Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đo lường truyền dẫn lãi suất tại Việt Nam

81 8 0
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đo lường truyền dẫn lãi suất tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài nghiên cứu này tiến hành kiểm định hiệu ứng truyền dẫn từ lãi suất chính sách đến lãi suất bán lẻ tại Việt Nam, xem xét có hay không sự bất cân xứng trong truyền dẫn lãi suất và phân tích mức độ truyền dẫn lãi suất để từ đó cung cấp những đánh giá về quy luật và hiệu quả của chính sách tiền tệ mà Ngân hàng Trung Ương đang điều hành nhằm mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM ĐOÀN THÚY VY ĐO LƯỜNG TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, năm 2014 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM ĐOÀN THÚY VY ĐO LƯỜNG TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính- Ngân Hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG Tp Hồ Chí Minh, năm 2014 - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu cuả Học Viên ĐỒN THÚY VY MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ TĨM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Phương pháp nghiên cứu: 1.4 Kết cấu đề tài: CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM 2.1 Khung lý thuyết 2.1.1 Nguyên tắc Taylor 2.1.2 Truyền dẫn lãi suất 2.1.3 Mơ hình giá cứng nhắc CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Phương pháp nghiên cứu : 13 3.2 Mơ hình ứng dụng: 13 3.2.1 Các giả định ban đầu 13 3.2.2 Phản ứng chủ thể kinh tế 14 3.2.2.1 Khu vực trung gian tài (các ngân hàng) 14 3.2.2.2 Các hộ gia đình 15 3.2.2.3 Các doanh nghiệp 16 3.2.3 Mơ hình 18 3.2.4 Hiệu ứng truyền dẫn lãi suất tính xác định trạng thái cân 18 3.3 Dữ liệu : 22 3.4 Các bước thực : 23 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM HIỆU ỨNG TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM 25 4.1 Thống kê mô tả 25 4.2 Kiểm định tính dừng biến đại diện 26 4.3 Kiểm định mối quan hệ biến đại diện cho lãi suất sách 28 4.3.1 Kết kiểm định 28 4.3.2 Lựa chọn biến đại diện 29 4.4 Xác định độ trễ tối ưu 31 4.4.1 Đối với lãi suất tiền gửi 32 4.4.2 Đối với lãi suất cho vay 33 4.4.3 Đối với lãi suất trái phiếu phủ 34 4.5 Kiểm tra tượng tự tương quan 35 4.5.1 Kiểm định Durbin- Watson 35 4.5.1.1 Đối với lãi suất tiền gửi 35 4.5.1.2 Đối với lãi suất cho vay 37 4.5.1.3 Đối với lãi suất trái phiếu phủ 38 4.5.2 Kiểm định Breush- Godfrey 38 4.5.2.1 Đối với lãi suất tiền gửi 39 4.5.2.2 Đối với lãi suất cho vay 40 4.5.2.3 Đối với lãi suất trái phiếu phủ 41 4.6 Kiểm định mối quan hệ đồng liên kết 42 4.6.1 Kiểm định tính dừng phần dư mơ hình ECM 42 4.6.1.1 Đối với lãi suất tiền gửi 43 4.6.1.2 Đối với lãi suất cho vay 44 4.6.1.3 Đối với lãi suất trái phiếu phủ 45 4.6.2 Kiểm định dựa phương pháp VAR Johasen 46 4.6.2.1 Đối với lãi suất tiền gửi 47 4.6.2.2 Đối với lãi suất cho vay 49 4.6.2.3 Đối với lãi suất trái phiếu phủ 51 4.7 Kiểm định tính ổn định mơ hình hồi quy phân phối trễ (Autoregressive Distributed Lag- ARDL) 53 4.8 Kết kiểm định truyền dẫn lãi suất 54 4.9 Kiểm định bất cân xứng truyền dẫn lãi suất 56 4.10 Kiểm định phù hợp mơ hình 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận nghiên cứu 59 5.2 Hạn chế số kiến nghị 61 5.2.1 Một số mặt hạn chế 61 5.2.2 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Phần Tiếng Việt: DR : Lãi suất tiền gửi GR : Lãi suất trái phiếu phủ LR : Lãi suất cho vay NHTW : Ngân hàng Trung Ương TCK : Lãi suất tái chiết khấu TCV : Lãi suất tái cấp vốn Phần Tiếng Nước ngoài: ARDL : Autoregressive Distributed Lag CES : Constant Elasticity of Substitution ECM : Error-Correction model FED : Federal Reserve System GDP : Gross Domestic Product IFS : International Financial Statistics DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ HIỆU TÊN BẢNG Bảng 3.1: Dữ liệu 22 Bảng 4.1: Kết kiểm định tính dừng chuỗi liệu 27 Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan 29 Bảng 4.3: Kết xác định độ trễ tối ưu chuỗi liệu lãi suất Trang tiền gửi Bảng 4.4: Kết xác định độ trễ tối ưu chuỗi liệu lãi suất cho vay Bảng 4.5: 41 Kết kiểm định Dickey- Fuller tính dừng phần dư với biến lãi suất tiền gửi Bảng 4.13: 40 Kết kiểm định Breusch- Godfrey tự tương quan biến lãi suất trái phiếu phủ Bảng 4.12: 39 Kết kiểm định Breusch- Godfrey tự tương quan biến lãi suất cho vay Bảng 4.11: 38 Kết kiểm định Breusch- Godfrey tự tương quan biến lãi suất tiền gửi Bảng 5.10: 37 Kết kiểm định Durbin- Watson tự tương quan biến lãi suất trái phiếu phủ Bảng 4.9: 36 Kết kiểm định Durbin- Watson tự tương quan biến lãi suất cho vay Bảng 4.8: 35 Kết kiểm định Durbin- Watson tự tương quan biến lãi suất tiền gửi Bảng 4.7: 33 Kết xác định độ trễ tối ưu chuỗi liệu lãi suất trái phiếu phủ Bảng 4.6: 32 43 Kết kiểm định Dickey- Fuller tính dừng phần dư với biến lãi suất cho vay 44 Bảng 4.14: Kết kiểm định Dickey- Fuller tính dừng phần dư với biến lãi suất trái phiếu phủ Bảng 4.15: Kết kiểm định tính dừng ngẫu nhiên dựa phương pháp VAR Johansen với biến lãi suất tiền gửi Bảng 4.16: 49 Kết kiểm định tính dừng ngẫu nhiên dựa phương pháp VAR Johansen với biến lãi suất cho vay Bảng 4.19: 48 Kết kiểm định tính dừng ngẫu nhiên dựa phương pháp VAR Johansen với biến lãi suất cho vay Bảng 4.18: 47 Kết kiểm định tính dừng theo xu hướng phương pháp VAR Johansen với biến lãi suất tiền gửi Bảng 4.17: 45 50 Kết kiểm định tính dừng ngẫu nhiên dựa phương pháp VAR Johansen với biến lãi suất trái phiếu phủ Bảng 4.20: 51 Kết kiểm định tính dừng ngẫu nhiên dựa phương pháp VAR Johansen với biến lãi suất trái phiếu phủ 52 Bảng 4.21: Truyền dẫn từ lãi suất sách đến lãi suất bán lẻ 55 Bảng 4.22: Bất cân xứng truyền dẫn lãi suất Việt Nam 56 Bảng 4.23: Kết kiểm định phù hợp dạng hàm với biến lãi suất tiền gửi Bảng 4.24: Kết kiểm định phù hợp dạng hàm với biến lãi suất cho vay Bảng 4.25: 57 57 Kết kiểm định phù hợp dạng hàm với biến lãi suất trái phiếu phủ Bảng A1: Kết hồi quy với biến lãi suất tiền gửi Bảng A2: Kết hồi quy với biến lãi suất cho vay Bảng A3: Kết hồi quy với biến lãi suất trái phiếu phủ 58 DANH MỤC CÁC HÌNH SỐ HIỆU TÊN HÌNH Hình 3.1: Miền xác định miền khơng xác định 20 Hình 4.1: Đồ thị biến động lãi suất sách lãi suất bán lẻ 25 Hình 4.2: Mơ tả tương quan hai biến lãi suất tái chiết khấu Trang lãi suất tái cấp vốn 28 Hình 4.3: Vịng trịn đơn vị 53 Hình A1: Lược đồ tương quan lãi suất tái chiết khấu lãi suất Hình A2: tái cấp vốn 67 Đồ thị biến động lãi suất bán lẻ 68 57 Bảng 4.22: Bất cân xứng truyền dẫn lãi suất Việt Nam TCK 𝜶+ 𝟎 0.51 0.50 0.93 LR DR GR 𝜶− 𝟎 + 𝝀 0.52 1.55 0.94 (0.10) (0.08) (0.12) 0.27 0.22 0.12 (0.10) (0.09) (0.12) 𝝀− 0.31 0.72 0.22 W 0.00 0.00 0.00 Ghi chú: Cột cuối thể giá trị Prob(F-Statistic) kiểm định Wald test Bảng 4.22 thể kết kiểm định Wald test bất cân xứng truyền dẫn từ lãi suất sách đến lãi suất bán lẻ Theo đó, thấy lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay hay lãi suất trái phiếu phủ có giá trị Prob(FStatistic) = < α = 0.05 nên bác bỏ giả thiết H0 hay có bất cân xứng truyền dẫn lãi suất Do đó, có truyền dẫn khơng hồn tồn từ lãi suất sách đến lãi suất bán lẻ 4.10 Kiểm định phù hợp mơ hình Để chắn tính xác mơ hình, nghiên cứu tiến hành kiểm định sai mơ hình Ramsey Reset Test Kết kiểm định tương ứng với biến trình bày Bảng 4.23, 4.24 4.25 bên Kiểm định thực với giả thiết H0 cho dạng hàm sử dụng phù hợp Bảng 4.23 : Kết kiểm định phù hợp dạng hàm với biến lãi suất tiền gửi Ramsey RESET Test : F-statistic 8.699752 Prob F(2,68) 0.000432 Log likelihood ratio 16.63178 Prob Chi-Square(2) 0.000245 58 Bảng 4.24: Kết kiểm định phù hợp dạng hàm với biến lãi suất cho vay Ramsey RESET Test : F-statistic 9.494324 Prob F(2,68) 0.000573 Log likelihood ratio 17.75198 Prob Chi-Square(2) 0.000245 Bảng 4.25 : Kết kiểm định phù hợp dạng hàm với biến lãi suất trái phiếu phủ Ramsey RESET Test : F-statistic 6.853297 Prob F(2,68) 0.001765 Log likelihood ratio 15.73278 Prob Chi-Square(2) 0.000365 Với kết thu bảng 4.23, 4.24 4.25, xác suất xảy nhỏ so với mức ý nghĩa 5% nên ta chấp nhận giả thiết H0 hay mô hình sử dụng phù hợp 59 CHƯƠNG 5: 5.1 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Kết luận nghiên cứu Chính sách tiền tệ sách trọng tâm để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững, ổn định kinh tế vĩ mơ, đảm bảo hoạt động ngân hàng an tồn, hiệu Để sách tiền tệ thực thành cơng vai trò điều chỉnh kinh tế, nhà hoạch định sách phải có đánh giá xác tính kịp thời ảnh hưởng sách tiền tệ đến kinh tế Thêm vào đó, q trình điều hành phủ, lãi suất xem cơng cụ quan trọng giúp thực thi sách tiền tệ cách hiệu Chính mà mức độ tốc độ truyền dẫn từ lãi suất sách đến lãi suất bán lẻ giúp phản ánh hiệu cơng thực thi vai trị điều hành Chính Phủ Do đó, phân tích mức độ truyền dẫn lãi suất có ý nghĩa vơ quan trọng việc đánh giá hiệu công điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Trung Ương Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn Hiệu sách tiền tệ lên ổn định kinh tế vĩ mô mà cụ thể tổng cầu lạm phát phụ thuộc vào mức độ mà thay đổi lãi suất sách dẫn truyền tới lãi suất bán lẻ Trong viết này, tác giả tiến hành kiểm định hiệu ứng truyền dẫn từ lãi suất sách đến lãi suất bán lẻ Việt Nam, bất cân xứng truyền dẫn lãi suất phân tích mức độ truyền dẫn lãi suất để thấy hiệu sách tiền tệ Các kết nghiên cứu từ phân tích thực nghiệm cho thấy mức độ truyền dẫn khơng hồn tồn từ lãi suất sách (cụ thể lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn) đến lãi suất bán lẻ (bao gồm lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay, lãi suất trái phiếu phủ) Do có mối tương quan chiều cao lãi suất tái chiết khấu lãi suất tái cấp vốn nên viết tập trung vào phân tích mức độ truyền dẫn lãi suất chủ yếu từ lãi suất tái chiết khấu 60 Trong ngắn hạn, hiệu ứng truyền dẫn trực tiếp từ lãi suất tái chiết khấu đến lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay lớn lãi suất trái phiếu phủ, nhiên mức thấp, động thái điều chỉnh sách tiền tệ thông thường thời gian khoảng từ 3-5 tháng để có hiệu lực hay nói cách khác truyền dẫn đến biến động lãi suất bán lẻ, từ bước tác động lên chi tiêu khu vực doanh nghiệp hộ gia đình Trong dài hạn, hiệu ứng truyền dẫn từ lãi suất sách đến lãi suất bán lẻ khơng hồn tồn tương đối cao đồng lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay, lãi suất bán lẻ điều chỉnh theo xu hướng chung phản ánh mục tiêu sách tiền tệ Hơn nữa, kết thực nghiệm cho thấy truyền dẫn bất cân xứng Nguyên nhân hiệu ứng truyền dẫn lãi suất dài hạn mức tương đối cao cho cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam phần làm cho Ngân Hàng Trung Ương dễ dàng thực vai trò điều hành Tuy nhiên, truyền dẫn khơng hồn tồn tính cứng nhắc lãi suất, ngân hàng thương mại e ngại việc điều chỉnh lãi suất bán lẻ theo thay đổi lãi suất sách lo ngại bất lợi sách lãi suất mang lại, tồn thỏa thuận ngầm lãi suất ngân hàng thương mại khách hàng nhằm đảm bảo yếu tố cạnh tranh Bên cạnh yếu tố minh bạch sách tiền tệ ảnh hưởng đến truyền dẫn từ lãi suất sách đến lãi suất bán lẻ, cụ thể minh bạch sách tiền tệ làm tăng hệ số truyền dẫn lãi suất Mức độ truyền dẫn khơng hồn tồn từ lãi suất sách đến lãi suất bán lẻ cho thấy Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam chưa thật đạt hiệu việc sử dụng công cụ lãi suất để điều hành sách tiền tệ nhằm thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ Chính vậy, phủ cần thiết phải có tác động để giúp cho kênh dẫn truyền thông suốt 61 5.2 Hạn chế số kiến nghị 5.2.1 Một số mặt hạn chế Tuy nghiên cứu tìm thấy chứng thực nghiệm cho truyền dẫn từ lãi suất sách đến lãi suất bán lẻ Việt Nam, bất cân xứng dẫn truyền, bên cạnh cịn tồn số mặt hạn chế sau : - Do đặc thù liệu Việt Nam nên mẫu liệu tính tốn theo IFS chưa thực xác chưa phản ánh toàn biến động thực tế lãi suất sách lãi suất bán lẻ - Đề tài bị ràng buộc giả định mà thực tế có phần hộ gia đình doanh nghiệp dựa vào trung gian tài chính, phần cịn lại tham gia vào thị trường tài cách trực tiếp - Đề tài chưa đưa cụ thể ngun nhân gây nên truyền dẫn khơng hồn tồn từ lãi suất sách đến lãi suất bán lẻ - Chưa xét đến ảnh hưởng biến động kinh tế, mức độ hội nhập tài đến truyền dẫn lãi suất Hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, luận mở hướng nghiên cứu nhằm giải mặt hạn chế 5.2.2 Kiến nghị Với kết đưa chứng thực nghiệm truyền dẫn khơng hồn tồn bất cân xứng từ lãi suất sách đến lãi suất bán lẻ, Ngân hàng Nhà Nước cần phải có biện pháp để phát triển thị trường vốn cách ổn định, minh bạch, đơi với việc tăng cường vai trị kiểm soát Ngân hàng Nhà Nước việc đảm bảo tính khoản phát huy vai trị người cho vay cuối ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, để truyền dẫn lãi suất trở thành công cụ hiệu điều hành sách tiền tệ thay đổi công cụ 62 gần có tác động điều tiết rõ rệt thị trường, Ngân hàng Nhà Nước cần kiểm soát, hạn chế thảo thuận ngầm ngân hàng thương mại khách hàng làm cho lãi suất trở nên cứng nhắc, ảnh hưởng đến hiệu ổn định kinh tế vi mô TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Các mơ hình kinh tế lượng động: Mơ hình tự hồi quy mơ hình phân phối trễ Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright Đinh Cơng Khải, 2013 Mơ hình tự hồi quy phân phối trễ Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2005 Hệ thống tài Việt Nam Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright Danh mục tài liệu tiếng Anh Allen, F., Gale, D., 2000 Comparing Financial Systems MIT Press, Cambridge, MA Blanchard, O., Kahn, C., 1980 The solution of linear difference models under rational expectations Econometrica 48 (5), 1305–1312 Borio, C., Fritz, W., 1995 The response of short-term bank lending rates to policy rates: a cross country perspective Financial Structure and the Monetary Transmission Mechanism CB Document 394, BIS Clarida, R., Galı´, J., Gertler, M., 1999 The science of monetary policy: a new Keynesian perspective Journal of Economic Literature 37 (4), 1661–1707 Clarida, R.H., Galı´, J., Gertler, M., 1998 Monetary policy rules in practice: some international evidence European Economic Review 42 (6), 1033–1067 Clarida, R.H., Galı´, J., Gertler, M., 2000 Monetary policy rules and macroeconomic stability: evidence and some theory Quarterly Journal of Economics 115 (1), 147–180 Claudia Kwapil, Johann Scharler, 2010 Interest rate pass-through, monetary policy rules and macroeconomic stability Journal of International Money and Finance 29, 236-251 Cottarelli, C., Kourelis, A., 1994 Financial structure, bank lending rates, and the transmission mechanism of monetary policy IMF Staff Papers 41 (4), 587– 623 De Bondt, G., 2005 Interest rate pass-through: empirical results for the euro area German Economic Review (1), 37–78 De Fiore, F., Liu, Z., 2005 Does trade openness matter for aggregate instability? Journal of Economic Dynamics and Control 27 (7), 1165–1192 De Fiore, F., Uhlig, H., 2005 Bank finance versus bond finance: what explains the differences between the US and Europe? CEPR Discussion Papers 5213 Dickey, D., Fuller, W., 1979 Distribution of the estimators for autoregressive time series with a unit root Journal of the American Statistical Association 74 (366), 427–431 Edge, R., Rudd, J.B., 2002 Taxation and the Taylor principle Finance and Economics Discussion Series 2002-51, Federal Reserve Board Elliot, G., Rothenberg, T., Stock, J., 1996 Efficient tests for an autoregressive unit root Econometrica 64 (4), 813–836 Engle, R., Granger, C., 1987 Co-integration and error correction: representation, estimation and testing Econometrica 55 (2), 251–276 Eric Miller, 2008 An assessment of CES and Cobb- Douglas Production Function Galı´, J., Gertler, M., Lope´ z-Salido, J.D., 1999 Inflation dynamics: a structured econometric investigation Journal of Monetary Economics 44 (2), 195–222 Galı´, J., Gertler, M., Lope´ z-Salido, J.D., 2001 European inflation dynamics European Economic Review 45 (7), 1237–1270 Galı´, J., Lo ` pez-Salido, D.J., Valle´ s, J., 2004 Rule-of-thumb consumers and the design of interest rate rules Journal of Money, Credit and Banking 36 (4), 739–764 Granger, C., Yoon, G., 2002 Hidden cointegration University of California at San Diego, Economics Working Paper Series 2002-02, Department of Economics, UC San Diego Greene, W., 2000 Econometric Analysis Prentice Hall International, Inc Hofmann, B., Mizen, P., 2004 Interest rate pass-through and monetary transmission: evidence from individual financial institutions’ retail rates Econometrica 71, 99–123 Johansen, S., 1991 Estimation and hypothesis testing of cointegration vectors in Gaussian vector autoregressive models Econometrica 59, 1551–1580 Judd, J.F., Rudebush, G.D., 1998 Taylor’s rules and the Fed Federal Reserve Bank of San Francisco Economic Review, 3–16 Kok Sorensen, C., Werner, T., 2006 Bank interest rate pass-through in the euro area: a cross country comparison Working Paper Series 580, European Central Bank Leith, C., Malley, J., 2005 Estimated general equilibrium models for the evaluation of monetary policy in the US and Europe European Economic Review 49 (8), 2137–2159 Moazzami, B., 1999 Lending rate stickiness and monetary transmission mechanism: the case of Canada and the United States Applied Financial Economics 9, 533–538 Perron, P., Rodriguez, G., 2001 Residual based tests for cointegration with GLS detrended data Manuscript Boston University and Universite´ d’Ottawa Roisland, O., 2003 Capital income taxation, equilibrium determinacy, and the Taylor principle Economics Letters 81 (2), 147–153 Said, S., Dickey, D., 1984 Testing for unit roots in autoregressive-moving average models of unknown order Biometrika 71 (3), 599–607 Sander, H., Kleimeier, S., 2004 Convergence in euro-zone retail banking? What interest rate pass-through tells us about monetary policy transmission, competition and integration Journal of International Money and Finance 23 (3), 461–492 Taylor, J.B., 1999 A historical analysis of monetary policy rules In: Taylor, J.B (Ed.), Monetary Policy Rules University of Chicago Press, Chicago, pp 1305–1311 Woodford, M., 2003 Interest and Prices: Foundations of a Theory of Monetary Policy Princeton University Press PHỤ LỤC Date: 09/15/14 Time: 17:04 Sample: 168 Included observations: 168 Correlations are asymptotically consistent approximations TCK,TCV(-i) |********** |*********| |*********| |******** | |******** | |******* | |****** | |****** | |***** | |***** | |**** | |**** | |**** | |*** | |*** | |*** | |*** | |** | |** | |** | |** | |** | |** | |** | |** | |** | |** | |** | |** | |** | |*** | |*** | |*** | |**** | |**** | |**** | |**** | TCK,TCV(+i) |********** |********** |*********| |*********| |******** | |******* | |****** | |****** | |***** | |***** | |**** | |**** | |*** | |*** | |*** | |** | |** | |** | |** | |* | |* | |* | |* | |* | |* | |* | |* | |* | |* | |* | |* | |* | |** | |** | |** | |** | |** | i 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 lag 0.9624 0.9405 0.8905 0.8285 0.7593 0.6899 0.6245 0.5635 0.5126 0.4707 0.4305 0.3934 0.3603 0.3311 0.3059 0.2852 0.2674 0.2508 0.2351 0.2186 0.2014 0.1865 0.1741 0.1655 0.1614 0.1618 0.1673 0.1808 0.2027 0.2327 0.2664 0.3007 0.3347 0.3672 0.3913 0.4025 0.4042 lead 0.9624 0.9438 0.9010 0.8461 0.7818 0.7089 0.6394 0.5753 0.5177 0.4653 0.4156 0.3701 0.3283 0.2923 0.2586 0.2307 0.2076 0.1871 0.1660 0.1437 0.1211 0.1001 0.0833 0.0690 0.0593 0.0538 0.0576 0.0679 0.0844 0.1046 0.1272 0.1498 0.1751 0.1967 0.2110 0.2192 0.2250 Hình A1: Lược đồ tương quan lãi suất tái chiết khấu lãi suất tái cấp vốn M4 M10 M4 M10 M4 M10 M4 M10 M4 M10 M4 M10 M4 M10 M4 M10 M4 M10 M4 M10 M4 M10 M4 M10 M4 M10 M4 M10 2000 2000 2001 2001 2002 2002 2003 2003 2004 2004 2005 2005 2006 2006 2007 2007 2008 2008 2009 2009 2010 2010 2011 2011 2012 2012 2013 2013 24 20 16 12 DR GR Hình A2: Đồ thị biến động lãi suất bán lẻ LR Bảng A1:Kết hồi quy với biến lãi suất tiền gửi Dependent Variable: D(DR) Method: Least Squares Date: 12/11/14 Time: 20:31 Sample (adjusted): 168 Included observations: 155 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 0.016857 0.040304 0.418245 0.6764 D(TCK) 0.259038 0.080600 2.593525 0.0105 D(TCK(-1)) 0.441831 0.082774 5.337796 0.0000 D(TCK(-2)) -0.123841 0.091475 -1.353827 0.1779 D(TCK(-3)) 0.097611 0.083469 1.169438 0.2442 D(TCK(-4)) 0.073689 0.083755 0.879821 0.3804 D(TCK(-5)) -0.273855 0.076581 -3.575999 0.0005 D(DR(-1)) 0.367590 0.086225 4.263158 0.0000 D(DR(-2)) -0.193568 0.086649 -2.233930 0.0270 D(DR(-3)) 0.128205 0.092920 1.379734 0.1698 D(DR(-4)) -0.190856 0.089434 -2.134038 0.0345 D(DR(-5)) -0.126608 0.083844 -1.510040 0.1332 S.E of regression 0.500261 Akaike info criterion 1.526885 Sum squared resid 35.78735 Schwarz criterion 1.762505 Hannan-Quinn criter 1.622589 Log likelihood Durbin-Watson stat -106.3336 1.996865 Bảng A2:Kết hồi quy với biến lãi suất cho vay Dependent Variable: D(LR) Method: Least Squares Date: 12/11/14 Time: 20:33 Sample (adjusted): 168 Included observations: 153 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 0.097611 0.050804 0.718265 0.3805 D(TCK) 0.329038 0.085765 3.487687 0.0260 D(TCK(-1)) -0.367590 0.086225 -4.263158 0.0000 D(TCK(-2)) -0.123841 0.091475 -1.353827 0.1779 D(TCK(-3)) 0.128205 0.078930 2.378734 0.1334 D(TCK(-4)) 0.073689 0.083755 0.879821 0.3804 D(TCK(-5)) -0.273855 0.076581 -3.575999 0.0005 D(TCK(-6)) -0.268355 0.063285 -4.574918 0.0215 D(TCK(-7)) 0.298453 0.082343 4.998342 0.1005 D(LR(-1)) 0.367590 0.086225 4.263158 0.0000 D(LR(-2)) -0.193568 0.086649 -2.233930 0.0270 D(LR(-3)) 0.177975 0.092920 1.379734 0.1698 D(LR(-4)) -0.190856 0.089434 -2.134038 0.0345 D(LR(-5)) -0.126608 0.083844 -1.510040 0.1332 D(LR(-6)) 0.267509 0.078654 2.364058 0.0290 D(LR(-7)) -0.190856 0.068544 -2.434083 0.0365 S.E of regression 0.601625 Akaike info criterion 1.535435 Sum squared resid 38.74735 Schwarz criterion 1.776905 Hannan-Quinn criter 1.732575 Log likelihood Durbin-Watson stat -105.3756 1.976875 Bảng A3:Kết hồi quy với biến lãi suất trái phiếu phủ Dependent Variable: D(GR) Method: Least Squares Date: 12/11/14 Time: 20:37 Sample (adjusted): 168 Included observations: 153 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 0.075689 0.086455 0.859221 0.3905 D(TCK) 0.054038 0.085765 3.487687 0.0260 D(TCK(-1)) -0.367590 0.086225 -4.263158 0.0000 D(TCK(-2)) -0.190856 0.083544 -2.434083 0.0365 D(TCK(-3)) 0.182805 0.078930 2.368734 0.1334 D(TCK(-4)) 0.073689 0.068544 0.879821 0.3804 D(TCK(-5)) -0.273855 0.076581 -3.575999 0.0005 D(TCK(-6)) -0.268355 0.063285 -4.574918 0.0215 D(TCK(-7)) 0.298453 0.082343 4.998342 0.1005 D(GR(-1)) 0.367590 0.076325 4.263158 0.0000 D(GR(-2)) -0.193568 0.086649 -2.233930 0.0270 D(GR(-3)) 0.082343 0.092920 1.379734 0.1698 D(GR(-4)) -0.190856 0.089434 -3.134039 0.0335 D(GR(-5)) -0.126608 0.083844 -1.510040 0.1332 D(GR(-6)) 0.190856 0.089434 2.134038 0.0345 D(GR(-7)) -0.190856 0.068544 -2.434083 0.0365 S.E of regression 0.812874 Akaike info criterion 1.538545 Sum squared resid 34.34734 Schwarz criterion 1.636905 Hannan-Quinn criter 1.632854 Log likelihood Durbin-Watson stat -104.3755 1.988743 ... ứng truyền dẫn từ lãi suất sách (gồm lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu) đến lãi suất bán lẻ (gồm lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay lãi suất trái phiếu phủ)  Nếu chuỗi lãi suất. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM ĐO? ?N THÚY VY ĐO LƯỜNG TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính- Ngân Hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:... phân tích tác động dẫn truyền từ lãi suất sách (đại diện lãi suất tái chiết khấu lãi suất tái cấp vốn) đến lãi suất bán lẻ (đại diện lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay lãi suất trái phiếu phủ),

Ngày đăng: 24/06/2021, 09:37

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    1.1. Lý do chọn đề tài:

    1.2. Mục đích nghiên cứu:

    1.3. Phương pháp nghiên cứu:

    1.4. Kết cấu của đề tài:

    CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM

    2.1.2. Truyền dẫn lãi suất

    2.2. Các bằng chứng thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan