- Phòng giáo dục: Phòng giáo dục và Đào tạo huyện Đông Triều đã đi đầu về ứng dụng CNTT trong tỉnh và cả nước, đã đầu tư mua sắm trang bị cho 100% các trường tiểu học và THCS trong toàn [r]
(1)* Tên đề tài: PHÁT HUY KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO TRONG CÁC MÔN HỌC VĂN HÓA Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ - Công nghệ thông tin (CNTT) - Tin học có thể nói là ngành khoa học khoa học nó tác động và ảnh hưởng quan trọng đến tất các lĩnh vực sống từ các ngành áp dụng công nghệ cao vũ trụ, hàng không… Từ các nhà khoa học, các giáo sư tiến sĩ đầu ngành, các em học sinh… Với bà Nông dân tưởng CNTTTin học tưởng nó không liên quan gì đến ngày thì nó tác động to lớn và ảnh hưởng đến ngành ngày vì bà Nông dân có thể vào các trang Web trồng trọt và chăn nuôi để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cách thức làm ăn mình, vào đó bà có thể tra cứu nắm bắt, trao đổi thông tin công việc mình Có thể nói CNTT - mà hiệu Internet đem lại là vô cùng to lớn có thể nói: “Cả giới tầm tay” - Còn các em học sinh THCS quá trình giảng dạy môn tin học 6,7,8,9 Tôi nhận thấy không ngoài các kiến thức SGK mà học sinh cần nắm mà bên cạnh đó học sinh cần phải biết vận dụng phối hợp tốt môn tin học để bổ trợ cho các môn học khác ví dụ như: + Đối với môn Lịch sử: Khi học sinh học trên lớp đọc và nghe giáo viên giới thiệu chiến tranh giải phóng dân tộc, thì học sinh không thể hình dung khốc liệt mà cha ông ta đã trải qua nào…Với Internet thì điều đó hoàn toàn có thể vì học sinh có thể xem các đoạn video clip đó + Đối với môn Vật lý: Thí nghiệm ảo mô các tượng tự nhiên, các thí nghiệm, cách lắp mạnh điện… có quá trình thực tế không thể quan sát mắt thường thí nghiệm ảo trên máy vi tính thì có thể mô các quá trình cách chính xác và trực quan Thí nghiệm ảo dạy Vật lí là biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu + Đối với môn Sinh học: Với hỗ trợ CNTT thì các em có thể xem hình thành và phát triển cá thể, biến đổi gen nào… (2) + Đối với môn Địa lý: Học sinh có bắt các điều kiện tự nhiên khí hậu điều kiện thổ nhưỡng vùng, miền… + Đối với môn Toán: các em có thể trao đổi các bài giảng hay các bài toán khó với nhau, hình dung các vẽ hình học không gian, quỹ tích các điểm thỏa mãn điều kiện nào đó… + Đối với môn Ngữ văn: trao đổi các bài văn hay, tìm hiểu lịch sử nhà văn nhà thơ nào đó… + Đối với môn Hóa: Với các thí nghiệm ảo học sinh có thể các tượng hóa học các phản ứng, các chất tạo thành… + Đối với môn Ngoại ngữ: Các em có thể trực tiếp trao đổi với người nước ngoài để bồi bổ thêm khả nghe nói đọc viết mình… + Đối với môn Hát - Nhạc - Vẽ: Các em có thể tham khảo trực tiếp các tác phẩm nghệ thuật tiếng các danh họa các thời đại, thưởng thức, cảm nhận các tác phẩm nghệ thuật tiếng… + Đối với môn Thể dục: Với các bước nhảy, với các cách luyện tập và thi đấu bảo đảm thành tích cao, rèn luyện sức khỏe là công cụ hữu ích + Đối với môn Công nghệ: cách trồng trọt chăn nuôi đem lại hiệu kinh tế cao là bài học bổ ích cho các em… - Không túy áp dụng các môn học trên mà thông qua các thi trên Internet các em rèn luyện nhiều các khả kiến thức, tư duy, bảo vệ môi trường, ATGT… Khả tin học ví các thi giải toán qua mạng Internet http://violympic.vn Cuộc thi tiếng anh http://ioe.go.vn Cuộc thi giao thông thông minh http://gttm.go.vn trên mạng Internet, thi viết thư quốc tế UPU… Ngoài ích lợi trên mà Internet mang lại thì Internet còn có chức truyền tải kiến thức nhận loại từ hệ này sang hệ khác cách nhanh chóng và chính xác - Có thể nói hiệu mà CNTT và Internet đem lại là vô cùng to lớn không gì có thể đo đếm Đó là lí cho tôi chọn đề tài: “Ph¸t huy kh¶ n¨ng øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo c¸c m«n häc v¨n hãa ” * Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Môn