1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tuyển chọn và nhân giống bằng phương pháp ghép cây bơ đầu dòng để phát triển sản xuất tại mộc châu sơn la luận văn thạc sĩ nông nghiệp

80 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TẠ PHƯƠNG THÚY NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN VÀ NHÂN GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP CÂY BƠ ĐẦU DÒNG ĐỂ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TẠI MỘC CHÂU – SƠN LA Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Anh Tuấn NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Tạ Phương Thuý i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Anh Tuấn tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Sinh lý thực vật, Khoa Nông Học - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban quyền địa phương hộ nơng dân Thị Trấn Nông Trường – Mộc Châu – Sơn La tạo điều kiện giúp đỡ cho thực hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Tạ Phương Thuý ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi Trích yếu luận văn .vii Thesis abstract viii Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Phạm vi nghiên cứu Phần Tổng quan nghiên cứu 2.1 Nguồn gốc phân loại 2.2 Đặc điểm thực vật học 2.3 Yêu cầu sinh thái khả chống chịu 2.3.1 Yêu cầu sinh thái bơ 2.3.2 Khả chống chịu bơ 2.4 Đặc điểm hoa – đậu bơ 10 2.5 Tình hình nghiên cứu sản xuất bơ giới 13 2.5.1 Tình hình nghiên cứu bơ 13 2.5.2 Tình hình sản xuất bơ giới 19 2.6 Tình hình nghiên cứu sản xuất bơ việt nam 21 2.6.1 Tình hình nghiên cứu bơ Việt Nam 21 2.6.2 Tình hình sản xuất bơ Việt Nam 26 2.7 Phương pháp nhân giống bơ 28 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 30 iii 3.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Vật liệu nghiên cứu 30 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 3.4 Nội dung phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Nội dung nghiên cứu 30 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 30 Phần Kết nghiên cứu 35 4.1 Kết điều tra điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 35 4.1.1 Nghiên cứu điều kiện khí hậu 35 4.1.2 Nghiên cứu điều kiện đất đai 37 4.2 Thực trạng sản xuất bơ mộc châu – sơn la 38 4.3 Nghiên cứu tuyển chọn bơ đầu dòng 42 4.3.1 Kết tuyển chọn bơ ưu tú 42 4.3.2 Theo dõi đặc điểm hình thái bơ ưu tú 43 4.3.3 Đặc điểm hình thái bơ ưu tú 47 4.3.4 Theo dõi thời gian hoa đậu 48 4.3.5 Theo dõi sâu, bệnh hại 49 4.3.6 Theo dõi suất chất lượng 51 4.3.7 Một số tiêu chất lượng bơ tuyển chọn 52 4.4 Kết nghiên cứu khả nhân giống phương pháp ghép dòng bơ tuyển chọn 54 4.4.1 Thời gian nảy mầm tỷ lệ sống dòng bơ 54 4.4.2 Theo dõi tiêu sinh trưởng phát triển dòng bơ sau ghép 56 4.4.3 Theo dõi tình hình sâu, bệnh hại dịng bơ sau ghép 59 4.4.4 Thời gian tỷ lệ xuất vườn 60 Phần Kết luận kiến nghị 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị 61 Tài liệu tham khảo 62 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm so sánh chủng bơ khác .5 Bảng 4.1 Diễn biến thời tiết khí hậu huyện Mộc Châu – tỉnh Sơn La năm 2012 – 2013 35 Bảng 4.2 Diện tích sử dụng loại đất Mộc Châu – Sơn La 37 Bảng 4.3 Kết điều tra diện tích phát triển bơ Mộc Châu – Sơn La 38 Bảng 4.4 