012, huyện Ý Yên tỉnh Nam Định Nguyễn Văn Bỉ (1987), “Phương pháp lặp giải tốn tối ưu cơng nghiệp rừng”, Thông tin khoa học kỹ thuật Đại học Lâm nghiệp, trang 34-36 Nguyễn Văn Bỉ (1996), “Một số phương pháp tuyển chọn máy thiết bị khai thác lâm sản giới hóa nơng lâm nghiệp miền núi”, Thông tin khoa học lâm nghiệp, trang 42-45 Nguyễn Văn Bỉ (1997), “Về việc giải bào toán tối ưu đa mục tiêu công nghiệp rừng”, Thông tin khoa học lâm nghiệp, trang 42-27 Nguyễn Trọng Bình, Trần Minh Đức (2000), Phương pháp thực nghiệm đánh giá tuổi bền đá mài thông qua đánh giá tiêu rung động q trình cắt, tuyển tập cơng trình hội nghị dao động kỹ thuật tr 44 - 48, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Đình Bình (1993), Khảo nghiệm cưa xăng P-70 tời hai trống chặt hạ vận xuất gỗ Đước rừng ngập mặn, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Trần Trí Đức (1981), Thống kê tốn học, NXB nơng nghiệp-Hà Nội Nguyễn Trọng Hùng (1985), Khảo nghiệm số loại cưa xăng dây chuyền khai thác gỗ Tây Nguyên, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đặng Thế Huy (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học khí Nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Mai Đình Hùng (2004) “ Nghiên cứu lựa chọn mẫu máy cày lên luống sử dụng khâu làm đất để trồng mía , Luận văn thạc sỹ, ĐHNN 11 Lê công Huỳnh (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học phần nghiên cứu thực nghiệm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê tốn học lâm nghiệp, Nxb nơng nghiệp 77 13 Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang (1998), Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm ứng dụng kỹ thuật Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trần Thành (2011), Lựa chọn thiết bị làm đất hợp lý phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn thạc sỹ kỹ thuật, ĐHLN 15 Bùi Thế Tâm, Trần Vũ Thiệu (1998), Các phương pháp tối ưu hóa, Nxb Giao thông vận tải Hà Nội 16 Dương Văn Tài (1997), Đánh giá hiệu sử dụng cưa xăng chặt hạ gỗ rừng trồng lâm trường Hữu Lũng - Lạng Sơn, Trường Đại học Lâm nghiệp 17 Dương Văn Tài (2000), Nghiên cứu tuyển chọn số loại cưa xăng chặt hạ gỗ rừng trồng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học kỹ thuật trường Đại học Lâm nghiệp 18 Dương Văn Tài (2001), Khảo nghiệm cưa xăng chặt hạ tre lâm trường Lương Sơn - Hoà Bình, Đề tài nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp 19 Bùi Minh Trí, Bùi Thế Tâm (1996), Tối ưu hóa, Nxb Giao thơng vân tải 20 Trịnh Hữu Trọng (1999), Bài giảng tối ưu hóa khu khai thác, Trường Đại học Lâm nghiệp 21 Trịnh Hữu Trọng, Dương Văn Tài (1996), Nghiên cứu lựa chọn công nghệ thiết bị cho công ty rừng nguyên liệu Miền Bắc, Trường Đại học Lâm nghiệp 22 Bùi Thế Tâm, Trần Vũ Thiệu (1998), Các phương pháp tối ưu hoá, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 23 Đào Quang Triệu (1994), Phương pháp qui hoạch thực nghiệm cực trị tối ưu trình kỹ thuật hệ phức tạp, Bài giảng cao học nghiên cứu sinh Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 24 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm máy vi tính, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Viện điện nông nghiệp chế biến nông sản (1996), Kết nghiên cứu điện nông nghiệp chế biến nông sản 1991-1995, NXB nông nghiệp 78 Tiếng Anh 26 Athanassiadis - D; Lidestav - G; Wasterlund - I (1996), Fuel, hydraulic oil and lubricant consumption in Swedish mechanized harvesting operations, Journal - of Forest - Engineering, Sweden 27 Bassili A.V.