tin học THCS - Học sinh khối lớp 6,7,8,9 trường THCS Mạo Khê 2-Đông Triều-Quảng Ninh Cơ sở lý luận (3) + Nghị 40/2000/QH10 và thị 14/2001/CT-TTg ngày 9/12/2000 việc đổi chương trình giáo dục phổ thông: Nội dung chương trình là tích cực áp dụng cách sáng tạo các phương pháp tiên tiến, đại, ứng dụng CNTT vào dạy và học + Thông tư số 14/2002/TT-BGD&ĐT ngày 1/4/2002 việc hướng dẫn quán triệt chủ trương đổi giáo dục phổ thông + Chỉ thị 29/CT TW Đảng việc đưa CNTT vào nhà trường + Trong nhiệm vụ năm học 2005 - 2006 Bộ trưởng giáo dục đào tạo nhấn mạnh: Khẩn trương triển khai chương trình phát triển nguồn nhân lực CNTT chính phủ và đề án dạy Tin học ứng dụng CNTT và truyền thông giai đoạn 2010 2015 ngành + Công văn số: 4987/BGDĐT-CNTT Hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2012-2013 + Nhiệm vụ năm học 2012-2013, nhiệm v`ụ CNTT năm học 2012-2013 Sở GD&ĐT Quảng Ninh + Nhiệm vụ năm học 2012-2013 nhiệm vụ năm học Phòng GD&ĐT Đông Triều + Công văn số: 564/PGD&ĐT-CNTT “V/v Hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2012-2013”của Phòng GD&ĐT Đông Triều Cơ sở thực tiễn: - Lợi ích CNTT-Tin học là nói đến hiệu mà máy tính mang lại, đời mạng máy tính toàn cầu (Internet) đem lại hiệu vô cùng lớn, không thể đo đếm - Thông qua máy tính nối mạng để buôn bán trao đổi và có thể thu nhiều lợi nhuận Học sinh có thể tham gia các hệ thống phòng học trực tuyến trên mạng mà không phải tốn đồng học phí, mà kiến thức thu còn nhiều là theo lớp học thật Một học sinh Hà Nội có thể thông qua hệ thống học trực tuyến để theo học thầy giáo tận thành phố Hồ Chí Minh Một thầy giáo có thể dạy cùng lúc hàng vạn học sinh - Thông qua các diễn đàn và mạng xã hội, tất người có thể trao đổi, chia sẻ với các tài nguyên số, các kinh nghiệm công việc đời (4) sống và công việc Ví dụ người có thể chia sẻ các đoạn phim các bài hát, có thể chia sẻ các bài viết kiến thức khoa học, xã hội Ví dụ các bậc phụ huynh trên nước có thể chia sẻ kinh nghiệm cách chăm sóc cái Các giáo viên có thể chia sẻ các tư liệu ảnh, phim, các bài giảng và giáo án với nhau, để xây dựng kho tài nguyên khổng lồ phục vụ cho việc giảng dạy người Học sinh có thể thông qua các mạng xã hội để trao đổi kiến thức học tập và thi cử - Một máy tính nối mạng không phải giúp chúng ta đọc báo điện tử, gửi email mà nó là kênh kết nối chúng ta với tất giới Chúng ta có thể tiếp cận toàn tri thức nhân loại, có thể làm quen giao tiếp với tham gia, tổ chức các họp xa nửa vòng trái đất - Đặc biệt học sinh THCS việc học tập tin học là điều cần thiết chương trình Tin học, các em phải biết vận dụng phối hợp tốt môn tin học để tra cứu, tìm hiểu các thông tin hữu ích cho các môn học khác "Không thể học tin học để biết tin học"mà điều quan trọng dựa vào tin học để học tốt các môn học khác bổ trợ thúc đẩy các môn khoa học tự nhiên, các môn khoa học xã hội khác dựa vào CNTT mà càng phát triển Phần II: PHẦN NỘI DUNG II.1: Tổng quan vấn đề ứng dụng CNTT dạy học Chính vì lợi ích CNTT-Tin học là nói đến hiệu mà Internet mang lại Trong thời đại chúng ta, bùng nổ CNTT đã tác động to lớn đến công phát triển kinh tế xã hội Chính vì Đảng và Nhà nước đã xác định rõ ý nghĩa và tầm quan trọng CNTT-Tin học và truyền thông yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, mở cửa và hội nhập, hướng tới kinh tế tri thức nước ta nói riêng - giới nói chung Chính vì xác định tầm quan trọng đó nên Nhà nước ta đã đưa môn tin học vào nhà trường và từ tiểu học, đến THCS học sinh đã bước đầu làm quen với soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử, lập trình pascal… Được tiếp xúc với môn tin học để làm quen dần với lĩnh vực CNTT, tạo móng sở ban đầu để học phần nâng cao các cấp Đặc biệt năm học gần đây từ năm học 2008 - 2009 đến 2012- 2013 năm học ứng dụng CNTT Bộ giáo dục đã (5) liên tục đẩy mạnh phong trào phát huy hiệu đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào dạy học thông qua các dạy có ứng dụng CNTT, thông qua các thi thầy như: thi thiết kế bài giảng điện tử, bài giảng E-learning, thi dạy học theo chủ đề tích hợp… các thi trò như: giải toán (Violympic.vn), Cuộc thi tiếng anh (Ioe.go.vn), Cuộc thi giao thông thông minh (gttm.go.vn)… Trên mạng Internet - Khi công nghệ thông tin càng phát triển thì việc phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin vào tất các lĩnh vực là điều tất yếu Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bước đầu đã ứng dụng công tác quản lý, đưa tin học vào giảng dạy, học tập Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn nay, việc ứng dụng CNTT giáo dục các trường nước ta còn hạn chế Chúng ta cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lý, chúng ta không nên từ chối gì có sẵn mà lĩnh vực CNTT mang lại, chúng ta nên biết cách tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệu cho công việc mình, mục đích mình - Hơn nữa, giáo dục và đào tạo, công nghệ hông tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy và học CNTT là phương tiện để tiến tới “xã hội học tập” Mặt khác, giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT - Chính vì xác định tầm quan trọng đó nên Nhà nước ta đã đưa môn tin học vào nhà trường và từ Tiểu học học sinh tiếp xúc với môn tin học để làm quen dần với lĩnh vực CNTT, tạo móng sở ban đầu để học phần nâng cao các cấp - Với tầm quan trọng đó, từ năm học 2008 - 2009 đến 2012- 2013 Bộ giáo dục và đào tạo đã đưa chủ đề “ Năm học ứng dụng CNTT " giáo dục đào tạo tất các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT là công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp dạy học các môn - Thực chủ đề năm học Bộ giáo dục và Sở giáo dục và đào tạo, nhận thức rằng, việc ứng dụng CNTT phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học là hướng tích cực nhất, hiệu việc đổi phương pháp dạy học và chắn sử dụng rộng rãi nhà trường phổ (6) thông vài năm tới, tôi đã mạnh dạn học tập và đưa CNTT vào giảng dạy nhiều năm qua - Nhưng làm nào để ứng dụng CNTT có hiệu các tiết dạy đó là vấn đề mà giáo viên nào gặp phải có ý định đưa CNTT vào giảng dạy Trong sáng kiến này, tôi đưa ý kiến, kinh nghiệm cá nhân mình các năm học vừa qua để cùng các bạn đồng nghiệp thảo luận tìm giải pháp tốt cho việc ứng dụng CNTT tích hợp vào các môn học khác II.2: Nội dung vấn đề nghiên cứu - Môn Tin học bậc THCS bước đầu giúp học sinh làm quen với số kiến thức ban đầu CNTT như: Một số phận máy tính, số thuật ngữ thường dùng, rèn luyện số kỹ sử dụng máy tính, … - Hình thành cho học sinh số phẩm chất và lực cần thiết cho người lao động đại như: + Góp phần hình thành và phát triển tư thuật giải + Bước đầu hình thành lực tổ chức và xử lý thông tin + Có ý thức và thói quen sử dụng máy tính hoạt động học tập, lao động xã hội đại + Có thái độ đúng sử dụng máy tính và các sản phẩm tin học + Bước đầu hiểu khả ứng dụng CNTT học tập + Có ý thức tìm hiểu CNTT các hoạt động xã hội - Ngoài khối lớp học sinh còn học các phần mềm như: Phần mềm soạn thảo văn Phần mềm sử dụng bảng tính Phần mềm vẽ Phần mềm tập gõ bàn phím mười ngón tay Mario Phần mềm quan sát trái đất, các vì hệ mặt trời Phần mềm thiết kế Website, phần mềm xử lý nhạc phim… - Trong chương trình tin học THCS thì số bài học phân bố xen kẽ các bài vừa học, vừa chơi Điều đó rèn luyện cho học sinh óc tư sáng tạo quá trình chơi trò chơi mang tính bổ ích giúp cho học sinh thư giãn sau học căng thẳng lớp … - Đặc biệt bên cạnh các kiến thức, phần mềm bổ trợ học tập thì học sinh trường THCS Mạo Khê còn say mê và hứng thú với việc ứng dụng tốt CNTT vào các môn học khác như: Giải toán qua mạng Internet (Violympic.vn), (7) Cuộc