Kết tuyển chọn bơ ưu tú .42 Bảng 4.5 Nguồn gốc nhân giống địa cá thể bơ ưu tú 43 Bảng 4.6 Đặc điểm hình thái bơ tuyển chọn 44 Bảng 4.7 Đặc điểm hình thái 47 Bảng 4.8 Đặc điểm bơ tuyển chọn 48 Bảng 4.9 Thời gian hoa, đậu bơ tuyển chọn .49 Bảng 4.10 Danh mục loại sâu phân gây hại 50 Bảng 4.11 Năng suất yếu tố cấu thành suất bơ tuyển chọn 52 Bảng 4.12 Các tiêu lý tính bơ bơ tuyển chọn 53 Bảng 4.13 Năng suất yếu tố cấu thành suất bơ tuyển chọn 54 Bảng 4.14 Thời gian nảy mầm tỷ lệ ghép sống sau ghép tháng dòng bơ .55 Bảng 4.15 Khả sinh trưởng dòng bơ sau ghép tháng tháng 56 Bảng 4.16 Theo dõi tình hình sâu, bệnh hại dịng bơ sau ghép 59 Bảng 4.17 Thời gian tỷ lệ xuất vườn 60 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Phát triển sản lượng bơ giới 19 Hình 2.2 Các nước xuất bơ năm 2012 20 Hình 2.3 Các nước nhập bơ năm 2012 21 Hình 4.1 Theo dõi chiều cao cây, đường kính tán độ cao phân cành cấp dòng bơ ưu tú 44 Hình 4.2 Theo dõi dường kính gốc bơ tuyển chọn 46 Hình 4.3 So sánh tăng trưởng chiều cao bơ sau ghép tháng tháng 58 Hình 4.4 So sánh tăng trưởng đường kính gốc ghép sau ghép tháng tháng 58 Hình 4.5 So sánh tăng trưởng đường kính chồi ghép sau ghép tháng tháng 59 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Tạ Phương Thuý Tên Luận văn: Nghiên cứu tuyển chọn nhân giống phương pháp ghép bơ đầu dòng để phát triển sản xuất Mộc Châu – Sơn La Ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Xác định bơ đầu dòng chất lượng để làm nguyên liệu cho vùng mở rộng sản xuất vùng có điều kiện tự nhiên tương ứng Đánh giá khả nhân giống bơ đầu dòng, phục vụ cho công tác sản xuất để cung cấp cho thị trường có chất lượng tốt Nội dung phương pháp nghiên cứu: Nội dung 1: Nghiên cứu tuyển chọn bơ đầu dòng Điều tra, khảo sát vùng nghiên cứu Tuyển chọn bơ tốt dõi sinh trưởng, phát triển để loại bỏ cá thể không đạt tiêu chuẩn suất, chất lượng bơ ưu tú Theo Theo dõi Lập hồ sơ cơng nhận đầu dịng Nội dung 2: Nghiên cứu khả nhân giống bơ đầu dòng phương pháp ghép nêm Trồng gốc ghép trước ghép tháng Thu thập đoạn cành ghép từ đầu dòng Ghép theo dõi tiêu sinh trưởng Kết kết luận: - Từ 51 cá thể bơ ưu tú tuyển chọn 10 bơ có tiêu sinh trưởng, chất lượng suất ốn định Sở NN & PT nông thôn tỉnh Sơn La công nhận đầu dịng - Các cá thể đầu dịng có tuổi từ 10-15 năm cho mắt ghép có tỷ lệ sống khả sinh trưởng tốt - Ghép vào thời vụ tháng 04 cho hiệu ghép cao Sau ghép 127 – 137 ngày, tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn theo Tiêu chuẩn Quốc Gia Cây Bơ giống TCVN 9301: 2013 tất công thức 60-70% vii THESIS ABSTRACT Master candidate: Ta Phuong Thuy Thesis title: Research, selection and propagation by grafted avocado seedlings to develop production in Moc Chau - Son La Major: Crop Science Code: 60.62.01.10 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives: Identify high quality avocado trees as raw material for the region and expand production to areas with similar natural conditions Evaluate the breeding ability of the elite avocado trees, to sever the production of seedlings to provide good quality markets with seedling Materials and Methods: Content 1: Research and selection of avocado trees Investigation and survey of the studied area Selection of good avocado trees Monitoring the growth and development to eliminate substandard species Monitoring the productivity and quality of elite avocado trees Record the accreditation elite avocado trees Content 2: Research on propagation of avocado seedlings by wedge method Planting of grafted trees prior to grafting for months from elite seedlings Collecting scion wood Grafting and monitoring of growth indicators Main findings and conclusions: - Out of 51 elite avocado trees, 10 avocado trees have been selected for growth, quality and productivity The Son La Department of Agriculture and Rural Development recognized them as the elite trees - Elite trees (10-15 years old) have good survival and growth rate - Planting in the April crop has high transplant efficiency After transplanting for 127 to 137 days, the percentage of trees meeting the criteria for export according to the national standard for avocado seed TCVN 9301: 2013 in all formulas is 60-70% viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây bơ có tên khoa học là: Persea americana Miller., thuộc họ Lauraceae (Long não) có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Trung Mỹ (Bender, 2012; Popenoe, 1952) Theo tài liệu khảo cổ học, bơ dùng để làm thức ăn Mexico cách khoảng 9.000 – 10.000 năm (Dan Berman and Dulce Flores, 2012) Cây bơ du nhập vào trồng nước ta từ kỷ 20 trồng nhiều Lâm Đồng Tây Nguyên Từ lâu, bơ đánh giá siêu thực phẩm nguồn chất béo lành mạnh tuyệt vời Trong 100g thịt bơ chín có 60g nước, 2,08g protid, 20,10g lipid, 7,4g gluxit, 1,26g tro, chất khoáng: Ca 12mg, P 26, Fe 0,6mg, vitamin A 205mg, vitamin B1 0,05mg, vitamin C 20mg, aminaxit: cystin, tryptophan, ngồi cịn có nhiều chất kháng khuẩn Nghiên cứu thực Hiệp hội Hoá học Hoa Kỳ cho thấy phần lớn chất dinh dưỡng bơ nằm phần màu xanh đậm vỏ bơ Các phát gần cho thấy, tác dụng cung cấp dinh dưỡng cho người, bơ cịn có tác dụng giúp sản phụ giảm tỷ lệ sinh dị tật, chống lại viêm gan C đặc biệt bơ có chất glutathion, hợp chất gồm axit amin có khả chống xi hố, ngăn ngừa bệnh tim, ức chế khối u, chống ung thư hồn tồn khơng chứa cholesterol (Berge et al., 1996) (Pliego-Alfaro et al.,2002) (Scora et al.,2002) Trong sách Guiness công nhận: bơ chứa nhiều chất dinh dưỡng Ngoài ra, vỏ chứa nhiều chất dầu dễ bay (methyl – chavicol, alpha pinen) flavonoid, lanin… Theo thống kê FAO, bơ trồng 63 nước với tổng diện tích 417 nghìn ha, sản lượng 3.078 nghìn năm, suất trung bình 7,4 tấn/ha, hàng năm lượng xuất 491,5 nghìn có giá trị xuất 606,6 triệu USD (Gazit et al., 2002) (Shepherd and Bender., 2012) (Pliego-Alfaro et al., 2002) Tại Việt Nam, hiệu kinh tế mà bơ đem lại cao, trung bình đất trồng khoảng 150 – 200 bơ Với suất từ 8-15 tấn/ ha, giá bán vườn trung bình bơ từ – triệu đồng trung bình bơ cho thu từ 200 – 300 triệu đồng, mang lại hiệu kinh tế cao nhiều loại ăn khác ghép gốc ghép, từ xác định giống sinh trưởng phát triển tốt điều kiện gốc ghép Sau tháng ghép, đường kính thân cành ghép tăng, dao động từ 0,68 cm (TA44-2) – 0,82 cm (TA44-1) Mã TA44-1 có đường kính gốc ghép lớn nhất, độ tin cậy 95% TA44-1 khác có ý nghĩa với tất mã đầu dịng thí nghiệm Qua q trình theo dõi đo đếm phát triển thân trình phát triển chồi, đo đếm số tiêu để đánh giá phát triển trồng Bộ quan quang hợp trồng, nhiều tốt quang hợp tích luỹ hợp chất hữu đầy đủ, từ trồng sinh trưởng phát triển, tạo điều kiện để đâm chồi nảy lộc Chính thế, theo dõi vừa đánh giá khả sinh trưởng trồng, vừa đánh giá tiềm tích luỹ hợp chất hữu cho trồng Số theo dõi giống giao động từ 30,6 (TA44-3) – 39,0 (TA31-2) Qua tháng sau ghép, cành ghép dần thích nghi với điều kiện gốc ghép Các ghép sinh trưởng, phát triển tương đối tốt điều kiện tự nhiên vùng tạo khác biệt ghép thí nghiệm Qua đó, chọn đầu dịng có cành ghép tốt nhất, phù hợp với thời vụ điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu Theo tiêu chuẩn thời gian bơ xuất vườn, nhóm tiến hành theo dõi lần cuối vào thời điểm tháng sau ghép Sau tháng sau ghép, sinh trưởng giống có khác biệt rõ ràng Về tiêu chiều cao cây, sau tháng, chiều cao ghép trung bình dao động khoảng 49,6 cm (GC) đến 65,5 cm (TA44-1) So sánh với thời điểm tháng sau ghép chiều cao trung bình tăng từ 8,6 cm đến 12 cm Mã TA44-1 có chiều cao lớn 65,5cm khác có ý nghĩa độ tin cậy 95% so với tất cơng thức cịn lại thí nghiệm Đường kính gốc ghép sau tháng dao động từ 1,25 cm (TA31-1 TA31-4) – 1,44 cm (TA44-1) Mã có tăng trưởng đường kính gốc trung bình lớn TA44-1, sau tháng đến sau tháng cá thể công thức tăng trung bình 0,64cm Tăng trưởng đường kính gốc trung bình thấp TA31-1, tăng trung bình so với sau tháng 0,51cm Đường kính đoạn cành ghép sau tháng dao động khoảng 1,15 cm (TA44-3) đến 1,30 cm (TA44-1) Theo dõi tăng trưởng đường kính chồi ghép theo dõi tương hợp chồi ghép với gốc ghép Qua đó, đánh giá khả sinh trưởng cành ghép điều kiện Sau tháng chồi ghép 57 tăng trung bình cao so với tháng sau ghép 0,58 cm (GC), TA31-1 có tăng trưởng đường kính chồi ghép 0,50 cm Số lá/cây: số thật trung bình sau tháng dao động từ 42,3 – 52,3 lá/cây TA31-2 có số trung bình nhiều So với sau tháng sau tháng, mã có số tăng trung bình từ 9,7 (TA31-3) đến 14,3 (TA31-1) Hình 4.3 So sánh tăng trưởng chiều cao bơ sau ghép tháng tháng Hình 4.4 So sánh tăng trưởng đường kính gốc ghép sau ghép tháng tháng 58 Hình 4.5 So sánh tăng trưởng đường kính đoạn cành ghép sau ghép tháng tháng 4.4.3 Theo dõi tình hình sâu, bệnh hại dịng bơ sau ghép Bảng 4.16: Theo dõi tình hình sâu, bệnh hại dòng bơ sau ghép Chỉ tiêu STT Công thức Bệnh thán thư Bệnh đốm (Nấm Colletrichum (Nấm Cerocospora gloeosporioides) purpurea) Rệp TA31-1 1 TA31-2 1 TA31-3 1 TA44-1 0 TA44-2 1 TA31-4 1 TA44-3 1 GC 1 Ghi chú: Cấp 0: Không bị nhiễm sâu bệnh hại Cấp 1: Tỷ lệ nhiễm sâu, bệnh hại ≤ 30% Cấp 2: Tỷ lệ nhiễm sâu, bệnh hại từ >30% đến ≤ 70% Cấp 3: Tỷ lệ nhiễm sâu, bệnh > 70% 59 Trong bệnh gây hại nguy hiểm cho giai đoạn vườn ươm phải kể đến bệnh thán thư, bệnh đốm rệp chích hút Qua bảng theo dõi tất cơng thức bị sâu, bệnh gây hại Tuy nhiên mức độ thấp (cấp 1), không ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển Mặc dù loại sâu bệnh hại phổ biến chăm sóc nhà lưới phịng trừ sâu, bệnh hại kịp thời nên giảm phá hoại sâu, bệnh 4.4.4 Thời gian tỷ lệ xuất vườn Thời gian đạt tiêu chuẩn xuất vườn (>50 số theo dõi) công thức dao động khoảng 127 – 137 ngày sau ghép TA44-1 có thời gian xuất vườn ngắn 127 ngày có tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn lớn 70% Cơng thức có thời gian xuất vườn dài tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn nhỏ GC 133 ngày – 60% Bảng 4.17 Thời gian tỷ lệ xuất vườn STT Chỉ tiêu Công thức Thời gian xuất vườn Tỷ lệ xuất vườn (ngày) (%) TA31-1 135 60,00 TA31-2 133 63,33 TA31-3 130 60,00 TA44-1 127 70,00 TA44-2 132 63,33 TA31-4 135 66,67 TA44-3 130 60,00 GC 133 60,00 60 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đã tuyển chọn 10 bơ tốt nhất, cá thể có tuổi từ 10 – 15 năm, cá thể 34 tuổi cá thể 44 năm tuổi Có cá thể cho thời gian thu hoạch từ 10/08 – 30/08 Trong đó, mã MC02 có thời gian hoa muộn thu hoạch muộn khoảng 20 ngày so với đầu dòng khác, nguồn nguyên liệu quý để sản xuất giống bơ chín muộn, tăng khả rải vụ Tất 10 cá thể ưu tú tuyển chọn có khả sinh trưởng tốt, sâu bệnh, có chất lượng tốt suất ổn định qua năm, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - tỉnh Sơn La cơng nhận dầu dịng theo định số 88/QĐ-SNN; 89/QĐ-SNN 94/QĐ-SNN Các cá thể đầu dịng có tuổi từ 10-15 năm cho mắt ghép có tỷ lệ sống khả sinh trưởng tốt: ghép bật mầm sau ghép từ 24 – 28 ngày, tỷ lệ sống sau ghép sau tháng từ 66,67 – 76,67% Sau ghép tháng, chiều cao đạt 41,1 – 53,5 cm; đường kính gốc trung bình đạt 0,60 – 0,80 cm; đường kính đoạn cành ghép trung bình đạt 0,68 – 0,82 cm; số lá/cây trung bình đạt 30,6 - 39,0 Sau ghép tháng, chiều cao trung bình cơng thức đạt 49,6 – 65,5 cm; đường kính gốc trung bình đạt 1,25 – 1,44 cm; đường kính đoạn cành ghép trung bình đạt 1,15 – 1,30 cm; số lá/cây trung bình đạt 30,6 - 39,0 Ghép vào thời vụ tháng 04 cho thời gian xuất vườn sau ghép từ 127 – 137 ngày, đạt 60 – 70% tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn theo Tiêu chuẩn Quốc Gia Cây Bơ giống TCVN 9301: 2013 Bộ Khoa học Công nghệ công bố 5.2 KIẾN NGHỊ Các bơ đầu dòng tuyển chọn sau năm Mộc Châu – Sơn La nguồn gen quý, cần bảo vệ, trì phát triển nguồn vật liệu Cần có thêm nghiên cứu thời vụ ghép giống nhằm sản xuất bơ ghép nhiều vụ năm để cung cấp giống chất lượng cho người sản xuất từ nguồn vật liệu từ đầu dòng chứng nhận 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Chu Thị Thơm, Nguyễn Văn Tố (2005), Nghiên cứu, đánh giá số giống bơ có triển vọng vùng miền Đơng Nam Bộ, Báo cáo đề tài sở Viện nghiên cứu Cây ăn Miền Nam Đặng Bá Đàn (2003), Điều tra nghiên cứu tình hình sản xuất ảnh hưởng gốc ghép bơ giai đoạn vườn ươm, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Hồng Mạnh Cường (2001) Điều tra, thu thập số giống bơ suất cao, chất lượng tốt phục vụ tiêu dùng xuất Đăk Lắk , Báo cáo tổng kết năm (199-2001), Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hoàng Mạnh Cường, Đoàn Văn Lư (2009), Kết bình tuyển số bơ ưu tú (persea Americana Mills) Tây Nguyên, Tạp trí Khoa học Phát triển 2009, Số 5: 572 – 576, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Hồng Mạnh Cường (2010), Nghiên cứu đặc tính nơng sinh học dịng, giống bơ phục vụ công tác chọn tạo giống Tây Nguyên, Luận văn thạc sỹ nông ngiệp, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Hoàng Mạnh Cường (2010), Nghiên cứu chọn lọc giống số biện pháp kỹ thuật xử lý, bảo quản bơ Tây Nguyên, Báo cáo đề tài cấp Bộ Lâm Thị Bích Lệ (2001), Nghiên cứu đặc tính nơng sinh học kỹ thuật nhân giống vơ tính số bơ đầu dịng Đăk Lăk, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Cao Ban (1961), Trồng Bơ Cao Nguyên, Nha khảo cứu Bộ Canh nông Nguyễn Hiền (1993), Bơ ăn quý, thông tin KH&CN, số 3, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Gia Lai 10 Nguyễn Minh Châu, Võ Thế Truyền (1995,1997,1998) Chương trình phát triển bơ Việt Nam, Viện nghiên cứu Cây ăn Miền Nam 11 Nguyễn Phi Long (1963), Vườn ươm sa mù nhân tạo, Trung tâm thực nghiệm Bảo Lộc 12 Nguyễn Hữu Quyền (1967), Trồng Bơ Cao Nguyên, Nha khảo cứu Bộ Canh nông 13 Phan Quốc Sủng (1986), Điều tra nghiên cứu bơ Đăk Lăk để có sở khoa học, kỹ thuật nhằm phục vụ cho kế hoạch mở rộng, phát triển bơ đưa vào 62 cấu bữa ăn góp phần giải nhu cầu thực phẩm xuất khẩu, Báo cáo đề tài KH&CN cấp tỉnh 14 Phan Quốc Sủng (1988), Cách sử dụng bơ, Thông tin café ca cao, Liên hiệp xí nghiệp café Việt Nam – Viện Nghiên cứu Café, số 6, tr.26 15 Phan Văn Tây (1974), Trồng Cây ăn quả, NXB Sài Gòn 16 Trịnh Đức Minh, Đặng Bá Đàn, Hoàn Mạnh Cường (2005), Nghiên cứu xây dựng vườn giống bơ nhằm bảo tồn phát triển số giống bơ có triển vọng Đăk Lăk, Báo cáo đề tài KH&CN cấp tỉnh 17 Tố Nga (1993), Tìm hiểu bơ, Thơng tin KH&CN Sở Khoa học công nghệ Môi trường tỉnh Gia Lai, số 3, tr.22 18 Vũ Công Hậu CS (1984), Trồng ăn vườn, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Vũ Cơng Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông nghiệp TIẾNG NƯỚC NGOÀI: 20 Berge, B.O and Lahav, E (1996), “Avocados In: Janick, J and Moore, J.N (eds) Fruit Breeding”, Vol I: Tree and tropical fruits Wiley, West Lafayette, Indiana, pp 113-166 21 Dan Berman, Dulce Flores (2012), “Mexico Avocado annual, Production and exports forecast higher”, GAIN, Report number: MX2084, 11/26/2012, pp 1-6 22 Gary S Bender (2012), “Avocado production in home gardens”, University of California county off San Diego AV 649.2012, pp 1-9 23 Gazit, S and Degani, C (2002), Reproductive biology In: Whiley, A.W.,Schaffer, B and Wolstenholme, B.N (eds) “The Avocado, Botany, Production and Uses”, CAB International, Wallingford, UK, pp 101-133 24 John S Shepherd and Gary S Bender (2012), “History of the Avocado industry in California”, A cultural handbook for growers, second edition, pp 1-16 25 Pliego-Alfaro, F., Witjaksono, A., Barcelo-Munoz, A., Litz, R.E and Lavi, U (2002), Biotechnology In: Whiley, A.W., Schaffer, B and Wolstenholme, B.N (eds) “The Avocado, Botany, Produciton and Uses”, CAB International, Wallingford, UK, pp 213-230 26 Popenoe, W (1952), “The Avocado”, Ceiba pp 269-367 27 Scora, R W., Wolstenholme B.N and Lavi U (2002), “Taxonomy and botany”, In: Whiley, A.W., Schaffer, B and Wolstenholme, B.N (eds), “The avocado, Botany, Production and Uses”, CAB International, Wallingford, UK Pp 15-37 63 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC FILE COPY 12/ 4/17 10:37 :PAGE Theo doi cac chi tieu sinh truong cua cay sau ghep thang VARIATE V003 CCC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 13.3725 6.68625 0.99 0.397 CT 519.060 74.1514 11.03 0.000 * RESIDUAL 14 94.1475 6.72482 * TOTAL (CORRECTED) 23 626.580 27.2426 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK GOC FILE COPY 12/ 4/17 10:37 :PAGE Theo doi cac chi tieu sinh truong cua cay sau ghep thang VARIATE V004 DK GOC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 139000E-01 695000E-02 2.28 0.138 CT 296625E-01 423750E-02 1.39 0.284 * RESIDUAL 14 427000E-01 305000E-02 * TOTAL (CORRECTED) 23 862625E-01 375054E-02 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK THAN FILE COPY 12/ 4/17 10:37 :PAGE Theo doi cac chi tieu sinh truong cua cay sau ghep thang VARIATE V005 DK THAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 610000E-02 305000E-02 2.15 0.152 CT 460500E-01 657857E-02 4.63 0.007 * RESIDUAL 14 199000E-01 142143E-02 * TOTAL (CORRECTED) 23 720500E-01 313261E-02 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LA FILE COPY 12/ 4/17 10:37 :PAGE Theo doi cac chi tieu sinh truong cua cay sau ghep thang VARIATE V006 LA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 36.5833 18.2917 3.43 0.061 CT 116.625 16.6607 3.12 0.033 * RESIDUAL 14 74.7500 5.33929 * TOTAL (CORRECTED) 23 227.958 9.91123 - 64 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE COPY 12/ 4/17 10:37 :PAGE Theo doi cac chi tieu sinh truong cua cay sau ghep thang MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 8 CCC 47.0000 46.6625 48.3875 DK GOC 0.703750 0.721250 0.761250 DK THAN 0.707500 0.705000 0.740000 LA 32.7500 35.0000 35.6250 SE(N= 8) 0.916844 0.195256E-01 0.133296E-01 0.816952 5%LSD 14DF 2.78099 0.592255E-01 0.404317E-01 2.47800 MEANS FOR EFFECT CT CT 14 15 16 17 NOS 3 3 3 3 CCC 49.1000 41.1000 52.5000 53.5000 46.8000 51.0000 43.8000 41.0000 DK GOC 0.740000 0.700000 0.740000 0.800000 0.750000 0.720000 0.680000 0.700000 DK THAN 0.700000 0.680000 0.750000 0.820000 0.680000 0.710000 0.700000 0.700000 LA 33.6667 39.0000 35.3333 34.3333 33.0000 34.6667 30.6667 35.0000 SE(N= 3) 1.49720 0.318852E-01 0.217672E-01 1.33408 5%LSD 14DF 4.54134 0.967149E-01 0.660246E-01 4.04655 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE COPY 12/ 4/17 10:37 :PAGE Theo doi cac chi tieu sinh truong cua cay sau ghep thang F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCC DK GOC DK THAN LA GRAND MEAN (N= 24) NO OBS 24 47.350 24 0.72875 24 0.71750 24 34.458 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 5.2194 2.5932 5.5 0.3966 0.61242E-010.55227E-01 7.6 0.1377 0.55970E-010.37702E-01 5.3 0.1525 3.1482 2.3107 6.7 0.0606 65 |CT | | | 0.0001 0.2836 0.0074 0.0333 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC FILE COPY 12/ 4/17 10:52 :PAGE Theo doi su tang truong cua cay sau ghep thag VARIATE V003 CCC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 87.2358 43.6179 7.16 0.007 CT 700.612 100.087 16.44 0.000 * RESIDUAL 14 85.2508 6.08935 * TOTAL (CORRECTED) 23 873.098 37.9608 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK GOC FILE COPY 12/ 4/17 10:52 :PAGE Theo doi su tang truong cua cay sau ghep thag VARIATE V004 DK GOC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 133000E-01 664999E-02 1.36 0.290 CT 809625E-01 115661E-01 2.36 0.081 * RESIDUAL 14 687000E-01 490714E-02 * TOTAL (CORRECTED) 23 162962 708532E-02 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK THAN FILE COPY 12/ 4/17 10:52 :PAGE Theo doi su tang truong cua cay sau ghep thag VARIATE V005 DK THAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 190000E-02 950002E-03 0.41 0.673 CT 460500E-01 657857E-02 2.87 0.044 * RESIDUAL 14 321000E-01 229286E-02 * TOTAL (CORRECTED) 23 800500E-01 348043E-02 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LA FILE COPY 12/ 4/17 10:52 :PAGE Theo doi su tang truong cua cay sau ghep thag VARIATE V006 LA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 96.0833 48.0417 3.38 0.063 CT 181.625 25.9464 1.82 0.160 * RESIDUAL 14 199.250 14.2321 * TOTAL (CORRECTED) 23 476.958 20.7373 - 66 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE COPY 12/ 4/17 10:52 :PAGE Theo doi su tang truong cua cay sau ghep thag MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 8 CCC 54.3625 55.6250 58.8875 DK GOC 1.26625 1.29875 1.32375 DK THAN 1.22000 1.23750 1.24000 LA 44.1250 47.0000 49.0000 SE(N= 8) 0.872450 0.247668E-01 0.169295E-01 1.33380 5%LSD 14DF 2.64633 0.751231E-01 0.513509E-01 4.04571 MEANS FOR EFFECT CT CT 14 15 16 17 NOS 3 3 3 3 CCC 60.5000 50.4333 60.8000 65.5000 53.5000 58.2000 51.8000 49.6000 DK GOC 1.25000 1.30000 1.30000 1.44000 1.30000 1.25000 1.27000 1.26000 DK THAN 1.20000 1.22000 1.24000 1.30000 1.22000 1.25000 1.15000 1.28000 LA 48.0000 52.3333 45.0000 48.0000 45.0000 46.0000 42.3333 47.0000 SE(N= 3) 1.42470 0.404440E-01 0.276457E-01 2.17808 5%LSD 14DF 4.32144 0.122676 0.838556E-01 6.60661 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE COPY 12/ 4/17 10:52 :PAGE Theo doi su tang truong cua cay sau ghep thag F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCC DK GOC DK THAN LA GRAND MEAN (N= 24) NO OBS 24 56.292 24 1.2962 24 1.2325 24 46.708 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 6.1612 2.4677 4.4 0.0073 0.84174E-010.70051E-01 5.4 0.2898 0.58995E-010.47884E-01 3.9 0.6731 4.5538 3.7726 8.1 0.0626 67 |CT | | | 0.0000 0.0814 0.0443 0.1602 | | | | MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI 68 69 70 71 ... Thực trạng sản xuất bơ Mộc Châu – Sơn La  Nội dung 3: Nghiên cứu tuyển chọn bơ đầu dòng  Nội dung 4: Nghiên cứu khả nhân giống bơ đầu dòng phương pháp ghép nêm 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 3.4.2.1... ghép sau ghép tháng tháng 59 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Tạ Phương Thuý Tên Luận văn: Nghiên cứu tuyển chọn nhân giống phương pháp ghép bơ đầu dòng để phát triển sản xuất Mộc. .. trưởng, phát triển, khả hình thành suất bơ đầu dòng huyện Mộc Châu, Sơn La - Xác định khả nhân giống phương pháp ghép bơ đầu dòng khả ứng dụng biện pháp để sản xuất giống 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    1.2.1. Mục đích của đề tài

    1.2.2. Yêu cầu của đề tài

    1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    1.3.1. Ý nghĩa khoa học

    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

    1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    PHẦN 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

    2.1. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w