1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tín dụng ngân hàng thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn và giảm nghèo bền vững góp phần phát triển nền kinh tế ứng phó hiệu quả với đại dịch COVID-19

9 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết tập trung phân tích làm rõ thực trạng quá trình đổi mới đó, những kết quả đạt được trong giai đoạn hiện nay, phân tích tác động của vốn tín dụng ngân hàng đến phát triển nông nghiệp - nông thôn, khuyến nghị hàm ý chính sách.

KỶ YẾU HỢI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 50 CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP - NƠNG THƠN VÀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ ỨNG PHÓ HIỆU QUẢ VỚI ĐẠI DỊCH COVID-19 TS Hồng Văn Hùng* Tóm tắt Nông nghiệp - nông thôn nông dân lĩnh vực ưu tiên thúc đẩy đầu tư phát triển Đảng Nhà nước ta Đặc biệt từ thực công đổi kinh tế - xã hội, nay, sách tín dụng nông nghiệp - nông thôn không ngừng đổi mới, phát triển đảm bảo phù hợp với thực tiễn Bài viết tập trung phân tích làm rõ thực trạng q trình đổi đó, kết đạt giai đoạn nay, phân tích tác động vốn tín dụng ngân hàng đến phát triển nơng nghiệp - nơng thơn, khuyến nghị hàm ý sách Từ khóa: Chính sách tín dụng, nơng nghiệp - nơng thơn, giảm nghèo bền vững GIỚI THIỆU Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta, sản xuất nông nghiệp khu vực nơng thơn xác định móng cho phát triển tồn kinh tế; đó, giảm nghèo bền vững coi nhiệm vụ quan trọng Để thực chiến lược đó, nhiều sách ban hành, có sách tín dụng ngân hàng cho phát triển nơng nghiệp - nơng thơn, tín dụng cho đối tượng sách xã hội, tín dụng cho đồng bào dân tộc thiểu số, tín dụng cho vùng đặc biệt khó khăn… Vì vậy, phân tích, đánh giá làm rõ vai trị sách thực tiễn có ý nghĩa cấp thiết Trong khuôn khổ giới hạn viết, tác giả khơng có điều kiện xây dựng sở lý thuyết nghiên cứu, làm rõ tổng quan khoảng trống nghiên cứu, xây dựng mơ hình nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính truyền thống, sử dụng số liệu tư liệu thứ cấp quan chức công bố, tiến hành tổng hợp so sánh, phân tích, đánh giá tập trung làm rõ nội dung đưa khuyến nghị giải pháp * Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên 532 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VÀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 2.1 Chính sách Đảng nơng nghiệp - nông thôn giảm nghèo bền vững Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng rõ: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới” Về mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, Nghị Đại hội XII xác định: “Đến năm 2020, tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội khoảng 40%; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,0 - 1,5%/năm” Tại Đại hội lần thứ XII, Đảng ta rõ, phải đẩy mạnh giảm nghèo bền vững, vùng đặc biệt khó khăn có sách đặc thù để giảm nghèo nhanh đồng bào dân tộc thiểu số Chú trọng giải pháp tạo điều kiện khuyến khích hộ nghèo, hộ cận nghèo phấn đấu tự vươn lên nghèo bền vững; đổi sách giảm nghèo theo hướng tập trung, hiệu tiếp cận phương pháp đo lường nghèo đa chiều nhằm bảo đảm an sinh xã hội tiếp cận dịch vụ xã hội Quan điểm lãnh đạo Đảng áp dụng phương pháp đo lường nghèo đa chiều, “tiếp cận chuẩn nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều”, nghèo đo lường khơng tiêu chí thu nhập mà cịn nhóm tiêu chí phi thu nhập thực sách giảm nghèo bền vững với mục đích tác động tốt hơn, toàn diện đến người nghèo, giúp bảo đảm mức sống tối thiểu, đồng thời đáp ứng dịch vụ xã hội cho người dân, bước giảm nghèo bền vững Nghị Đại hội Đảng lần thư XIII tiếp tục nhấn mạnh đến vai trị nơng nghiệp - nơng thơn sách nhà nước lĩnh vực 2.2 Chính sách tín dụng nơng nghiệp - nơng thơn giảm nghèo Thực mục tiêu trên, phát triển thị trường tài nơng thơn coi giải pháp quan trọng với sách cụ thể Chính phủ ban hành Tài nơng nghiệp - nơng thôn hiểu việc cung cấp sản phẩm tài đa dạng tiện ích, bao gồm: tiết kiệm gửi tiền, tốn chuyển tiền, tín dụng bảo hiểm; hoạt động tín dụng giữ vai trò nòng cốt để tạo nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, cho nâng cao thu nhập đời sống đông đảo hộ nông dân, cho giảm nghèo bền vững Đến nay, nhìn nhận lại sau gần 35 năm thực công Đổi mới, hoạt động tài cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam ln Đảng, Chính phủ ngành Ngân hàng đặc biệt quan tâm Từ thực Nghị Khốn 10 nơng nghiệp, Chính phủ Việt Nam có sách cho vay vốn hộ sản xuất (HSX), Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) thực Trong khuôn khổ Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, sách tín dụng dành cho hộ nghèo đối tượng sách khác giao cho Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Việt Nam triển khai Ngày 28/6/1991, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) có Chỉ thị số 202-CT, quy định: “Việc cho vay ngân hàng để phát triển sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp cần chuyển sang cho vay trực tiếp đến HSX, tạo điều kiện cho HSX thuộc ngành thực trở thành đơn vị kinh tế tự chủ” 533 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Căn vào kết kinh nghiệm tổng kết sau năm làm thử cho vay vốn đến HSX theo Chỉ thị số 202-CT, Chính phủ ban hành Nghị định số 14-CP ngày 02/3/1993 ban hành quy định sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông - lâm - ngư - diêm nghiệp kinh tế nông thôn Nếu Chỉ thị số 202-CT đề cập việc chuyển hướng tín dụng ngân hàng sang cho vay trực tiếp đến HSX triển khai thử nghiệm, Nghị định số 14-CP khẳng định việc cho vay vốn đến HSX sách kinh tế quan trọng Theo Nghị định này, khái niệm “hộ sản xuất” rộng hơn, bao gồm: hộ gia đình, doanh nghiệp, hợp tác xã, tập đoàn sản xuất Đối tượng cho vay đa dạng từ sản xuất, dịch vụ, chế biến, đến tiêu thụ sản phẩm Thời hạn cho vay gồm: cho vay ngắn hạn dùng cho chi phí sản xuất; cho vay trung hạn để trồng lưu gốc, nuôi đại gia súc; cho vay dài hạn để trồng chăm sóc dài ngày, lâm nghiệp, ni gia súc bản… Đồng thời, Nghị định quy định: “củng cố, nâng cao lực hoạt động Ngân hàng Nơng nghiệp”, khuyến khích tổ chức tín dụng (TCTD) cho vay trực tiếp đến HSX nông thôn Các hợp tác xã nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, tổ chức đoàn thể, hội nghề nghiệp làm đại lý cho Ngân hàng thực cho vay HSX (SBV, 2020) Ngày 30/3/1999, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg số sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Sau 10 năm thực hiện, ngày 12/4/2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 41/2010/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn, thay cho Quyết định số 67/TTg nói Hiện nay, TCTD thực Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp - nông thôn, thay cho Nghị định số 41/2010/NĐ-CP, đảm bảo phù hợp với yêu cầu thực tiễn kinh tế Việt Nam giai đoạn tiếp tục hội nhập sâu rộng (SBV, 2020) Cùng với đó, chương trình tín dụng ưu đãi dành cho khu vực nông nghiệp, nông thôn Chính phủ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đạo triển khai rộng khắp toàn hệ thống TCTD phạm vi nước, từ năm 1995 Ngân hàng phục vụ người nghèo thành lập theo Quyết định số 525/TTg ngày 31/8/1995 của Thủ tướng Chính phủ, nằm Agribank, Agribank triển khai cho vay Đặc biệt, từ năm 2006 đến nay, chương trình tín dụng ngành Ngân hàng dành riêng cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, cho người nghèo “trụ cột” hệ thống sách giảm nghèo bền vững Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế nay. Đó chế ưu đãi lãi suất khu vực nông nghiệp - nông thôn thuộc đối tượng ưu tiên quy định trần lãi suất cho vay tối đa NHNN Cơ chế cho vay tái cấp vốn, quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc, quy định mở chi nhánh phịng giao dịch,… NHNN có tính chất khuyến khích TCTD mở rộng hoạt động tín dụng nông nghiệp - nông thôn Các quy định cụ thể NHNN, Agribank điều kiện thủ tục vay vốn Nghị định số 55/2015/NĐ-CP nâng mức cho vay tài sản chấp linh hoạt quy định khác (SBV, 2020) Năm 2018, NHNN phối hợp với bộ, ngành có liên quan, xây dựng trình Chính phủ ban hành Nghị định số 116/2018/NĐ-CP ngày 07/9/2018 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 55/2015/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, có hiệu lực thi hành từ ngày 25/10/2018, với nhiều điểm mới, tháo gỡ nhiều khó khăn, tạo thuận lợi cho TCTD mở rộng tín dụng an tồn, hiệu nông nghiệp - nông thôn ứng dung công nghệ cao nông nghiệp, thúc đẩy phát triển mô hình liên kết theo chuỗi giá trị, đưa kim ngạch xuất 534 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển nông sản Việt Nam lên mức cao Đây coi sách tín dụng thể đón nhận thời chủ động đối phó với thách thức căng thẳng quan hệ kinh tế Mỹ - Trung Quốc năm qua lĩnh vực xuất nông sản Cụ thể để đáp ứng tốt với yêu cầu thực tế phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao, liên kết, góp phần thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo đạo Đảng, Chính phủ (SBV, 2020) Nghị định số 55/2015/NĐ-CP Nghị định số 116/2018/NĐ-CP góp phần xây dựng nông thôn nâng cao đời sống nông dân, cư dân nông thôn; chưa bao gồm sách tín dụng Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn NHCSXH Ngân hàng Phát triển Việt Nam triển khai Ngoài ra, NHNN giao nhiệm vụ đầu mối triển khai Nghị số 14 NQ-CP Chính phủ mơ hình liên kết theo chuỗi giá trị gia tăng, mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất nơng nghiệp mơ hình liên kết chuỗi sản xuất sản phẩm nông nghiệp xuất (gọi tắt Nghị số 14) Nghị số 14 giải pháp đột phá, tạo “cú hích” đẩy nhanh trình tái cấu ngành nơng nghiệp, qua đó, cải thiện nâng cao điều kiện sống cư dân vùng nơng thơn, góp phần thực thắng lợi Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Với việc ban hành Nghị định 116/2018/NÐ-CP nói trên, với sách ưu đãi khác việc đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho bà nông dân tiếp cận vốn ngân hàng, chủ trương đẩy mạnh tín dụng nơng nghiệp áp dụng hiệu quả.  Khơng chỉ tháo gỡ khó khăn vốn cho bà nông dân sản xuất nông nghiệp, thủy sản, thời gian qua, đồng bào nước gặp khó khăn thiên tai (như rét đậm rét hại năm 2016, thủy sản chết hàng loạt tỉnh miền Trung, mưa bão…), ngành Ngân hàng ln có hành động kịp thời, thiết thực nhằm giúp bà khắc phục hậu thiên tai gây Ví dụ, ảnh hưởng bão số 12 khu vực Trung bộ, Tây Nguyên năm 2017 mưa lớn, lũ quét số tỉnh miền núi phía Bắc tháng 6/2018, thiệt hại mưa lũ miền Trung năm 2020, dịch bệnh châu Phi đàn lợn nước năm 2019, NHNN kịp thời ban hành văn đạo TCTD NHCSXH chủ động rà soát, tổng hợp thiệt hại khách hàng vay vốn để kịp thời áp dụng biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho người dân cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi vay, tiếp tục cho vay khôi phục sản xuất hoàn tất thủ tục khoanh nợ theo quy định; NHCSXH cân đối nguồn vốn để tập trung ưu tiên cho vay hộ nghèo đối tượng sách địa phương bị thiệt hại NHNN Việt Nam ban hành nhiều sách cụ thể để đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho sản xuất nông nghiệp chia sẻ, hỗ trợ kịp thời bà gặp khó khăn thiên tai Chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp ngày đẩy mạnh, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản phát triển nơng thơn. Qua cải thiện nâng cao điều kiện sống cư dân vùng nông thôn, góp phần thực thắng lợi Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Đề án tái cấu nơng nghiệp nơng thơn Bên cạnh đó, Chính phủ ban hành gần 30 định chương trình, sách tín dụng NHCSXH thực đối tượng sách, sách tín dụng thực Nghị 535 KỶ YẾU HỢI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 30a Chính phủ; quy định NHNN thực Nghị Chính phủ nhằm chống tổn thất nơng nghiệp, ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp, cho vay đóng tàu đánh bắt hải sản xa bờ, cho vay tái canh cà phê, nuôi trồng thủy hải sản,… 2.3 Thực trạng triển khai sách tín dụng nơng nghiệp - nơng thơn giảm nghèo bền vững Hiện nay, hệ thống mạng lưới TCTD Việt Nam đa dạng mơ hình hoạt động loại hình sở hữu Đến nay, nước có 47 ngân hàng, 1.181 Quỹ Tín dụng nhân dân, 27 TCTD phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ Màng lưới trở thành kênh truyền dẫn vốn hiệu đến tận thôn bản, làng xã khắp miền Tổ quốc phục vụ phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững Tính đến hết tháng 12/2020, tổng dư nợ cho vay nông nghiệp - nông thôn hệ thống TCTD toàn quốc đạt gần 1.8 triệu tỷ đồng, chiếm gần 21% tổng dư nợ toàn ngành Ngân hàng kinh tế gần 8,8 triệu tỷ đồng (VNBA, 2020 - 2021) Dẫn đầu quy mô, màng lưới hoạt động lĩnh vực nói Agribank, thành lập năm 1988 thức vào hoạt động tháng 12/1990, sau hai Pháp lệnh Ngân hàng có hiệu lực Màng lưới hoạt động Ngân hàng NN&PTNT ngày tăng, đến nay, có 2.300 chi nhánh, phịng giao dịch, nằm rải rác khắp nước. Agribank triển khai phát triển mơ hình ngân hàng lưu động đến vùng nông thôn, đảm bảo thuận tiện cho giao dịch người dân vùng nông thôn (VNBA, 2020 - 2021) Đến hết năm 2020, tổng tài sản Agribank đạt 1,4 triệu tỷ đồng; tổng nguồn vốn đạt 1,3 triệu tỷ đồng; tổng dư nợ cho vay kinh tế đạt 1,14 triệu tỷ đồng, đó, dư nợ cho vay nơng nghiệp, nơng thơn đạt gần 800.000 tỷ đồng, 73% tổng dư nợ Agribank, chiếm 51% thị phần tín dụng tồn ngành Ngân hàng đầu tư cho “Tam nông” (VNBA, 2020 - 2021) Dẫn đầu giữ vai trò chủ lực cho vay vốn giảm nghèo bền vững giải sách xã hội khác, NHCSXH Việt Nam, thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg, ngày 4/10/2002 Thủ tướng Chính phủ nhằm tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo. NHCSXH Việt Nam có điểm giao dịch tất xã, phường, thị trấn toàn quốc, đảm bảo thuận tiện cho giao dịch đối tượng khách hàng sách xã hội (NHCSXH Việt Nam, 2015 - 2020) NHCSXH Việt Nam có trên 6,7 triệu khách hàng người nghèo, đối tượng sách khu vực nơng thơn sử dụng dịch vụ tiết kiệm có quan hệ tín dụng, với tổng dư nợ đạt gần 220 nghìn tỷ đồng Ngồi ra, NHCSXH Việt Nam cịn triển khai sản phẩm tiết kiệm dân cư Điểm giao dịch xã; sản phẩm đem lại tiện lợi cho người dân sống địa bàn, đồng thời đưa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng nông thôn NHCSXH Việt Nam, 2015 - 2020) Hiện nay, hầu hết NHTM cổ phần cạnh tranh mở rộng huy động vốn, cho vay, tốn khu vực nơng nghiệp, vùng nông thôn Các NHTM Nhà nước cổ phần hóa, trước hoạt động chủ yếu thị như: Vietcombank, BIDV, Vietinbank có màng lưới đông đảo khách hàng khu vực nông nghiệp, nông thôn, khách hàng hộ nông dân 536 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển 2.4 Vai trò Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam thực mục tiêu giảm nghèo bền vững NHCSXH Việt Nam định chế tài Chính phủ hoạt động mục đích phi lợi nhuận, có độ bao phủ rộng lớn nhất giúp hộ nghèo đối tượng sách dễ dàng tiếp cận dịch vụ tài ngân hàng NHCSXH Việt Nam có nhiệm vụ cung cấp tín dụng sách dịch vụ khác cho người nghèo, đối tượng sách xã hội khác phạm vi toàn quốc, đảm bảo cho hộ nghèo đối tượng sách khu vực nơng thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn dễ dàng tiếp cận dịch vụ tài ngân hàng Trong những năm qua, nguồn vốn tín dụng từ NHCSXH góp phần giúp 32 triệu lượt hộ nghèo đối tượng sách vay vốn, góp phần giúp 4,5 triệu hộ vượt qua ngưỡng nghèo, thu hút tạo việc làm cho gần 3,4 triệu lao động; 3,5 triệu học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay vốn học tập; xây dựng 9,7 triệu cơng trình nước vệ sinh môi trường nông thôn; gần 525 nghìn nhà cho hộ nghèo đối tượng sách khác, 104 nghìn nhà cho hộ gia đình vượt lũ vùng Đồng sơng Cửu Long; 111 nghìn lao động thuộc gia đình sách vay vốn xuất lao động có thời hạn nước Ngoài cung cấp dịch vụ tài tín dụng, tiết kiệm, NHCSXH cịn cung cấp cho người nghèo khu vực nông nghiệp, nông thôn như: dịch vụ chuyển tiền nước, kiều hối Weston Union, toán (NHCSXH Việt Nam, 2015 - 2020) Hoạt động tín dụng NHCSXH đáp ứng kịp thời, có hiệu nhu cầu vay vốn người nghèo đối tượng sách nơng thơn, góp phần giảm nghèo, nâng cao mức sống người nông dân, thu hẹp dần chênh lệch thu nhập vùng và ngăn chặn nạn cho vay nặng lãi nông thôn Dư nợ NHCSXH cao tỷ lệ nợ hạn thấp, khoảng 0,42% tổng dư nợ Hoạt động NHCSXH gắn chặt với người nghèo thông qua sản phẩm phù hợp Các sản phẩm phục vụ nhóm khách hàng từ hộ nghèo đến cận nghèo, hộ thoát nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, cho vay xuất lao động, giải việc làm… thơng qua gần 30 chương trình tín dụng Đáng ý, NHCSXH “tập” cho người nghèo thích ứng dần với lãi suất tiệm cận thị trường Ví dụ, hộ nghèo 6,6%/năm, hộ cận nghèo 7,92%/năm hộ thoát nghèo 8,25%/năm (NHCSXH Việt Nam, 2015 - 2020) Mơ hình Điểm giao dịch xã có nhiều tiện ích phục vụ, tuân thủ nguyên tắc bảo vệ khách hàng, thực cung cấp dịch vụ tài có trách nhiệm Tại Điểm giao dịch, NHCSXH niêm yết công khai sách tín dụng ưu đãi Nhà nước đối tượng thụ hưởng; mức cho vay, lãi suất cho vay chương trình; nội quy giao dịch, danh sách hộ vay vốn, số dư nợ, thời hạn trả nợ người vay Theo đó, phiên giao dịch trụ sở UBND xã, phường, thị trấn, Tổ giao dịch NHCSXH thực việc giải ngân, thu nợ đến người vay; thu lãi, thu chi tiền gửi tiết kiệm tổ viên thông qua Tổ tiết kiệm vay vốn, thu chi tiền gửi dân cư; chi trả tiền hoa hồng cho Ban quản lý Tổ, tiếp nhận hồ sơ vay vốn, xử lý nợ, giao ban với tổ chức trị - xã hội, Tổ tiết kiệm vay vốn Cũng thông qua Điểm giao dịch xã, phường, tháng NHCSXH tiết kiệm chi phí lại giao dịch cho khách hàng tới 350 tỷ đồng NHCSXH đặt mục tiêu ứng dụng ngân hàng số NHCSXH xác định không để Cách mạng công nghiệp 4.0 bỏ rơi người nghèo Từ năm 2017, NHCSXH tiến hành triển 537 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA khai công nghệ số vào hoạt động ngân hàng, bắt đầu với dịch vụ tin nhắn SMS với nội dung nhắc lịch trả nợ, nhắc nợ số dư tài khoản hàng tháng Qua đó, nâng cao tính minh bạch hiệu hoạt động, giúp khách hàng tiếp cận với dịch vụ tài tồn diện, đồng thời cải thiện chất lượng tín dụng tăng hiệu chi phí cho khách hàng ngân hàng Trong thời gian tới, NHCSXH tiếp tục đồng hành người nghèo, mang lại cho họ dịch vụ tiện ích thơng qua việc hồn thiện mở rộng dịch vụ tín dụng, tiết kiệm, tốn, chuyển tiền, chi trả kiều hối… NHCSXH đặt mục tiêu phấn đấu đại hóa hoạt động nghiệp vụ, hội nhập với hệ thống ngân hàng giới, giúp người nghèo, người có thu nhập thấp đối tượng sách khác tiếp cận được các sản phẩm, dịch vụ đại 2.5 Đánh giá sách tín dụng phát triển nơng nghiệp - nơng thơn giảm nghèo bền vững Thứ nhất, hệ thống chế, sách tín dụng khơng ngừng đổi mới, hồn thiện mạnh mẽ theo hướng mở rộng đối tượng, hạn mức thủ tục vay vốn nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, tạo công ăn việc làm, bước nâng cao điều kiện sống, tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đờng bào dân tợc thiểu sớ Có thể khẳng định, gần 35 năm qua thực công Đổi mới, sách tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân, giảm nghèo khơng ngừng hồn thiện đổi Hiện nay, thơng lệ tài tốt cho nơng nghiệp, nơng thơn ngày hồn thiện phù hợp với trình tái cấu ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn như: cho vay chuỗi giá trị nông sản; cho vay nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; cho vay nông nghiệp hữu cơ… Nhờ chế sách, phát triển hệ thống TCTD mà tín dụng cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, cho người nghèo có mức tăng vượt bậc: dư nợ tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn tăng bình qn gần 20%/năm, tín dụng sách tăng bình quân 13%/năm, đáp ứng đầy đủ, kịp thời, có hiệu nguồn vốn cho nhu cầu phát triển tồn diện lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống người dân Thứ hai, mạng lưới tổ chức tín dụng tham gia cung ứng dịch vụ ngân hàng cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn không ngừng mở rộng quy mơ, có cạnh tranh sơi động khu vực Đặc biệt sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại TCTD trọng đầu tư, đổi mới, tạo điều kiện cho khách dễ dàng tiếp cận với chi phí giao dịch thấp như: Internet banking, Mobile banking, giao dịch qua hệ thống ATM… NHCSXH có dịch vụ ngân hàng điện thoại di động cho đông đảo khách hàng, tiện lợi cho người dân vùng sâu vùng xa Thứ ba, tập trung thực giải pháp huy động nguồn lực tài chính xã hội phục vụ nhu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh xóa đói, giảm nghèo khu vực nông nghiệp, nông thôn nguyên tắc tách bạch tín dụng thương mại tín dụng chính sách Thứ tư, học hỏi kinh nghiệm nước vận dụng linh hoạt vào điều kiện thực tiễn Việt Nam với tham gia hệ thống trị, đồn thể, tổ chức phi phủ Trong đó, thơng lệ tài cho khu vực nơng thôn triển khai cách bản, sáng tạo thu nhiều kết tốt, như: cho vay qua Tổ tiết kiệm vay vốn tổ chức đoàn thể, bao gồm: 538 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển (Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh…) Việc hình thành Tổ tiết kiệm vay vốn cách làm sáng tạo hiệu Việt Nam, tạo tương trợ, giúp đỡ gắn kết cộng đồng, đồng thời đổi hoạt động đoàn thể phát huy vai trò thực tổ chức đồn thể Việc hình thành Điểm giao dịch xã vừa tiết kiệm chi phí cho NHCSXH, tiết kiệm thời gian chi phí cho hộ vay vốn, vừa đảm bảo giao dịch thuận lợi cho bên Nhiều nơi tổ chức cửa hàng tiêu thụ nông sản chị em nghèo,… Thứ năm, dịng vốn tín dụng ngân hàng góp phần quan trọng dòng vốn đầu tư khác Nhà nước, doanh nghiệp người dân giữ vai trò quan trọng hàng đầu để Đảng Chính phủ Việt Nam hoàn thành Mục tiêu thiên niên kỷ về xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói vào năm 2002, sớm 13 năm so với mục tiêu đặt Đồng thời đưa Việt Nam từ kinh tế có thu nhập trung bình thấp chuyển thành quốc gia có thu nhập trung bình, mức sống người dân nông thôn, vùng sâu vùng xa cải thiện rõ rệt Tỷ lệ người nghèo tất vùng nước giảm xuống; điều kiện sinh sống nâng lên Các hộ cận nghèo hộ thoát nghèo tiếp tục hưởng sách tín dụng ưu đãi Chính phủ NHCSXH thực hiện, để tiếp tục nâng cao thu nhập, tạo việc làm chỗ, sử dụng dịch vụ tài chính thức Nhà nước (NHCSXH Việt Nam, 2015 - 2020) Chính vậy, Việt Nam quốc tế công nhận quốc gia sớm thực thành công Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ về phát triển bền vững, xóa đói giảm nghèo phát triển người Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam từ mức rất cao 58% (năm 1993) đã giảm xuống 6,7% (năm 2017) đến năm 2020 giảm xuống 6% (NHCSXH Việt Nam, 2015 - 2020) Thứ sáu, cộng đồng quốc tế đánh giá tích cực sách tín dụng nơng nghiệp - nơng thơn, giảm nghèo bền vững Việt Nam Ơng Prasun Kumar Das, Tổng Thư ký Hiệp hội Các TCTD châu Á - Thái Bình Dương (APRACA) đánh giá, năm qua, Việt Nam tham gia tích cực vào phát triển tài nơng nghiệp nơng thơn để mang lại phát triển toàn diện toàn quốc tuân thủ nguyên tắc Mục tiêu phát triển bền vững Liên Hợp Quốc APRACA hỗ trợ NHCSXH Agribank xây dựng lực để đạt mục tiêu thơng qua trao đổi kinh nghiệm với tổ chức khác, thông qua thăm quan mơ hình thành cơng đào tạo cán APRACA hỗ trợ hai tổ chức thành viên Việt Nam để xây dựng thể chế nơng thơn nhằm cung cấp tín dụng cần thiết cho việc phát triển khởi nghiệp APRACA cam kết ủng hộ sáng kiến Việt Nam để cải thiện dịng chảy tín dụng vào lĩnh vực nơng nghiệp nhằm hỗ trợ cộng đồng sống phụ thuộc vào thời tiết đất nước (NHCSXH Việt Nam, 2015 - 2020) KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Thứ nhất, Chính phủ, NHNN, bộ, ngành có liên quan Việt Nam cần tiếp tục hồn thiện sách, khn khổ pháp lý nhằm khuyến khích, thúc đẩy TCTD đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ tài để hỗ trợ, giúp đối tượng người nghèo, hộ gia đình sách, hộ sản xuất nơng nghiệp - nơng thôn ngày tiếp cận tốt hơn, hiệu dịch vụ tài chính, ngân hàng Đồng thời, cần nắm bắt trình triển khai Mobile Money theo Quyết định 316/QĐ-TTg ngày 09/3/2021 Thủ tướng Chính phủ để có hướng tháo gỡ kịp thời Đây quy định có vai trị lớn phát triển tài tồn diện khu vực nơng thơn, vùng sâu vùng xa 539 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Thứ hai, Chính phủ, bộ, ngành địa phương cần tiếp tục chủ động có giải pháp kịp thời trước rủi ro thiên tai, biến đổi khí hậu Để thực mục tiêu cần có quan tâm tăng cường nguồn lực tài chính, tăng vốn điều lệ cho NHCSXH Việt Nam Chủ động bố trí nguồn vốn cho vay hàng năm tăng cường nguồn vốn ngân sách địa phương chuyển qua NHCSXH vay Chính phủ cần tăng vốn điều lệ cho Agribank NHNN tiếp tục có sách cụ thể đẩy mạnh khuyến khích TCTD tăng thị phần cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn Thứ ba, TCTD, tổ chức tài vi mơ cần phải tăng cường đầu tư tài chính, đào tạo cán bộ, nâng cao lực cung ứng dịch vụ tài nơng thơn nhằm đảm bảo hoạt động an tồn, hiệu quả, có trách nhiệm nhằm đa dạng hóa kênh phân phối, cung cấp dịch vụ tài nơng nghiệp, nơng thơn từ truyền thống đến đại phù hợp với đối tượng (trong có người nghèo) địa bàn nơng thơn Thứ tư, NHCSXH với vai trị cơng cụ hữu hiệu việc thực mục tiêu giảm nghèo đa chiều nhanh bền vững, cần tiếp tục tăng cường đại hóa hoạt động nghiệp vụ, đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng tiện ích, hội nhập với hệ thống ngân hàng khu vực giới giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác có nhu cầu và điều kiện đều tiếp cận được các sản phẩm, dịch vụ đại Bên cạnh đó, cần chủ động tham mưu cho Đảng, Chính phủ có thêm sách tín dụng mới, hướng đến đối tượng cụ thể theo mục tiêu giảm nghèo bền vững Thứ năm, cần xây dựng phát huy hiệu chế phối hợp chặt chẽ, huy động tổng thể nguồn lực từ quan quản lý nhà nước, hệ thống TCTD, tổ chức trị - xã hội, khu vực tư nhân… để triển khai tài nơng nghiệp, nơng thơn, giảm nghèo hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO NHCSXH (2015 - 2020), Báo cáo hoạt động hàng quý; Báo cáo hoạt động hàng năm; Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng hàng năm, năm 2015 - 2020; Thơng tin lãi suất, tín dụng, cơng bố trang web số NHCSXH Việt Nam năm 2015 - 2020, www vbsp.gov.vn truy cập từ ngày 20/02/2020 đến 25/02/2021, Hà Nội, 2020 NHNN (2020 - 2021), Một số thông tin báo cáo chuyên đề, cứng, ban hành tháng 11/2020 tháng 1/2021 SBV (2020), Các mục có liên quan: Văn pháp luật, Thơng cáo báo chí, Thơng tin hoạt động; NHNN Việt Nam; truy cập www.sbv.gov.vn, truy cập từ đến 13/3/2021 VNBA (2020 - 2021), Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam; truy cập www.vnba.org.vn, mục có liên quan, thời gian cập từ 11 - 13/3/2021 540 .. .KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THƠN VÀ GIẢM... GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 2.1 Chính sách Đảng nông nghiệp - nông thôn giảm nghèo bền vững Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng rõ: ? ?Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa... nông thôn, khách hàng hộ nông dân 536 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển 2.4 Vai trị Ngân hàng Chính sách xã hội Việt

Ngày đăng: 24/06/2021, 10:32

Xem thêm:

w