(UNIDO) and W.Gwyn Davies (1990), A Workshop on Design and Manufacture of Bamboo and Rattan Furniture, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Kuala Lumpur 28 Cunha - IA - da; Yamashita - Ry; Correa - IM; Maziero - JVG; Maciel (1998), Evaluation of noise and vibration and noise emitted by a chainsaw preliminary results, Bragantia, Brazil 29 Cultivation and Integrated Utilization on Bamboo in China (2000), China National Bamboo Research Center, Hangzhou, P.R.China 30 Dransfild S and E.A Widjaja (1995), Plant Resources of South - East Asia N0 7; Bamboos, Backhuys Publishers - Leiden 31 Goglia - V (1996), Parameters influencing the vibration level of a portable chainsaw, Sumarski - List, Zagret Croatia 32 FAO (1990), Case study on Integrated small-scale forest harvesting and wood processing operations, Rome 33 FAO (1988), Report of theFAO/Finland Training Course on appropriate forest operations held at Los Banao, Philippine 11/1987, FAO, Rome 34 FAO(1998),The proceedings of the seminar on small-scale logging operation and machine held at Gapenberg 6/1987, Rome 35 Finland- a country of forests (1994), Finnish Forestry Association, Helsinki 36 Hadler-NM (1998), Vibration white finger revisited, Journal- of-Occupational Environmental - Medicine 79 37 He - WeiMin; Li - WenBin; Wang - DeMing (1998), Ergonomics in portable forestry machine (chainsaw) and its operation, Journal of Beijing Forestry University, Beijing 38 Kantola.M and K.Virtanen (1986), Handbook on appropriate Technology for forestry operations in developing countries, Part I, Helsinki 39 Kantola M, and P Harvestela (1991), Handbook on appropriate Technology forforestry operations in developing countries, Part II, Helsinki 40 Kiviaa E (1950), Cutting Force in WWoodworking, Publication 18, The State Institute for Technical Research, Helsinki 41 Knepr-J (1999), Simultanecus research on the performance of motor trimmers and chain saws, Sumarski - List, Croatia 42 Laarman J, K.Virtanen, Mike Jurvelius (1998), Choice of Technology in forestry, A Philippine case study, New Day publishers, Quezon City 43 Lee - JoonWoo; Park - BumJin; Kim - JaeWon (1998), Work load of felling work using chain saw on a Japanese larch plantation site, Journal of Korean Forestry Society 44 Liu - Yishan; Zhang - Lan (1998), A study on chainsaw chain sprocket design and calculations, Seientia - Silvae - Sinicae, Heilongjiang 45 Li - WenBin; An - JingXian; Cui - WenBin (1997), Effects of chain saw dynamic and static characteristics on fatigue of arm muscles (I) Effects of chain saw weight, grip diameter and arm posture on activity of palmaris longus muscle, Journal of Beijing Forestry University, Beijing 46 Machado-cc (1998), Mechanisation in forest operations in Brazil in caparison with Finland Finnish Forest Institute, Brazil 47 Pancel L (Ed.), (1993), Tropical Forestry Handbook, Volume 2, Spriger-Verlag Berlin Heidelberg, pp 1326-1423 48 Profitable Harvesting (1990), Finnish Foreign Trade Association, Helsinki 80 49 Sant-Anna-C-de-M, Souza-Ap-de, Braga-GM (1997), Evaluation of chainsaw operator job satisfaction, Revista-Arvore, Brazil 50 Suwala - M (1999), Efficiency and cost of harvesting in late thinning of Scots pine Stands, Prace Instytutu Badawczego Lesnictwa, Poland 51 Sullman-MJM (1998), The production of lumber using chainsaws in Guyana, World - Ecology, Guyana 52 Suwala-M (1998), Costs of work of selected means for harvesting timber, Poland 53 Uzunovic - A; Webber - JF; Peace - AJ; Dickinson - DJ (1999), The role of mechanized harvesting in the development of bluestain in pine, Canadian Journal of Forest Research 53 Wang-JingXin, Greene-WD, Wang-FX (1999), An interactive simulation system for modeling stands, harvests, and machines, The University of Georgia, Athens, GA, USA 54 Zhou Fangchun (2000), Selected Works of Bamboo Research, Nanjing Forestry University, Nanjing China 55 Zhu Zhaohua (2001), Sustainable Development of the Bamboo and Rattan Sectors in Tropical China, China Forestry Publishing House ... tiêu nghiên cứu Xây dựng sở lý luận cho việc lựa chọn cưa vịng xẻ gỗ, từ lựa chọn loại cưa hợp lý để xẻ gỗ cho làng nghề La Xuyên -Ý Yên -Nam Định Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lựa chọn cưa. .. Nghiên cứu lý thuyết - Xây dựng tiêu để lựa chọn cưa vòng nằm xẻ gỗ cho làng nghề La Xuyên - Thiết lập hàm mục tiêu để lựa chọn cưa vòng nằm xẻ gỗ - Giải tốn tối ưu để lựa chọn cưa vịng nằm xẻ. .. Xuyên, Ý Yên, Nam Định - Thực nghiệm xác định số tiêu kinh tế kỹ thuật số loại cưa vòng nằm 4 Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Khái quát làng nghề La Xuyên – Ý Yên – Nam Định La Xuyên

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN