1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

noi dung chuan KTKN 7383

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 12,54 KB

Nội dung

- Phân tích tình huống trong các câu tục ngữ để rút ra những bài học kinh nghiệm về con người và xã hội.. - Động não suy nghĩ: rút ra những bài học thiết thực về về con người và xã hội..[r]

(1)TiÕt 73 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Khái niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật câu tục ngữ bài học Kĩ năng: - Đọc - Hiểu phân tích các lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống Thái độ: - Hiểu tục ngữ qua đó thêm yêu thể loại văn học dân gian dân tộc II.PHƯƠNG PHÁP - Phân tích tình các câu tục ngữ để rút bài học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất - Động não suy nghĩ: rút bài học thiết thực kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài : Hoạt động GV giới thiệu bài - Tục ngữ là thể loại văn học dân gian Nó ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là “ Túi khôn vô tận” Tục ngữ là thể loại triết lí là “cây đời xanh tươi “ Tiết học hôm thầy cùng các em tìm hiểu thể loại đó là tục ngữ Vậy tục ngữ là gì ? Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm gì cho chúng ta TiÕt 74 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Củng cố kiến thức , rèn luyện kỹ cảm thụ và tạo lập văn biểu cảm cho học sinh Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ cảm thụ và tạo lập văn biểu cảm cho học sinh Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm cao đẹp mang giá trị nhân văn (2) II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: (5′) * Câu hỏi: Em hãy đọc thuộc lòng câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất? Phân tích câu mà em tâm đắc nhất? * Đáp án - biểu điểm: - HS đọc thuộc lòng trôi chảy, ngắt nhịp câu đúng (5 điểm) - Phân tích câu bài đã học, rõ đặc sắc nghệ thuật và kinh nghiệm rút câu tục ngữ đó ( điểm) Dạy bài mới: Hoạt động 1- Giới thiệu bài: Các em đã học ca dao, tục ngữ dân tộc Việt Nam Ở địa phương chúng ta, vùng có kho tàng văn học dân gian phong phú, đó là các bài ca dao tục ngữ đặc sắc các dân tộc đa dạng Để góp phần bảo tồn vốn văn hoá dân gian chúng ta cần phải biết sưu tầm, thu lượm, ghi chép Tiết học hôm thầy hướng dẫn các em số vấn đề thuộc lĩnh vực này TiÕt 75 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận biết văn nghị luận khí đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu kĩ kiểu văn quan trọng này Thái độ: - Thấy tầm quan trọng thể loại văn nghị luận II PHƯƠNG PHÁP - Phân tích tình giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp - Thảo luận trao đổi, xác định đặc điểm, cách làm bài văn nghị luận - Thực hành viết tích cực tạo lập bài văn nghị luận xét cách viết bài văn nghị luận đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc soạn bài Hs Bài : Hoạt động - GV giới thiệu bài (3) - Văn nghị luận là kiểu văn quan trọng đời sống xã hội người, có vai trò rèn luyện tư duy, lực biểu đạt quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống Vậy văn nghị luận là gì ? nào chúng ta có nhu cầu nghị luận ? Tiết học này, trả lời cho câu hỏi đó TiÕt 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ - Nhận biết văn nghị luận khí đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu kĩ kiểu văn quan trọng này Thái độ - Thấy tầm quan trọng thể loại văn nghị luận II PHƯƠNG PHÁP - Phân tích tình giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp - Thảo luận trao đổi, xác định đặc điểm, cách làm bài văn nghị luận - Thực hành viết tích cực tạo lập bài văn nghị luận xét cách viết bài văn nghị luận đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc soạn bài Hs Bài : Hoạt động - GV giới thiệu bài Tiết trước các em đã nắm khái niệm và đặc điểm văn nghị luận Để khắc sâu kiến thức đó giúp các em nhận diện các văn nghị luận, này chúng ta cùng làm bài tập TiÕt 77 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nội dung tục ngữ người và xã hội - Đặc điểm hình thức tục ngữ người và xã hội Kĩ - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ - Đọc - Hiểu phân tích các lớp nghĩa tục ngữ người và xã hội - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ về người và xã hội đời sống (4) Thái độ: - Hiểu tục ngữ qua đó thêm yêu thể loại văn học dân gian dân tộc II PHƯƠNG PHÁP - Phân tích tình các câu tục ngữ để rút bài học kinh nghiệm người và xã hội - Động não suy nghĩ: rút bài học thiết thực về người và xã hội - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : Đọc câu tục ngữ bài “ tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất”? Nêu nội dung, nghệ thuật bài - Đáp án: Câu Nội dung trả lời Điểm HS đọc theo yêu cầu GV 10 - Vần lưng , phép đối , nói quá - Tháng năm đêm ngắn, tháng mười đêm dài – Giúp 10 người chủ động thời gian , công việc thời điểm khác Bài : Họat động - GV giới thiệu bài - Tục ngữ là lời vàng ý ngọc, là kết tinh kinh nghiệm , trí tuệ nhân dân qua bao đời Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên và lao động sx , tục ngữ còn là kho báu kinh nghiệm dân gian người và xã hội Dưới hình thức nhận xét , lời khuyên nhủ , tục ngữ truyền đạt nhiều bài học bổ ích , vô giá cách nhìn nhận giái trị người , cách học , cách sống và cách ứng xử ngày Với điều nói trên thể câu tục ngữ ntn? Thì tiết học hôm , thầy cùng các em tìm hiểu I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Khái niệm câu rút gọn - Tác dụng việc rút gọn câu - Cách dùng câu rút gọn Kĩ - Nhận biết phân tích câu rút gọn - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái độ - Dùng câu rút gọn đúng hoàn cảnh nâng cao hiệu giao tiếp cần thiết II PHƯƠNG PHÁP - Phân tích tình mẫu để hiểu cách dùng câu (5) - Động não : suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực giữ gìn sáng sử dụng câu tiếng Việt - Thực hành có hướng dẫn - Học theo nhóm trao đổi phân tích - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài Hs Bài : Hoạt động - Giới thiệu bài Cuộc sống hàng ngày nói viết chúng ta nhiều dùng câu rút gọn chúng ta không biết Vậy câu rút gọn là gì ? rút gọn nào và có tác dụng gì ? Hôm nay, thầy cùng các em tìm hiểu I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Đặc điểm văn nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận và lập luận gắn bó mật thiết với Kĩ - Biết xác định luận điểm, luận và lập luận văn nghị luận - Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận và lập luận cho đề văn cụ thể Thái độ - Vận dụng văn biểu cảm để tập viết bài văn II PHƯƠNG PHÁP - Phân tích tình giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp - Thảo luận trao đổi, xác định đặc điểm, cách làm bài văn nghị luận - Thực hành viết tích cực tạo lập bài văn nghị luận xét cách viết bài văn nghị luận đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Câu 1: Trong sống chúng ta thường gặp văn nghị luận dạng nào ? Câu 2: Văn nghị luận là gì ? Hãy lấy ví dụ minh hoạ Bài : Hoạt động - GV giới thiệu bài - Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu khái niệm văn nghị luận Vậy văn nghị luận có đặc điểm gì thì tiết học này giải đáp vấn đề đó TiÕt 80 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: (6) - Đặc điểm và cấu tạo đề bài văn nghị luận các bước tìm hiểu đề và lập ý cho đề văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn NL - So sánh, tìm khác biệt đề văn NL với các đề TS, miêu tả, biểu cảm Thái độ: - Vận dụng văn biểu cảm để tập viết bài văn III PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ ? Trong sống chúng ta thường gặp văn nghị luận dạng nào ? ? Văn nghị luận là gì ? Hãy lấy ví dụ minh hoạ Bài : Hoạt động - GV giới thiệu bài - Với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm trước làm bài, người viết phải tìm hiểu kĩ càng đề bài và yêu cầu đề Với văn nghị luận Nhưng đề nghị luận, yêu cầu bài văn nghị luận có đặc điểm riêng Vậy đặc điểm riêng đó là gì Tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu TiÕt 81 TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA ( dạy 60 phút) - Hồ Chí Minh I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn Kĩ năng: - Nhận biết văn nghị luận xã hội - Đọc – hiểu văn nghị luận xã hội - Chọn, trình bày dẫn chứng tạo lập văn nghị luận chứng minh II PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp III CHUẨN BỊ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc các câu tục ngữ người và xã hội? Nêu nội dung câu tục ngữ: Thương người thể thương thân Bài : Hoạt động - GV giới thiệu bài Mùa xuân năm 1951, khu rừng Việt Bắc, Đại hội Đảng lao động Việt Nam (nay là ĐCSVN) lần thứ II tổ chức, Hồ Chủ Tịch đã thay mặt BCHTW (7) Đảng đọc báo cáo chính trị quan trọng đó có đoạn bàn “tinh thần yêu nước nhân dân ta” TiÕt 82 HDĐT: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN (dạy 30 phút) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Bố cục chung bài văn nghị luận - Phương pháp lập luận - Mối quan hệ bố cục và lập luận Kĩ năng: - Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng - Sử dụng các phương pháp lập luận II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề - Thảo luận III CHUẨN BỊ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ ? Nêu quá trình tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận? - Tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch - Sau tìm hiểu đề: lập ý: xác định luận điểm cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phục, tìm luận -> xếp theo trình tự hợp lí Bài : Hoạt động - GV giới thiệu bài Sau tìm hiểu đề, lập ý cho bài nghị luận, các em cần nắm bắt bố cục bài văn nghị luận có phần? Nhịêm vụ phần và phương pháp lập luận sao? Chúng ta cùng tìm hiểu TiÕt 83 CÂU ĐẶC BIỆT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Khái niệm câu đặc biệt - Tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt Kĩ - Nhận biết câu đặc biệt - Phân tích tác dụng câu đặc biệt văn - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II PHƯƠNG PHÁP - Phân tích liệu để hiểu cách dùng câu - Động não : suy nghĩ, phân tích (8) - Thực hành có hướng dẫn - Học theo nhóm trao đổi phân tích - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ : - Câu rút gọn là gì? Đặt câu rút gọn ? - Là câu có thành phần nào đó bị lược bỏ hoàn cảnh sử dụng cho phép VD: - Bạn đã xem phim không? - Có ( câu rút gọn ) Bài : GV giới thiệu bài Trong Tiếng Việt có nhiều kiểu câu, câu có tác dụng khác Câu đặc biệt là các kiểu câu Hôm chúng ta cùng tìm hiểu (9)

Ngày đăng: 24/06/2021, 04:18

w