Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc II.CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA 1.Kiến thức: Chủ đề I: Đại lượng tỉ lệ thuận I.1.. Nhận biết hai đại lượng đại lượng tỉ l[r]
(1)Ngày soạn: Ngày kiểm tra: TIẾT 36: KIỂM TRA CHƯƠNG II Thời gian: 45 phút Môn :Đại số I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức chương học sinh Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức hàm số và đồ thị hàm số bậc vào giải các bài toán Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc II.CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA 1.Kiến thức: Chủ đề I: Đại lượng tỉ lệ thuận I.1 Nhận biết hai đại lượng đại lượng tỉ lệ thuận I.2 Vận dụng kết hợp các định nghĩa để tìm mối quan hệ các đại lượng Chủ đề II: Đại lượng tỉ lệ nghịch II.1 Nhận biết hai đại lượng đại lượng tỉ lệ nghịch II.2 Vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch để giải toán Chủ đề III : Hàm số và đồ thị hàm số y = ax ( a 0) III.1 Nhận biết vị trí điểm trên mp tọa độ III.2 Tính giá trị hàm số mức độ đơn giản III.3 Vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0) xác định điểm thuộc đồ thị hàm số 2.Kỹ năng: II HÌNH THỨC KIỂM TRA:Trắc nghiệm khách quan và tự luận IV KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II - ĐẠI SỐ Cấp độ Nhận biết Vận dụng Thông hiểu Cấp độ thấp Chủ đề Đại lượng tỉ lệ thuận Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đại lượng tỉ lệ nghịch Số câu Số điểm Tỉ lệ % TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL I.1 Cộng Cấp độ cao TNKQ TL I.2 1 0,5 5% II.1 1 10% 1,5 15% II.2 0,5 5% 2 20% 2,5 25% (2) Hàm số và đồ thị hàm III.1 số y = ax( a 0) Số câu 1,5 Số điểm 15% Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2,5 25% III.2 III.3 0,5 5% 40% 0,5 5% 60% 60% 11 10% 10 100% ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ ( Tiết 36 Tuần 17 theo PPCT) I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu Nếu y = k.x ( k 0 ) thì: A y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k B x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k C y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k D x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k Câu Nếu y = f(x) = 2x thì f(3) = ? A B C D Câu Nếu điểm A có hoành độ 2, tung độ thì tọa độ điểm A là : A (3 ;2) B (2 ;3) C (2 ;2) D (3 ;3) Câu Điểm A(1; 2) mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ: A.I B.II C.III D.IV Câu Điểm thuộc trục hoành thì có tung độ bằng: A B.1 C.2 D.3 Câu Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a (a 0) thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là: 1 a A a B.a C.- a D II/ TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1: (2điểm) Cho biết 30 công nhân xây xong ngôi nhà hết 90 ngày Hỏi 15 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (giả sử suất làm việc công nhân là nhau) Bài 2: (4điểm) a/ Trong mặt phẳng Oxy, vẽ đồ thị hàm số y = - 2x b/ Điểm A( ; 4) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Vì sao? c/ Tìm tọa độ điểm B, biết B thuộc đồ thị hàm số trên và B có tung độ là (3) Bài 3: (1điểm) Biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là và z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là Hỏi z và x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch và hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ ( Tiết 36 Tuần 17 theo PPCT) I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi câu đúng cho 0,5đ Câu Đáp án A C B A A B II/ TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1:( 2đ) Gọi thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là x (ngày) Vì số công nhân làm và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có: (0,5đ) 15.x 30.90 x 30 90 180 15 (1đ) Vậy thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là 180 (ngày) (0,5đ) y y = -2x Bài (4đ) a/ x y = -2x -2 Đồ thị hàm số y = -2x qua hai điểm (0; 0) và (1; -2) O -2 Lập bảng và vẽ đồ thị (2đ) b/ Khi x = thì y = -2.2 = -4 không tung độ của điểm A Vậy A(2; 4) không thuộc đồ thị hàm số y = -2x (1đ) c/ Điểm B thuộc độ thị hàm số y = -2x và điểm B có tung độ nên ta có: x 2 = -2.x Vậy B(1; -2) (1đ) Bài 3: (1đ) Ta có : y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là nên y x (0,25đ) x (4) z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là nên z y 3 z 3 : x y x Do đó : Vậy z và x tỉ lệ thuận với và hệ số tỉ lệ là (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (học sinh làm theo cách khác đúng cho điểm tối đa) V KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM Kết kiểm tra Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5 7A 7B 7C 6,5-<8,0 8-10 Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (5)