thi tiếng anh (Ioe.go.vn), Cuộc thi giao thông thông minh (gttm.go.vn) trên mạng Internet… - Vậy ngoài các kiến thức đã học, và ứng dụng trên thì học sinh cần phải phối hợp tốt việc ứng dụng tốt môn tin học vào việc học tập các nội dung khác Sử dụng mạng Internet vào việc tìm kiếm thông tin hữu ích cho các môn học khác lịch sử, Tiếng anh, Toán, Lý… II.2.1 Điều tra bản: Một số thuận lợi và khó khăn thực đề tài trường THCS Mạo Khê Đông Triều - Quảng Ninh * Thuận lợi: - Đảng, chính phủ: Đã quan tâm và tạo điều kiện để đưa CNTT vào nhà trường, áp dụng cách sáng tạo các phương pháp tiên tiến, đại, trang bị CSVC ứng dụng CNTT vào dạy và học cho các trường THCS theo chương trình và dự án cụ thể - Phòng giáo dục: Phòng giáo dục và Đào tạo huyện Đông Triều đã đầu ứng dụng CNTT tỉnh và nước, đã đầu tư mua sắm trang bị cho 100% các trường tiểu học và THCS toàn huyện có phòng máy vi tính nối mạng Internet, học sinh và giáo viên tiếp cận và ứng dụng CNTT vào việc dạy và học… ngoài còn đầu tư thêm nhiều các trang thiết bị đại khác: máy chiếu, phòng họp ảo, các phần mềm học tập và giảng dạy - Nhà trường: Tuy môn Tin học là môn học tự chọn nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi để 100% học sinh có thể học Tin học từ khối lớp đến khối lớp 9, tạo điều kiện sắm sửa máy móc (2 phòng máy nối mạng Internet) trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học môn Tin học, các thiết bị CNTT-Tin học để ứng dụng cho các môn học khác Được ủng hộ các cấp Uỷ Đảng - UBND - HĐND và các ban ngành, phụ huynh toàn trường hỗ trợ vật chất và tinh thần cho nhà trường trang bị thêm các thiết bị CNTT Trường THCS Mạo Khê là điểm sáng ứng dụng CNTT nhiều năm qua Đặc biệt là năm học gần đây thì các em học sinh trường luôn đạt kết cao các kỳ thi cấp tỉnh thi “Tin học trẻ” và luôn là đại (8) diện thi tin học trẻ cấp toàn quốc và các em đã mang cho trường, huyện tỉnh đã có nhiều em đạt các giải cao Nhất, Nhì, Ba các kỳ thi cấp tỉnh và toàn Quốc - Giáo viên: 100% đã có chứng tin học A, B ngoài còn có các đồng chí đào tạo vượt trên chuẩn chuyên ngành tin học để đáp ứng yêu cầu cho dạy và học môn tin học bậc THCS - Học sinh: Vì là môn học trực quan, sinh động, môn học khám phá lĩnh vực nên học sinh hứng thú học, là tiết thực hành Đời sống kinh tế gia đình số em học sinh nhà đã có máy vi tính nên có thuận lợi định môn học * Khó khăn: Nhà trường có phòng máy vi tính học sinh học còn hạn chế số lượng chất lượng, ca thực hành còn có tới em ngồi cùng máy nên các em không có nhiều thời gian để thực hành làm bài tập cách đầy đủ Hơn nhiều máy cấu hình máy đã cũ, chất lượng không còn tốt nên hay hỏng hóc, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập học sinh - Giáo viên: Môn Tin học là môn tự chọn chương trình bậc THCS nên còn chưa có biên chế cho giáo viên dạy cho môn tin học Hơn thực hành, các máy móc cũ thường gặp cố, trục trặc dẫn đến học sinh thiếu máy, không thực hành - Học sinh: Đa số các em học sinh tiếp xúc với máy vi tính trường là chủ yếu, đó tìm tòi và khám phá máy vi tính với các em còn hạn chế, nên việc học tập học sinh còn chậm chạp (9) II.2.2 Biện pháp tiến hành: a Thực trạng ban đầu: - Nhiều học sinh gia đình chưa có máy tính số gia đình đã có máy lại chưa nối mạng Internet nên hầu hết các em phải sử dụng mạng Internet trường - Nhiều học sinh tiếp cận máy tính nên còn bỡ ngỡ chưa thể chủ động tự tìm hiểu và làm - Hầu hết là các em tiếp cận máy tính và mạng Internet nên còn bỡ ngỡ chưa thể chủ động áp dụng phối hợp vào các môn học khác - Nhiều gia đình và phụ huynh học sinh coi Tin học là môn phụ nên chưa thực quan tâm đến môn này và coi là môn học giải trí mà thôi b Các giải pháp Để giúp học sinh phát huy khả ứng dụng công nghệ thông tin vào các môn học văn hóa: ta có thể áp dụng các giải pháp sau: * Đối với nhà trường - Phải xây dựng cho đội ngũ giáo viên lòng cốt, tâm huyết và có ý thức cầu tiến việc tự học để nâng cao kiến thức CNTT, gương mẫu việc ứng dụng CNTT vào dạy học Từ đó nhân rộng, làm cho người thấy vai trò tác dụng CNTT, thấy trách nhiệm mình đóng góp vào phong trào chung toàn trường - Biết phân công trách nhiệm cụ thể, mục tiêu rõ ràng cho tổ chức, cá nhân đơn vị, tích cực áp dụng CNTT vào lĩnh vực mình phụ trách - Tăng cường thêm CSVC trao đổi thông tin, ứng dụng các phần mềm vào quản lí, giảng dạy và học tập * Đối với giáo viên - Tuyên truyền, đẩy mạnh việc tự học, tự bồi dưỡng, thực nghiêm túc dạy tin học theo quy định Thi đua thực đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào quản lí và giảng dạy nhà trường - Từ việc giáo viên nắm đẩy mạnh ứng dụng CNTT, qua đó dạy giáo viên hướng tới cho học sinh việc tìm tòi ham hiểu biết khích lệ các em tìm các lượng kiến thức ngoài SGK Hoặc các câu hỏi các bài tập để các em hướng mình tới việc nhu cầu cần tìm hiểu qua đây các em áp dụng CNTT, kĩ thuật tin (10) học để giải các vấn đề, nội dung các câu hỏi kiến thức các môn đó Với các nội dung và yêu cầu giáo viên đã đưa học sinh vận dụng khả CNTT để giải thì các em ngày càng P " hát huy khả ứng dụng công nghệ thông tin vào các môn học văn hóa" * Đối với phụ huynh học sinh BGH phải biết làm công tác vận động phụ huynh, xã hội hóa giáo dục, huy động các tổ chức, cá nhân giúp đỡ nhà trường tài chính, trang thiết bị, ủng hộ kỹ thuật, trao đổi phần mềm, nhằm đào tạo nâng cao trình độ tin học cho CBGV * Đối với học sinh : - Vận dụng kiến thức tin học đặc biệt là cách thức sử dụng mạng Internet, sử dụng các trình duyệt Web việc tìm kiếm các thông tin các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội đã trở thành điều cần thiết cho hầu hết tất người dù cho người đó là ai, ngành nghề nhu cầu cá nhân nào các em cần nắm cách sử dụng các trình duyệt Web (Internet Explorer Mozilla Firefox Google Chrome Opera …) cách sử dụng các trang Web tìm kiếm như: (1) GOOGLE http://www.google.com.vn Google không cần giới thiệu, nó thật tiếng và hầu hết chứa các trang web truy cập trên toàn giới Nó nắm giữ 65% thị phần tìm kiếm Mỹ Google có nhiều tính đặc biệt giúp bạn tìm chính xác gì bạn tìm kiếm Một số tính phổ biến liệt kê đây Những thông tin cần thiết hàng ngày: Thời tiết, giá cổ phiếu, thời gian, thể thao, âm nhạc, bình minh và hoàng hôn Những công cụ liên quan: Máy tính, tìm kiếm sách, động đất, chuyển đổi đơn vị, liệu cộng đồng, thông tin cá nhân Chọn Từ khoá: Nghĩa từ tìm kiếm, Từ điển, kiểm tra chính tả Tìm kiếm cục bộ: Tìm kiếm nơi ở, Lịch chiếu phim Tìm kiếm Y tế: Điều kiện sức khỏe, thuốc, kiểm soát chất độc, phòng chống tự sát, tìm kiếm vác xin cúm (11) Kế hoạch chuyến đi: Theo dõi chuyến bay, chuyển đổi tiền tệ, Bản đồ Tìm kiếm hình ảnh: Tìm kiếm các hình ảnh có liên quan đến vấn đề bạn cần nghiên cứu: Chương trình Dịch: Đây là chương trình dịch hữu ích Google vì nó giúp người học có thể dịch thứ tiếng ngôn ngữ mình (Tiếng Việt) Không dịch các từ, các câu mà chương trình dịch còn cho phép dịch trang Web từ các thứ tiếng khác ngôn ngữ Việt và ngược lại từ tiếng Việt các ngôn ngừ khác Nếu chúng ta muốn tìm hiểu vấn đề nào đó mà nội dung kết sau tìm kiếm có không phải là các Website Tiếng Việt mà là Tiếng Anh thì lúc này bạn lên sử dụng chương trình Dịch Website của google thì là tuyệt vì ngoại ngữ chúng ta biết chưa nhiều Bạn hãy thử bạn thấy điều đó thôi Có thể nói công cụ tìm kiếm google vấn đề bạn quan tâm, bạn chưa biết mình hãy vào google bạn thấy kết " Cái gì chưa biết hãy hỏi google" Địa chỉ: http://www.google.com.vn (2) BING: Bing là công cụ tìm kiếm Microsoft Nó tìm và tổ chức các câu trả lời bạn cần để bạn có thể làm nhanh hơn, định nhiều thông tin Bing nắm giữ 10% thị phần thị trường tìm kiếm Mỹ Một số tính phổ biến liệt kê đây Địa chỉ: http://bing.com WOLFRAM ALPHA: Các công cụ tính toán tập trung vào kiến thức, phục vụ thông tin định lượng khoa học Nếu bạn tìm kiếm điều gì thực tế hay thống kê, sau đó bạn nơi thích hợp Nó truy vấn sở liệu khổng lồ mình và mang đến các câu trả lời thích hợp trực tiếp, mà không đề cập đến các trang web bên ngoài Nó cung cấp cho chuyên gia kiến thức và tạo kết mạnh mẽ (12) Địa chỉ: http://www.wolframalpha.com YAHOO: Một lần trang web tiếng, đó là trang web truy cập nhiều trên mạng Yahoo cung cấp cổng thông tin lớn Yahoo Tài chính, Yahoo Hỏi & Đáp, Yahoo Buzz, và Flickr Nó biết đến với cổng web mình, công cụ tìm kiếm, Yahoo Directory, Yahoo Mail, Yahoo News, quảng cáo, lập đồ trực tuyến (Yahoo Maps), chia sẻ video (Yahoo Video), và các phương tiện truyền thông xã hội, các trang web và dịch vụ Địa chỉ: http://www.yahoo.com BAIDU: Baidu là công cụ tìm kiếm lớn Trung Quốc Google Mỹ Baidu có khả tìm kiếm các tin tức và hình ảnh, các chức khác và đó là trang web truy cập nhiều trên mạng Một số tính phổ biến liệt kê đây Địa : http://www.baidu.com YANDEX: Yandex cho người dùng dịch vụ nhắm mục tiêu tinh vi tìm kiếm web cao dựa trên công nghệ đẳng cấp giới Yandex là trang chủ phổ biến Nga Nó là trang web truy cập nhiều trên mạng Địa chỉ: http://www.yandex.com DUCK DUCK GO: Duck Duck Go là công cụ tìm kiếm có trụ sở Valley Forge, Pennsylvania sử dụng thông tin từ các trang web đám mây-có nguồn gốc (như (13) Wikipedia) với mục đích làm tăng kết truyền thống và cải thiện quan hệ Triết lý công cụ tìm kiếm nhấn mạnh đến riêng tư và không cung cấp thông tin người dùng Một số tính phổ biến liệt kê đây Địa chỉ: http://duckduckgo.com ASK: Ask.com đã có 3% thị phần tìm kiếm Mỹ Đây là danh sách các bài viết Wikipedia công cụ tìm kiếm, bao gồm công cụ tìm kiếm web, dựa trên công cụ tìm kiếm, lựa chọn, động kiếm siêu liệu, công cụ tìm kiếm desktop, và các cổng web và các trang web theo chiều dọc thị trường có sở tìm kiếm dựa trên sở liệu trực tuyến Địa : http://www.ask.com C Các ví dụ cụ thể áp dụng CNTT vào các môn học khác Ví dụ 1: Khi giáo viên dạy lịch sử Chiến dịch Điện Biên Phủ đó giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu các tư liệu, các đoạn Video, clip nói chiến dịch đó đó học sinh áp dụng CNTT cụ thể đăng nhập vào Website: http://www.google.com.vn gõ nội dung cần tìm kiếm vào ô tìm kiếm: (14) Gõ nội dung cần tìm kiếm vào đây Clip chien dich Dien Bien Phu Thì trình duyệt đưa kết quả: Đến đây các em nháy chuột vào nội dung muốn xem và có thể lưu máy tính mình (15) Ví dụ 2: Khi giáo viên dạy truyền thống quê hương đất nước, phát triển giáo dục huyện nhà thì đó giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu các nhà giáo ưu tú của huyện Đông Triều thì học sinh có thể vào Website: http://www.google.com.vn chọn mục Hình ảnh gõ nội dung cần tìm kiếm vào ô tìm kiếm: chọn Hình ảnh gõ nội dung cần tìm Cũng có thể chọn ảnh lưu máy tính mình Ví dụ 3: Vào Website: http://www.google.com.vn Sử dụng trình Dịch google để dịch các từ Tiếng Anh Tiếng Việt và ngược lại Từ Việt sang Anh (1) Copy các câu cần dịch Chọn trình Dịch Kết dịch (16) Ví dụ 4: Khi ta vào Website mà thông tin trang toàn Tiếng Anh muốn dịch sang Tiếng Việt, sử dụng trình Dịch http://www.google.com.vn để dịch các Website Tiếng Anh Tiếng Việt B1: Copy địa trang Web Địa Web B2: Vào trình dịch http://www.google.com.vn dán (Pate) địa Web cần dịch B4: Khi xuất ô bên phải tên trang Web ta nháy chuột vào đó để xem trang Web đã dịch (17) Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trước thực đề tài, tôi đã khảo sát khối lớp thông qua dạy lý thuyết, dạy thực hành, thông qua kiểm tra bài cũ Khi tổng hợp kết thu được: Khả hiểu biết, áp dụng môn tin học vào các môn học khác Chưa biết thao tác, chưa hiểu tin học Hiểu các nội dung kiến thức SGK Vận dụng tin học vào các môn khác mức độ Chậm Vận dụng tin học vào các môn khác mức độ Trung Bình Vận dụng tin học vào các môn khác mức độ Khá Vận dụng tin học vào các môn khác mức độ Tốt Trước thực đề tài Số Hs Tỷ lệ 320/780 50.26% 392/780 41.03% 45/780 5.77% 15/780 1.92% 8/780 1.03% 0/780 0% * Kết quả: - Qua quá trình áp dụng vào giảng dạy tin học, so sánh với bảng tổng hợp trước đó đã thu kết sau: Mức độ thao tác Trước thực đề tài Sau thực đề tài Tỷ lệ tăng, giảm (18) Số Hs Tỷ lệ 50.26 % 41.03 % Số Hs Tỷ lệ Chưa biết thao tác, chưa 320/780 0/780 0% Giảm 50,26% hiểu tin học Hiểu các nội dung kiến 392/780 50/780 6.41% Giảm 34,62% thức SGK Vận dụng tin học vào các 12.56 45/780 5.77% 98/780 Tăng 6,79% % môn khác mức độ Chậm Vận dụng tin học vào các môn khác mức độ Trung 15/780 1.92% 60/780 7.69% Tăng 5,77% Bình Vận dụng tin học vào các 33.33 8/780 1.03% 260/780 Tăng 32,31% % môn khác mức độ Khá Vận dụng tin học vào các 0/780 0% 312/780 40.0% Tăng 40,0% môn khác mức độ Tốt - Từ bảng kết trên cho thấy các biện pháp áp dụng vào việc dạy học Tin học đã trình bày trên các em không nắm kiến thức mà còn thấy các em học tập phấn khởi hơn, tiếp thu bài nhanh hơn, nhờ kiến thức tin học vận dụng tốt để bổ trợ cho các môn học khác - Ngoài các kết trên trường THCS Mạo Khê 2, năm vừa qua còn số kết ứng dụng CNTT vào các môn học khác đáng tự hào là: Giải thưởng các thi tin học trẻ các năm thì trường THCS Mạo Khê đã có nhiều các em đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh và cấp toàn quốc Giải thưởng các thi tiếng anh trên mạng Internet http://ioe.go.vn các năm thì trường THCS Mạo Khê đã có nhiều các em đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh và cấp toàn quốc Giải thưởng các trên Internet http://violympic.vn thì trường THCS Mạo Khê đã có nhiều các em đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh Cuộc thi giao thông thông minh trên Internet http://gttm.go.vn Quý I vừa qua cấp Toàn Quốc có em Nguyễn Thành Đạt, lớp 8C1 (xếp thứ cấp THCS) và Nguyễn Quang Điệp, lớp 9D2 (xếp thứ cấp THCS) http://gttm.go.vn/Ong-kinh-phong-vien/Ngoi-truong-co-hai-hoc-sinh-dat-giai-chinhthuc-quy-I_177.html (19) Phần KẾT LUẬN: Trong thực hành giáo viên nên tạo tranh đua các nhóm cách phân công các nhóm làm bài thực hành, sau đó các nhóm nhận xét, chấm điểm (dưới dẫn giáo viên) để tạo hào hứng học tập và sáng tạo quá trình thực hành Tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có máy vi tính, truy cập mạng để tìm kiếm thông tin, tìm kiếm tài nguyên trên Internet phục vụ cho quá trình dạy và học Giáo viên có kế hoạch bồi dưỡng để nâng cao kiến thức thân đáp ứng yêu cầu đổi mới, cập nhật thông tin cách đầy đủ, chính xác Muốn có dạy đạt hiệu cao, thân giáo viên dạy Tin học nhận thức cần phải có kế hoạch bồi dưỡng Tin học cho thân cách tự tìm tòi, tham khảo các tài liệu có liên quan và có thể hỏi các đồng nghiệp, và các trường bạn Bên cạnh tìm hiểu kiến thức Tin học, giáo viên phải tìm hiểu các kiến thức khác văn hoá, kinh tế, chính trị, xã hội để tự nâng cao nhận thức thân Đặc biệt phải hướng dẫn cho học sinh biết sử dụng mạng Internet cách có văn hóa, sử dụng đúng mục đích, giáo viên phải hướng dẫn giáo dục cho học sinh biết tự giác và phản dối với các tình sử dụng Website độc hại, không lành mạnh * Bài học: - Tiếp tục vận động học sinh và các giáo viên môn khác cùng chung tay góp phần xây dựng cách sử dụng Website vào việc tìm kiếm kiến thức cho các môn học khác Đặc biệt sử dụng có hiệu và đúng mục đích - Tìm tòi sáng tạo cách dạy, cách học tạo hứng thú tiếp thu bài - Yêu nghề, mến trẻ, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ… - Thăm lớp dự giờ, hội thảo phương pháp giảng dạy các môn khác - Tích cực tham mưu với nhà trường để tăng cường nâng cấp máy, trang thiết bị dạy học - Thực tốt các quy định ngành đề (20) Trên đây là kinh nghiệm tôi việc hướng dẫn học sinh phát huy khả ứng dụng CNTT vào các môn học văn hóa Tuy nhiên đề tài này còn hạn chế và thiếu sót nên tôi mong đóng góp chân tình quí thầy - cô đồng nghiệp để tôi rút kinh nghiệm để đạt hiệu cao hơn, giúp cho công tác giảng dạy ngày càng đạt chất lượng tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn Đông Triều, ngày tháng năm 2011 Người viết Vũ Hằng Hải Phần ĐỀ NGHỊ: - Để đáp ứng yêu cầu ngành, nguồn nhân lực đội ngũ tri thức trẻ tin học cho địa phương và cho đất nước thì cần có quan tâm các cấp ngành từ trung ương đến địa phương tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành này như: - Trang bị thêm máy vi tính, phòng máy cho các nhà trường - Tăng cường đội ngũ giáo viên: Tuyển biên chế chính thức cho GV dạy tin học, đưa tin học là môn học bắt buộc nhà trường phổ thông + Vì phòng máy vi tính là độc hại nên cần có chế độ và chính sách đãi ngộ kịp thời để đội ngũ tri thức trẻ có công nghệ cao cống hiến nhiệt tình cho địa phương và đất nước + Khuyến khích và động viên giáo viên dạy tin học có khả bảo trì và sửa chữa máy tính - Mua sắm thêm các thiết bị CNTT đại Phần 6: PHẦN PHỤ LỤC: Phần 7: TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách giáo khoa Tin 6, 7, 8, - Nhà xuất giáo dục Sách giáo viên Tin 6, 7, 8, - Nhà xuất giáo dục (21) Sách bài tập Tin Tin 6, 7, 8, - Nhà xuất giáo dục Tài liệu giáo án Tin 6, 7, 8, - Nhà xuất giáo dục Tài liệu bồi dưỡng GV tin học trường THCS Phương pháp lí luận dạy học - TG: Nguyễn Bá Kim - Nhà xuất giáo dục Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm - Nhà xuất giáo dục Tin học và nhà trường - Nhà xuất giáo dục Vi tính thật là đơn giản - TG: Dương Mạnh Hùng - NXB Đà Nẵng (22) Phần 8: MỤC LỤC: STT 10 11 12 Danh mục Tên đề tài Phần 1: Đặt vấn đề: Cơ sở lý luận: Cơ sở thực tiễn: Phần 2: Phần nội dung II.1 Tổng quan vấn đề ứng dụng CNTT dạy học II.2 Nội dung vấn đề nghiên cứu II.2.1 Điều tra II.2.1 Biện pháp tiến hành a Thực trạng ban đầu b Các giả pháp C Các ví dụ cụ thể áp dụng CNTT vào các môn học khác Phần 3: Kết nghiên cứu Phần 4: Kết luận: Phần 5: Đề nghị: Phần 6: Phần phụ lục: Phần 7: Tài liệu tham khảo Phần 8: Mục lục: Kèm theo phiếu đánh giá xếp loại SKKN Trang 1 3 4 9 13 17 19 20 21 21 22 23 (23) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………………………………… ––––––––– Phiếu chấm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2012 - 2013 Tên đề tài: …………………………………………………………………………… Tác giả nghiên cứu:…………………………………………………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………………………………………… Những ý kiến nhận xét: I Tính chất của đề tài nghiên cứu: Là vấn đề nghiên cứu nhiều hay ít, mới, khó hay cần: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… II Nội dung: Giải vấn đề gì? Có nằm trọng tâm đạo ngành không? Mức độ, tính chính xác, tính sáng tạo: - Ưu nhược điểm chủ yếu vấn đề đã giải quyết: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… III Phương pháp: - Nêu vấn đề và tìm cách thức, đường giải (mức độ hay, độc đáo): ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học để giải vấn đề đặt ra: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… IV Hiệu quả: Vấn đề đã giải đạt hiệu quả, tác dụng gì ? Mức độ, phạm vi áp dụng ngành : …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… V Hình thức: Bố cục bài viết, trình bày: ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… VI Xếp loại đề tài (A, B, C): ……………………………………………………………… VII Đề nghị của cặp chấm (chuyển lên thành đề tài NCKH cho phổ biến đối tượng, phạm vi nào)……… …………………………………………………………… Ngày … tháng … năm 2012 Người chấm vòng (2) Người chấm vòng (1) (24) (25)