1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SKKN khac sau kien thuc mon hoa hoc cho hoc sinh trunghoc co so

30 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 150,16 KB

Nội dung

Sơ đồ định hướng chung để giải các dạng bài tập hoá học THCS: Để giải bất kỳ 1 BTHH cần xây dựng sơ đồ định hướng chung như sau: - Nghiên cứu đầu bài: Bao gồm các hoạt động sau: + Đọc kỹ[r]

(1)PHÒNG GD-ĐT THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ************* Đề tài: KHẮC SÂU KIẾN THỨC MÔN HOÁ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Người thực Chức vụ Đơn vị Năm học : Vũ Thị Hồng Trân : Giáo viên : Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu : 2009-2010 Tháng 01 năm 2010 A MỞ ĐẦU (2) I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Qua thực tế giảng dạy, việc học tập môn Hoá học sinh lớp không đồng Số lượng bài tập sách giáo khoa tiết học có lúc chưa cân đối Với học sinh giỏi các em có thể làm xong tất các bài tập lớp cách dễ dàng Nhưng với học sinh trung bình trở xuống có làm hai bài, không có hỗ trợ đắc lực giáo viên Bởi vì thân các em cón khiếm khuyết kỹ học Hoá, có lỗ hổng kiến thức lớn Do đó muốn hoàn thành bài tập các em phải vừa tái lại lý thuyết, vừa rèn luyện kỹ dẫn đến cân học tập Nếu làm giáo viên đứng lớp thì trăn trở để tìm cho mình phương pháp tối ưu giảng dạy môn Hoá Học Cho nên tôi thiết nghĩ, cần phải sâu vào thực tế học sinh, vào cốt lõi kiến thức bài tập, tiết dạy để đáp ứng yêu cầu này Mặc dù đôi lúc có rập khuôn, trùng lặp, chưa phát huy trí lực học sinh Nhưng tôi nghĩ rằng: “Cho dù đối tượng nào nữa, thì thân các em là học sinh, các em học tập, khao khát nhận trí thức từ khối óc, từ trái tim người thầy, người cô mình” Việc tự tìm tòi, nhạy bén ít có số học sinh việc học Hoá thì ta có thể thấy, đó chưa phải là mấu chốt để ta quan tâm, cái là ta phải làm nào để dạy tiết hoá nói riêng và các môn học khác nói chung phải: “Nhẹ nhàng - Tự nhiên Chất lượng hơn” Làm nào để khai thác hết tất ý đồ người viết sách, để từ đó giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức, khắc sâu nội dung bài tập Hoá đã học, đối tượng học sinh trung bình ta dễ dàng nhận thấy học trước quên sau, học bài này lẫn lộn sang bài Học xong chương này sang chương khác là quên hết; học xong dạng này qua dạng khác lại nhầm lẫn Nếu thân người thầy, cô giáo không chịu khó để ý, không kiên trì cho các em ôn đi, luyện lại thì dẫn đến nhiều tác hại lớn, chất lượng học tập môn Hoá thấp, thân các em thăng bằng, tự ti, chay lười, chán nản… Bởi nhằm mục đích “Khắc sâu kiến thức môn Hoá cho học sinh THCS” tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài này II CƠ SỞ THỰC HIỆN: Phạm vi nghiên cứu : Môn Hoá bậc THCS Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 8, THCS Thời gian nghiên cứu : 2004 -> 2006 Thời gian áp dụng : 2006 -> 2010 B NỘI DUNG (3) I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Để thực tốt đề tài này thân tôi có sử dụng số tài liệu tham khảo Rèn kỹ giải bài tập Hoá học THCS Phương pháp giải các bài tập Hoá học THCS Hình thành kỹ giải bài tập Hoá học THCS Bài tập Hoá học THCS Tài liệu Hoá vô Tài liệu Hoá hữu Các dạng bài tập Hoá học THCS II THỰC TRẠNG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THCS: Theo yêu cầu đổi dạy học nay, giáo viên phải tạo môi trường khuyến khích học sinh chủ động và tích cực hoạt động học tập, thể lực cá nhân, khơi dậy học sinh tính tò mò, tự khám phá để tìm hiểu biết bài học… Nói chung học sinh là: “Nhân vật trung tâm” quá trình dạy học Còn phía giáo viên, và có quyền lựa chọn nội dung và phương pháp cho bài học dạy Giáo viên cần tránh nói nhiều, làm thay cho học sinh, cần tổ chức cho học sinh cùng làm việc hướng dẫn giáo viên Trong dạy, giáo viên cần sử dụng nhiều biện pháp cách hợp lý và có hiệu quả… Thế thực tế giảng dạy nhiều năm, tôi đã gặp khó khăn định - Trong chương trình: Hoá học lên lớp học sinh bắt đầu tiếp cận Trong đó số tiết chương trình quá ít, số tiết bài tập, luyện tập so với lượng kiến thức cần rèn luyện không nhiều Giáo viên không có thời gian để rèn luyện kỹ cho học sinh Bên cạnh đó giáo viên không xếp thời gian hợp lý để cung cấp, hướng dẫn kiến thức cho học sinh dẫn đến học sinh lúng túng việc hoàn thiện kiến thức môn - Hầu hết học sinh không nắm vững lý thuyết dẫn đến vận dụng vào bài tập lúng túng, không thống thiếu logíc Bên cạnh đó tính suy luận học sinh còn hạn chế nên dẫn đến chất lượng môn thấp so với các môn học khác - Địa bàn vùng ven, chất lượng lớp, học sinh khác Tôi nêu thực trạng - Đa số học sinh là: + Không đọc kỹ đề, không tóm tắt đề, không khai thác đề Mỗi gặp đề bài tập dù dễ hay khó các em thường than vãn “Khó quá cô ơi!” + Học chương này, bài này thì tiếp thu tốt sang bài khác, chương thì kiến thức cũ lại “Trả hết cho thầy, cho cô” - Một số hoạt động theo hướng đổi phương pháp dạy học Hoá Học Các hình thức học tập học tập cá nhân trên lớp, học theo nhóm, học theo lớp (4) trò chơi học tập, học ngoài trường, hoạt động theo chủ đề, hoạt động chuyên biệt… thì tôi chưa thể vận dụng được, vì điều kiện thực tế trường chưa cho phép Vậy khó nói hết khó khăn III Ý NGHĨA, TÁC DỤNG CỦA VIỆC KHẮC SÂU KIẾN THỨC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THCS: - Rèn cho học sinh vận dụng các kiến thức đã học có độ nhớ lâu - Đào sâu, mở rộng các kiến thức đã học cách sinh động, phong phú, hấp dẫn - Rèn luyện kỹ hợp lý, cần thiết hoá học dẫn đến góp phần giáo dục kỹ thuật cho học sinh - Là nguồn để hoàn thành kiến thức kỹ cho học sinh - Giúp học sinh hình thành, rèn luyện, củng cố kiến thức kỹ hoá học - Là phương tiện hữu hiệu để rèn luyện, phát triển tư cho học sinh - Là công cụ hữu hiệu kiểm tra kiến thức, kỹ học sinh - Giúp học sinh mở mang tầm hiểu biết thực tiễn mình, giúp giáo dục tư tưởng, đạo đức và rèn luyện phong cách người lao động IV QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN: - Từ lý do, thực trạng tình hình học sinh và tác dụng đề tài, quá trình nghiên cứu thực giảng dạy môn Hoá bậc THCS tối đa - Trang bị cho học sinh sở lý thuyết - Hình thành các hướng tổng quát để học sinh vận dụng * Chương trình hoá học THCS là tảng, là kế thừa, là nâng cao học sinh bước vào THPT Bởi việc nắm vững chương trình, vận dụng kiến thức chương trình, khắc sâu kiến thức chương trình là việc làm không thể thiếu Mặc dầu việc tôi làm đôi lúc có tính máy móc tôi tin nó không thừa quá trình giảng dạy “Thành giáo dục không phải ngày, hai ngày mà phải việc nhỏ người giáo viên” B1: Để vận dụng tốt số kiến thức đã học, qua việc học tập cá nhân lớp Trong quá trình các em tự làm bài, giáo viên theo dõi, xem thử đa số các em có sai sót chỗ nào? phần nào? từ đó rút khái niệm, bổ sung và hoàn thiện B2: Việc nhắc đi, nhắc lại quy tắc, công thức cho học sinh cần phải chú ý thường xuyên B3: Việc khai thác hết ý đồ bài tập người viết sách là việc khó Mục đích người biên soạn bài tập là cốt để HS rèn luyện kỹ vận dụng lý thuyết vào các bài tập, chúng ta không linh hoạt “rập khuôn” mãi thì làm “cuống trí” học sinh, có lúc phải để các em tự giải (5) quyết, khám phá điều bí ẩn bài tập, dầu sai chúng ta phải chấp nhận để điều chỉnh B4: Việc học hỏi học sinh nhẹ nhàng giaod viên tổ chưc cho học sinh số trò chơi để lớp cùng tham gia tạo không khí vui vẻ học tập, nhằm góp phần khắc sâu kiến thức cho học sinh để nâng cao chất lượng môn Cơ sở lý thuyết cần nắm: a Hệ thống phân loại hợp chất cơ: CHẤT VÔ CƠ Đơn chất Kim Phi loại kim Hợp chất Ôxit Axit Bazơ Muối Ôxit Ôxit Ôxit Ôxit Ôxit Ôxit Axit Axit Bazơ Bazơ Muối Muối Bazơ Axit trung Bazơ Axit lưỡng có không tan không axit trung tỉnh tính ôxi có ôxi tan hoà Muối Bazơ Axit b Ký hiệu hoá học và hoá trị số nguyên tố, nhóm nguyên tố và gốc axit thường gặp: Hoá Kim loại trị I Li, K, Na, Ag, Cu Phi kim H, F, Cl, Br, I II Ba, Ca, Mg, Fe, Cu, O, S, C, N Hg, Pb… III Al, Fe IV V VI N, P Gốc axit - NO3, -NO2 - HS, HSO4 - HCO3, HSO3 - H2PO4 = CO3, = SO3 = SO4, =S, =HPO4, =SiO3  PO4,  PO3 C, Si, N, S N, P S c Công tác tổng quát đơn chất và hợp chất vô cơ: Nhóm nguyên tố - NH4, -OH (6) * Đơn chất: - Kim loại (M) - Phi kim (A, An) * Hợp chất: - Ôxit: + Ôxit axit (AxOy) + Ôxit bazơ (MxOy) - Axit: + Axit có ôxy (HnA) + Axit không có ôxy - Bazơ: + Bazơ tan Ba(OH)n + Bazơ không tan - Muối: + Muối axit (MnAx) + Muối trung hoà d Tính tan các hợp chất vô cơ: Hợp chất Tan Không tan Ôxit Bazơ Các ôxit KL tan Còn lại Ôxit Axit Còn lại SiO2 Axit Còn lại H2SiO3 Bazơ Các bazơ KL tan Còn lại Muối Clorua (-Cl) Còn lại AgCl: Không tan PbCl: ít tan Muối nitrat (-NO3) Tất Muối sunfat (=SO4) Còn lại BaSO4, PbSO4, Ag2SO4, CaSO4: ít tan Muối sunfat (=S) K2S, Na2S, BaS, MgS CaS: ít tan Còn lại Muối =SO3, =CO3 =SiO3, PO4 Muối KL: Na, K Còn lại Muối axit Còn lại NaHCO3: ít tan e Tính chất hoá học các chất vô và điều kiện thực phản ứng: * Ôxit: - Ôxit axit: + Tác dụng với H2O  Axit + Tác dụng với Bazơ  Muối + H2O + Tác dụng với ôxit bazơ  Muối - Ôxit bazơ: + Tác dụng với H2O  Bazơ + Tác dụng với Axit  Muối + H2O (7) + Tác dụng với ôxit axit  Muối Đối với ôxit bazơ tan * Axit: - Tác dụng với chất thị màu: quỳ tím, phênol - Tác dụng với ôxit bazơ  Muối + H2O + Q ĐK: Một hai chất phải mạnh - Tác dụng với bazơ  Muối + H2O + Q ĐK: Một hai chất phải mạnh - Tác dụng với kim loại  Muối + H2 + Q ĐK: + KL mạnh đứng trước H dãy HĐHH + Dung dịch Axit loãng Lưu ý: dd HNO3, HNO4 đ,n tác dụng hầu hết với KL (Trừ Pt, Au) không giải phóng H2 - Tác dụng với muối  muối + axit ĐK: + Muối tạo thành không tan axit tham gia + Axit tạo thành yếu, để bảy * Bazơ: Bazơ tan: - Tác dụng với chất thị màu: quỳ tím, phênol - Tác dụng với axit  Muối + H2O - Tác dụng với ôxit axit Muối + H2O Muối axit ĐK: Tuỳ tỷ lệ khối lượng hai chất mà sinh các muối khác - Tác dụng với muối  Muối + Bazơ ĐK: Một hai chất tạo thành có 01 chất kết tủa Bazơ không tan: Phản ứng phân huỷ * Muối: - Tác dụng với kim loại  Muối + Axit ĐK: KL phải mạnh kim loại muối - Tác dụng với axit  Muối + Axit ĐK: + Muối tạo thành không tan axit tham gia + Axit tạo thành là axit yếu, dễ bay - Tác dụng với muối  Hai muối ĐK: + Hai muối tham gia phải tan + Hai muối tạo thành phải có chất kết tủa - Tác dụng với Bazơ tan  Muối + Bazơ ĐK: + Một hai chất có chất kết tủa => Đối với muối tan * Kim loại: - Tác dụng với phi kim (8) + O2  OB + Cl2  Muối Một số phi kim khác  Muối ĐK: Ở t0 cao thường - Tác dụng axit  Muối + H2 ĐK: + KL mạnh đứng trước H2 dãy HĐHH + Axit loãng + Lưu ý: dd HNO3, H2SO4 đ, n tác dụng hầu hết với KL (Trừ Pt, Au), không giải phóng H2 - Tác dụng với muối  Muối + KL ĐK: KL phải mạnh KL muối * Phi kim: Tác dụng với kim loại, phi kim, H2 + Nhiều PK tác dụng với KL  Muối + Ôxy tác dụng với KL  Ôxit bazơ + Ôxy tác dụng với PK  Ôxit axit + Ôxy tác dụng với H2  H2O + Clo tác dụng với H2  Axit thể khí ĐK: - Tất các phản ứng cần nhiệt độ cao hay thường - Tuỳ theo chất phản ứng f Thuốc thử dùng để nhận biết số chất vô thường gặp: Bảng (1) MỘT SỐ THUỐC THỬ THƯỜNG DÙNG ĐỂ NHẬN BIẾT Thuốc thử Nước (H2O) Nhận biết chất - Hầu hết kim loại mạnh (Na, K, Ca, Ba) - Hầu hết oxit kim loại mạnh (Na2O, K2O, BaO, CaO) - P2O5 Hiện tượng  tan, giải phóng H2 (Ca tan tạo đ Ca(OH)2 đục)  tan, tạo dung dịch làm hồng phenolphtalein (CaO tan tạo dd Ca(OH)2 đục)  tan, tạo dung dịch làm đỏ quỳ tím Quỳ tím - Axit (HCl, HNO3…)  Làm quỳ tím hoá đỏ - Bazơ kiềm (NaOH…)  Làm quỳ tím hoá xanh Phenolphtalein - Bazơ kiềm (NaOH…)  Làm dung dịch hoá màu (không màu) hồng Dung dịch bazơ - Kim loại Al, Zn  tan, có khí H2 bay lên kiềm (NaOH, KOH, - Al2O3, ZnO, Al(PH)3,  tan (9) Ba(OH)2…) Dung dịch axit Zn(OH)2 - Muối cacbonac, sunfit, sunfua - Kim loại trước H - Hầu hết kim loại - CuO, Cu(OH)2, AgNO3 - Ba, BaO, muối Bari HCl, H2SO4 loãng HNO3, H2SO4 đặc nóng HCl H2SO4 Dung dịch BaCl2 AgNO3 Pb(NO3)2 muối Hợp chất có gốc sunfat  tan, có giải phóng khí: CO2, SO3, H2S  tan, có giải phóng khí H2  tan, tạo khí NO2, SO2  tan, tạo dd màu xanh, AgCl4 trắng  tạo kết tủa BaSO4  kết tủa BaSO4 trắng Hợp chất có gốc clorua  kết tủa AgCl trắng Hợp chất có gốc sunfua  kết tủa đen PbS Bảng (2) NHẬN BIẾT CÁC CHẤT KHÍ Khí Cl2 SO2 Thuốc khử Dấu hiệu PTHH minh hoạ Dd KI và hồ tinh Không màu  bột hoá xanh (l2) Cl2 + 2Kl  2KCl + l2 + dd Br2 (hay dd màu nâu đỏ KMnO4) (hay màu tím) SO2+Br2+2H2O  2HBr+H2SO4 (H.t.b) ⃗ +1 /2 xanh 5SO2+2KMnO4+2H2O  2H2SO2 + 2MnSO4 + K2SO4 HCl + dd AgNO3 Cho kết tủa trắng AgNO3+HClAgCl + HNO3 H2S +dd Pb(NO3)2 Cho kết tủa đen Pb(NO3)2+H2SPbS+HNO3 NH3 Quỳ tìm ẩm Hoá xanh NH3+H2ONH4OH HCl (đậm đặc) Tạo khói trắng NH3+HClNH4Cl Không khí Hoá nâu 2NO+O22NO2 Hoá đỏ 3NO2+H2O2HNO3+NO Hoá đỏ (Cu) CuO+CO ⃗t Cu+CO2 NO NO3 Quỳ tím ẩm CO CuO (đen) to (10) CO2 10 11 12 Dd Ca(OH)2 Trongvẫn đục CO2+Ca(OH)2CaCO3+H2O O2 Cu (đỏ), t0 Hoá đen (CuO) 2Cu+O2 ⃗t 2CuO (đen) H2 CuO (đen), t0 Hoá đỏ (Cu) CuO+H2 ⃗t Cu+ H2O Trắng hoá xanh CuSO2+5H5OCuSO4.5H2O Hơi CuSO2 khan H2O Bảng (3) NHẬN BIẾT CÁC ĐƠN CHẤT Ở THẾ RẮN STT Thuốc thử Na, K, Ca, Ba Al, Zn Cu (đỏ) Ag l2 (màu tím đen) S (màu vàng) P (màu đỏ) C (màu đen) Thuốc thử + H2 O Hiện tượng  tan, H2 tạo dd (trừ Ca tạo dd đục) + dd kiềm (NaOH,  tan, có H2 Ba(OH)2) + HNO3 (đặc)  tan tạo dd xanh +H2 + HNO3 sau đó  tan + NO2 màu nâu + trắng cho NaCl vào dd AgCl + Hồ tinh bột  hoá xanh đốt O2  SO2 mùi hắc không khí đốt cháy  tạo P2O5 hoà tan H2O tạo dd làm quỳ tím hoá đỏ đốt cháy  CO2 làm đục nước vôi Bảng (4) NHẬN BIẾT MỘT SỐ OXIT Ở THỂ RẮN STT Oxit Na2O, K2O, BaO, CaO Al2O3 Thuốc thử + H2 O Hiện tượng  dd suốt, làm xanh quỳ tím (trừ CaO tạo dd đục) Tan  tạo dd suốt (11) axit và kiềm + dd axit  tạo dd màu xanh (HCl, H2, SO4 loãng…) CuO Ag2O MnO2 + dd HCl đun  tạo kết tủa AgCl trắng nóng  Cl2 (khí vàng lục) P2O5 + H2 O  tạo dd làm đỏ quỳ tìm SiO2 + dd HF  tan tạo SiF4 Bảng (5) NHẬN BIẾT MỘT SỐ DUNG DỊCH MUỐI STT Dd muối Thuốc thử Hiện tượng Muối clorua + dd AgNO3  AgCl  trắng Muối bromua + Cl2  Br2 lỏng màu nâu đỏ Muối sunfua + dd Pb(NO3)2  BbS đen Muối sunfit + dd Axit (HCl, …)  SO2 (hắc) làm màu dơ Br2 (nâu đỏ) Muối sunfat + dd BaCl2, Ba(NO3)2  BaSO4 trắng Muối photphat + dd AgNO3  Ag3PO4 vàng Muối nitrac + H2SO4 (đặc) + Cu  dd xanh+NO2 (màu nâu) Muối cacbonac + dd Axit (HCl, …)  Cl2 làm đục nước vôi g Công thức cần dùng: * Công thức tính số mol (n) - Chất rắn, lỏng và kzhí m(gam) n(mal) = M ( mol/gam) m: Khối lượng chất M: Khối lượng mol - Chất khí: (12) V (l) n (mol) = 22 , 4(l) chuẩn - Chất tan dung dịch có C% mdd ( g) C % V (l): Thể tích khí điều kiện tiêu V dd (ml) D (g / ml).C % n (mol) = 100 M ( g/ mol) =100 M (g/ mol) D(g/ml): Khối lượng riêng dung dịch - Chất tan dung dịch có CM n(mol) = CM Vdd (l) * Công thức tính nồng độ dung dịch mct ( g) - C% = m (g) 100 % dd mct: Khối lượng chất tan mdd: Khối lượng dung dịch - CM : nct (mal) V dd (l ) nct: Số mol chất tan Vdd: Thể tích dung dịch 10 D( g /ml) M (g /mol) - CM : C% * Công thức tính khối lượng dung dịch - mdd(g) = m chất tan (g) + m dung môi (gam) - mdd(g) = Vdd (ml) D (g/ml) - mdd sau phản ứng (gam) =  mct (g) + m dung môi (g) – m  hay  (g) * Một số công thức khác: - N = : 1023 : n N: Số A vô ga đrô n: Số mol -m=nxM m: Khối lượng chất n: Số mol M: Khối lượng mol - MAxBy = (MA x) + (MB y) %A = %B = MA x ×100 % MA B M B y ×100 % MA B x y x y Hoặc %B = 100% - %A - MAxByCz = (MA.x) + (MB.y) + (Mc z) M x A ×100 % %A = M A B C %B = x y z x y z MB y ×100 % MA B C (13) MC z ×100 % %C = 100% = (%A + %B) %C = M A B C - MAx(ByCz)t = (MA.x) + [(MB y) + (Mc z)] t x y z MA x ×100 % %A = M A (B C )t %B = %C = x y z x y z x y z M B y t ×100 % M A (B C )t MC z t ×100 % M A (B C )t %C = 100% = (%A + %B) * Công thức tính tỉ khối chất khí MA MB MA - dA/kk = M kk - dA/B = h Các cách dùng để điều chế các chất vô thường dùng NĂM CÁCH ĐIỀU CHẾ OXIT THƯỜNG DÙNG: Cách 1: Kim loại + O2  Oxit (thường là oxit bazơ) ⃗ Td: 3Fe (rắn) + 2O2 (khí) t Fe3O4 (rắn) Cách 2: Phi kim + O2  Oxit axit Td: S(rắn) + O2 (khí) ⃗t SO2 (khí) Cách 3: Hợp chất + Oxi  Oxit Td: 4FeS2 rắn) + 11O2 (khí) ⃗t 2Fe2O3 (rắn) + 8SO2 Cách 4: Bazơ không tan nhiệt phân Oxit Td: 2Fe(HO)3 rắn) ⃗t Fe2O3 (rắn) + 3H2O(hơi) Cách 5: Muối (không bền với nhiệt) nhiệt phân Oxit Td: CaCO3 (rắn) CaO (rắn) + CO2 (khí) BA CÁCH ĐIỀU CHẾ AXIT THƯỜNG DÙNG: Cách 1: H2 + phi kim + axit (không chứa oxi) Td: H2 + Cl2 Ánh sáng 2HCl (hoà tan vào H2O tạo dd axit) Cách 2: Oxit axit + H2O  Axit (thường là axit có chứa oxi) Td: SO3 + H2O  H2SO4 Cách 3: Axit mạnh (khó bay hơi) + muối  Axit (dễ bay hơi) (14) Td: H2SO4 (dd) + BaCl2 (dd)  BaSO4 (rắn) + 2HCl(dd) H2SO4 (đậm đặc) + 2NaCl (khan)  NaSO4 (rắn) + 2HCl(khí) BỐN CÁCH ĐIỀU CHẾ BAZƠ THƯỜNG DÙNG: Cách 1: Kim loại(một số) + H2O  Bazơ (kiềm) Td: Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 Cách 2: Oxit bazơ + H2O  Bazơ tan (kiềm) Td: CaO + H2O  Ca(OH)2 Cách 3: Bazơ tan (kiềm) + dd muối  bazơ Td: Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaOH Cách 4: dd muối điện phân dd có màng ngăn xốp bazơ (kiềm) Td: 2NaCl + 2H2O điện phân dd có màng ngăn xốp 2NaOH + Cl2+ H2 * Chú ý: Với hidroxit lưỡng tính chương trình không sâu nên việc điều chế là chất này học sinh cần tham khảo cách sau: Muối (của nguyên tố lưỡng tính) + dd NH3 (hay NaOH vừa đủ)  hidroxit lưỡng tính + muối Td: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl AlCl3 + 3NaOH (vừa đủ) + Al(OH)3 + 3NaCl MƯỜI CÁCH ĐIỀU CHẾ MUỐI THƯỜNG DÙNG Cách 1: Kim loại + phi kim  muối Td: 2Al + 3S ⃗t Al2S3 Cách 2: Td: Kim loại + dd axit  muối + … Zn + H2SO4 (loãng)  ZnSO4 + H2 Cu + 2H2SO4 (đặc nóng) ⃗t CuSO4 + SO2 + 2H2O Cách 3: Kim loại + dd muối  muối + kim loại Td: Cu (rắn) + 2AgNO3 (dd)  Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (rắn) Cách 4: Axit + bazơ  muối + H2O Td: NaOH + H2SO4  NaHSO4 + H2O Hay: 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O (15) Cách 5: Td: CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O Cách 6: Td: Axit + oxit bazơ  muối + H2O Oxit axit + dd bazơ (kiềm)  muối (+ H2O) CuO + NaOH  NaHCO3 Hay: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O Cách 7: Td: SiO + CaO ⃗t CaSiO3 Cách 8: Td: dd axit + dd muối  muối + axit (mới) 2HCl + K2CO3  2KCl + CO2 + H2O Cách 10: Td: dd bazơ (kiềm) + dd muối  muối + bazơ (mới) Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaOH Cách 9: Td: Oxit axit + oxit bazơ  muối dd muối + dd muối  muối NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3 * Lưu ý: - Phần lớn các phản ứng xảy có điều kiện - Trên đây là các cách điều chế thường dùng Các hướng tổng quát cho dạy bài tập: a Một số vấn đề học sinh cần nắm chương trình Hoá học THCS: * Hoá học 8: * Vấn đề 1: Xác định thành phần % các nguyên tố có hợp chất Phương pháp: - Viết công thức hoá học hợp chất (AxBy) - Tìm khối lượng l mol phân tử (M) + mA = MA x + mB = M B y - Xác định thành phần % các nguyên tố có hợp chất + %A = mA M 100% (16) + %B = mB M 100% Hoặc %B = 100% - %A * Vấn đề 2: Thiết lập công thức hoá học hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố tạo nên - Phương pháp: - Viết dạng công thức hoá học hợp chất XxYyZz - Lập tỷ lệ: x:y:z= X% Y % Z% : : Ax A y A z + Với Ax, Ay, Az là nguyên tử khối + x, y, z là tỷ lệ nguyên dương đơn giản - Hoàn thành CTHH hợp chất * Vấn đề 3: Tính toán theo CTHH và PTHH Phương pháp: - Viết và cân phương trình hoá học - Dựa vào hệ số hợp thức các chất phản ứng, rút tỷ lệ mol chất cho biết kiện và chất cần tìm và rút số mol chất cần tìm và khối lượng nó * Hoá học 9: * Vấn đề 1: Tính độ tan S dựa vào khối lượng chất tan và khối lượng dung môi dung dịch bão hoà Phương pháp: - Dựa vào định nghĩa độ tan để quy lượng chất tan 100g dung môi - Căn vào mdung môi gdd hoà tan mg, chất tan 100gdung môi dd hoà tan Sg chất tan => S = 100 mct mdm + S: Độ tan + mct: Khối lượng chất tan + mdm: Khối lương dung môi - Nếu trường hợp cho biết khối lượng dd bão hoà, độ tan chất Tính khối lượng chất tan mct S S = => m ct= m 100+S m ddbh 100+ S ddbh (17) * Vấn đề 2: Tính toán lượng các dung dịch có nồng độ khác cần lấy để pha chất thành hỗn hợp có nồng độ cho trước Phương pháp: - Dùng quy tắc đường chéo để tính Lượng dd I C3 – C2 Lượng dd II C1 – C3 Lưu ý: - Nồng độ %: Tỷ lệ khối lượng - Nồng độ mol, tỉ khối: Tỷ lệ thể tích - Nếu dung dịch là nước thì nồng độ C2 = O Ngoài có thể sử dụng định nghĩa nồng độ để tính toán * Vấn đề 3: Tính hiệu suất phản ứng biết lượng chất thực tế Phương pháp: - Tính chất lý thuyết từ phản ứng hoá học - Áp dụng công thức H% = A tt A lt 100% + Att: Sản phẩm thực tế + Alt: Sản phẩm lý thuyết * Tính lượng sản phẩm thực tế thu biết hiệu suất phản ứng Phương pháp: - Tính lượng chất thu theo phương trình (Alt) - Áp dụng công thức Att = A lt H % 100 * Vấn đề 4: Tính khối lượng, số mol hay thể tích chất tạo thành hay chất tham gia cần dùng Phương pháp: - Dựa vào đề viết phương trình phản ứng - Tóm tắt đề toán dạng phương trình - Lập tỉ lệ thức M A MB ma M B = => mb = ma mb MA + MA, MB: Khối lượng mol phân tử chất cho và chất cần tìm + ma, mb: Khối lượng chất cho và chất cần tìm * Vấn đề 5: (18) * Tính khối lượng dung dịch hay thể tích dung dịch chất tham gia cần dùng biết nồng độ dung dịch Phương pháp: - Tính khối lượng chất tan (C%) hay số mol chất tan (C M) tính từ chương trình Áp dụng công thức: mct 100 C% C% : mdd = nct CM: Vdd = C M * Tính nồng độ sản phẩm hay chất thu Phương pháp: - Tính lượng chất tan hay số mol chất tan (tính từ phương trình phản ứng) - Tính lượng dung dịch hay thể tích dung dịch sau phản ứng + mdd sau pứ = m(t/gia) - m m (nếu có) + Vdd sau pứ = Vtham gia - Áp dụng công thức: m ct nct C% = m 100 hay CM = V dd dd * Vấn đề 6: Viết các phương trình thực chuỗi biến hoá Phương pháp: - Viết CTHH các chất đã cho chuỗi - Nắm vững tính chất hoá học các A, O, B, M để viết đúng các PTHH cho cụ thể * Vấn đề 7: Một số dạng bài tập * Dạng 1: Dạng không thuận - Đề cho chất không nguyên chất, chất cho dạng dung dịch cùng đại lượng (C% với mdd, CM với Vdd) - Phương pháp giải: + B1: Tính lượng hay số mol chất tan có dung dịch Áp dụng công thức: mct = nct = CM Vdd mdd C % 100 (19) + B2: Trở dạng bản, tìm vấn đề đề cho để tính * Dạng 1b - Đề Cho chất không nguyên chất, chất cho dạng dung dịch không cùng đại lượng (C% với Vdd; CM với mdd) - Phương pháp: + B1: Tìm dung dịch hay V dd phù hợp với nồng độ dung dịch đã cho trở dạng 1a Áp dụng công thức: mdd = Vdd d Vdd = mdd d + B2: Tìm lượng chất tan hay số mol chất tan có dung dịch trở dạng không Áp dụng công thức: mct = mdd C % 100 + B3: Đi tìm các vấn đề đề cho để tính Ngoài còn có dạng 2a, 2b * Vấn đề 8: Một số phương pháp giải số dạng toán * Dạng toán tính nồng độ % sản phẩm tạo thành chất thu - B1: Chọn công thức mct C% = m 100% dd - B2: Tìm mct là lượng chất tan tính phương trình - B3: Tìm mdd + mdd sau pứ = mdd trước pứ = m m (nếu có) + mx (dư) = mx đề cho - mx tham gia - B4: Thế vào công thức * Dạng toán tính khối lượng dung dịch, Vdd tham gia phản ứng - B1: Chọn CT: m ct C% = m 100% dd (20) => mdd = +V= mct 100 C% m d - B2: Tìm mct là lượng chất tan x tính theo phương trình - B3: Thế vào công thức (Cần lưu ý đến đơn vị Vml) b Sơ đồ định hướng chung để giải các dạng bài tập hoá học THCS: Để giải BTHH cần xây dựng sơ đồ định hướng chung sau: - Nghiên cứu đầu bài: Bao gồm các hoạt động sau: + Đọc kỹ đầu bài: + Tìm điều kiện đề bài cho và yêu cầu bài còn ẩn chứa từ ngữ, tượng, công thức, phương trình… Tóm tắt đầu bài (có thể làm nhẩm óc mã hoá đầu bài ký hiệu quen dùng lên giấy) + Đổi đơn vị các đại lương cùng hệ thống - Xác định phương hướng giải Tìm mối liên hệ yêu cầu bài và các điều kiện bài Lập kế hoạch giải theo bước chi tiết và thứ tự thực Trong bước cần xác định sử dụng kiến thức nào, kỹ nào? - Thực chương trình giải hay còn gọi là trình bày lời giải + Phân tích tổng hợp, khái quát để rút kết luận cần thiết + Viết PTHH thực để lập CTHH Lập chương trình tính toán hoá học sử dụng các biểu thức có sẵn để biểu diễn mối liên hệ các đại lượng cho và đại lượng tìm Tính toán lập luận để rút kết luận cần thiết Làm thực hành thí nghiệm - Kiểm tra đánh giá: Đât là khâu cuối cùng quan trọng Nhiệm vụ nó là xem thử là câu trả lời đó đúng hay sai, có gì thiếu hay không, logic hay không, kết phù hợp không, đã sử dụng hết các điều kiện chưa… Tuy nhiên dạng bài tập khác hình thành thao tác khác Một số trò chơi vận dụng quá trình học tập hoá học - Ai thông minh - Toán chạy - Đố vui (21) - Ô chữ - Trả lời nhanh - Thí nghiệm vui Phương pháp cụ thể cho các dạng bài tập hoá học: a Bài tập khái quát hoá để hình thành khái niệm chất, phản ứng hoá học… B1: Nêu vật tượng chất (CTHH) cụ thể B2: Tìm đặc điểm chung, chất các chất cụ thể: Gồm các nguyên tố nào kết hợp với nhau, kết hợp với nhóm nguyên tố nào… B3: Khái quát nêu lên đặc điểm khái niệm: Có phải là hợp chất hay đơn chất? Phân tử cấu tạo nguyên tố nào? Hợp phần nào? B4: Nêu khái niệm đầy đủ b Bài tập lựa chọn, phân biệt số loại chất số nhiều chất, loại phản ứng hoá học số các phản ứng cụ thể: B1: Nhớ lại khái niệm, định nghĩa loại chất cần chọn (ôxi, axit, bazơ, muối), đơn chất, hợp chất, phản ứng ôxi hoá - khử, phản ứng thế, phản ứng phân huỷ, phản ứng kết hợp… B2: Xét chất, phản ứng cụ thể theo đặc trưng khái niệm c Bài tập hình thành tính chất hoá học số chất: Ôxit, axit, bazơ,, muối B1: Xét xem các chất tham gia phản ứng và các chất tạo thành sau phản ứng thuộc loại chất nào đã học B2: Thực khái quát hoá từ cái riêng suy cái chung B3: Kiểm tra xem khái quát hoá đã đúng chưa? B4: Rút điều kiện để phản ứng có thể thực được? (Điều kiện chất tham gia phản ứng, điều kiện chất tạo thành sau phản ứng) d Bài tập sử dụng bảng tính tan, tính dễ bay hơi: B1: Lập bảng theo độ tan B2: Tra bảng tính ta và đánh dấu vào ô tương ứng e Bài tập rèn kĩ sử dụng dãy hoạt động kim loại B1: Sắp xếp các kim loại theo yêu cầu đề cho B2: Tìm điều kiện tác dụng kim loại (22) B3: Xác định độ mạmh yếu kim loại dựa vào dãy hoạt động hoá học f Bài tập sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học B1: Xác định vị trí các nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn B2: Xác định hoá trị cao ôxi, hoá trị hợp chất khí với hiđrô (nếu có) B3: Xác định tính chất kim loại phi kim B4: So sánh tính chất kim loại phi kim với các nguyên tố đứng truớc, đứng sau chu kỳ; với các nguyên tố trên, phân nhóm g Bài tập viết phương trình hoá học theo tân các chất tham gia tạo thành sau phản ứng B1: Xếp loại chất thuộc loại kim loại, phi kim, ôxit, axit, bazơ, muối Viết công thức hoá học hợp chất B2: Nhớ lại tính chất hoá học chung riêng để tìm loại chất tạo thành chất tham gia Viết công tác hoá học chất tạo thành chất tham gia phản ứng B3: Điền hệ số để phương trình hoá học tuân theo đúng định luật bảo toàn khối lượng các chất h Bài tập xét xem chất nào có thể tác dụng với B1: Phân loại bước cần xét B2: Nhớ lại tính chất hoá học có liên quan B3: Căn vào điều kiện phản ứng có thể xảy để xét i Bài tập viết phương trình hoá học thực biến hoá B1: Phân loại chất viết công thức hoá học chất và phân loại B2: Xác định loại chất tác dụng và loại chất tạo thành Suy các chất trung gian cho phản ứng thực B3: Viết phương trình hoá học thực biến hoá B4: Kiểm tra k Bài tập nhận biết chất các chất đã cho B1: Xác định đặc tính chất và chất cần nhận biết B2: Tính chất nào mà chất cần nhận biết có B3: Dùng thuốc thử riêng biệt nó, các chất khác không có tượng tương tự (23) B4: Nêu cách tiến hành l Bài tập phân hoá B1: Nghiên cứu đầu bài Xác định điều kiện và yêu cầu bài B2: Xác định hướng giải - Phân chia bài tập phân hoá thành nhiều bài tập - Áp dụng sơ đồ định hướng và algorit giải bài tập đã biết B3: Trình bày lời giải Áp dụng sơ đồ định hướng cho trường hợp cụ thể Thực chính xác thao tác để giải B4: Kiểm tra Ví dụ chứng minh: a Bài tập hình thành khái niệm theo đường khái quát hoá Ví dụ: Hình thành khái niệm phản ứng hoá học Xác định hướng giải B1: Nêu ví dụ phản ứng hoá hợp Trình bày lời giải 1) 2H2 + O2 = 2H2O 2) 3Fe + 2O2 = Fe3O4 B2: Tìm điểm chung giống Một chất (hoặc chất tạo thành loại chất, số chất tham gia và số từ hai chất (đơn chất) ban đầu lượng chất tạo thành B3: Khái quát hoá Hãy cho biết nào là phản ứng hoá hợp B4: Chính xác hoá khái niệm Xét xem các phản ứng sau đây có phải là phản ứng hoá hợp hay không? Tại sao? Fe + S = FeS H2 + S = H2S B5: Hãy cho biết khái niệm phản CaO + H2O = Ca(OH)2 ứng hoá hợp Định nghĩa: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học đó từ hai hay nhiều B6: Củng cố câu hỏi lựa chọn, chất ban đầu tạo chất hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng Na2O + H2O = 2KOH + H2 hoá hợp số các phản ứng sau đây 2K + 2H2O = 2KOH + H2 2Al + 3S = Al2S3 b Bài tập tự chọn: Ví dụ: Chất nào số các chất có CTHH đây thuộc loại muối axit: Ca(OH)2, H3PO4, NaOH, NaHSO4, Ca(HCO3)2, NaH2PO4, K2SO4 (24) Xác định hướng giải Trình bày lời giải B1: Nhớ lại khái niệm có liên quan đến Muối axit là hợp chất mà phân tử có muối axit nguyên tử kim loại kết hợp với gốc axit còn có nguyên tử hidro - Có nguyên tử kim loại không? B2: Xét công thức theo ba điều kiện - Phần còn lại có phải axit không? B3: Kết luận: - Có H thành phần gốc axit không? NaHSO4, Ca(HCO3)2, NaH2PO4 c Bài tập áp dụng tính chất hoá học chất Ví dụ: Từ tính chất hoá học chung muối, hãy cho biết tính chất hoá học muối CuSO4 Xác định hướng giải Trình bày lời giải B1: Nhớ lại tính chất hoá học chung muối B2: Xem xét tính chất muối cụ thể CuSO4 với điều kiện để phản ứng có thể thực 1) Tác dụng với kim loại đứng trước Cu dãy HĐHH (Mg  Pb) CuSO4dd + Fe = FeSO4 + Cu 2) Tác dụng với kiềm CuSO4 + 2NaOH = Cu(OH)2 + Na2SO4 3) Tác dụng với axit CuSO4 không tác dụng với axit nào vì là muối axit mạnh 4) Tác dụng với dung dịch với axit nào vì là muối axit mạnh CuSO4 + BaCl2 = BaSO4 + CuCl2 Muối CuSO4 cps đầy đủ tính chất muối không tác dụng với axit B3: Kết luận: d Bài tập xem chất A có thể tác dụng với chất nào? Ví dụ: Dung dịch NaOH có thể tác dụng với chất nào sau đây: CuSO4, AgCl, FeCl3, CaCO3, KNO3 Viết phương trình hoá học Xác định hướng giải Trình bày lời giải (25) B1: Xác định đặc tính các chất dựa NaOH: kiềm vào kiến thức đã biết và bảng tính tan CuSO4, FeCl3, KNO3: muối tan AgCl, CaCO3: muối không tan Kiềm tác dụng với muối B2: Xác định loại chất tác dụng Nhớ lại Điều kiện: tính chất hoá học có liên quan với kiềm 1) Muối phải tan và điều kiện có phản ứng xảy 2) Chất tạo thành phải kết tủa NaOH phản ứng với CuSO4 và FeCl3 Không có phản ứng với AgCl, B3: Xét điều kiện Nếu đạt hai CaCO3 vì phản ứng vi phạm điều điều kiện thì có phản ứng xảy kiện 1; không phản ứng với KNO3, vì vi phạm điều kiện B4: Viết PTHH CuSO4 + 2NaOH = Na2SO4 + Cu(OH)2 FeCl3 + 3NaOH=3NaCl + Fe(OH)3 e Bài tập viết phương trình hoá học biểu diễn dãy biến hoá hoàn thành PTHH Ví dụ: Viết PTHH biểu diễn biến hoá sau: Cu  CuSO4 Xác định hướng giải Trình bày lời giải B1: Xác định tên, loại chất ghi trên Đồng  đồng II sunfat CTHH tương ứng Cu  CuSO4 B2: Tìm chất tác dụng để tạo CuSO4 Axit H2SO4 đặc nóng muốn sunfat kim loại hoạt động kém B3: Viết phương trình hoá học đồng Cu + 2H2SO4đn to CuSO4 + SO2 + 2H2O Cu + HgSO4 = CuSO4 + Hg f Bài tập áp dụng tính chất hoá học các chất Ví dụ: Cho các chất sau đây, chất nào là phản ứng với nhau: HNO đặc nguội, H2SO4 đặc nguội, CuSO4, Fe Viết PTHH có Nghiên cứu đầu bài: Các chất có phản ứng với thoả mãn các điều kiện phản ứng các loại chất (26) Xác định hướng giải Trình bày lời giải B1: Xác định các loại chất 1) HNO3 đặc, nguội tác dụng với KHCO3 chất cụ thể HNO3 + KHCO3 = CO2 + H2O + KNO3 B2: Xét khả phản ứng chất dãy với chất sau nó hết B3: Viết phương trình hoá học 2) H2SO4 đặc, nguội tác dụng với KHCO3 H2SO4 + KHCO3 = CO2 + H2O + K2SO4 3) CuSO4 tác dụng với Fe Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu g Bài tập phân hoá: Bài tập phân hoá có nhiều dạng đây chúng tôi chứng minh: Bài tập tính khối lượng chất tan dung dịch Ví dụ 1: Tính khối lượng muối ăn có nước biển Biết nồng độ muối ăn có nước biển là 0,01% Nghiên cứu đề bài: Biểu thức có liên quan C% = (mct/mdd) 100% Xác định hướng giải B1: Viết công thức tính C% B2: Rút mct B3: Thay các đại lượng và tính toán B4: Trả lời Trình bày lời giải C% = (mct/mdd) 100% mct = mdd.C% = 5.(0,01/100) = 0,005 (tấn) = 500 (g) Có 500g muối ăn Ví dụ 2: Tính khối lượng NaOH có 25ml dd NaOH 0,1M Nghiên cứu đầu bài: Biểu thức có liên quan: CM = n/V Xác định hướng giải B1: Tính số mol n - Viết công thức tính CM - Rút n B2: Tính khống lượng m B3: Trả lời Trình bày lời giải CM = n/V N = CM.V = 0,025 0,1 = 0,0025 mol m=n.M M = 23 + 16 + = 40 (g) m = 0.0025 40 = 0,1 (g) (27) Có 0,1 gam NaOH Hiệu đạt được: Trong quá trình nghiên cứu và áp dụng tôi đã đạt kết sau: * Năm học 2006-2007: - Khối 8: CL Lớp 81/36 82/38 83/40 Khối SL 22 Giỏi TL 19,4% 21% 17,5% 19,3% Khá TB Yếu SL TL SL TL SL TL 10 27,8% 15 41,7% 11,1% 23,7% 15 39,4% 15,9% 22,5% 19 47,5% 12,5% 28 24,6% 49 43% 15 13,1% Kém SL TL 0% 0% 0% 0% Giỏi TL 19,4% 9,1% 16,1% 14,7% Khá TB Yếu SL TL SL TL SL TL 22,6% 14 45,2% 12,9% 10 30,3% 17 51,5% 9,1% 22,6% 13 41,9% 19,4% 24 25,3% 44 46,3% 13 13,7% Kém SL TL 0% 0% 0% 0% - Khối 9: CL Lớp 91/31 92/33 93/31 Khối SL 14 * Năm học 2007-2008: Học sinh các khối lớp đạt kết 100% trung bình trở lên * Năm học 2008-2009: Gián đoạn thân nghỉ hậu sản không thực tiếp đề tài * Năm học 2009-2010: Chuyển trường THCS Nguyễn Đình Chiểu, tôi tiếp tục áp dụng đề tài thân C PHẦN KẾT LUẬN I Ưu điểm: - HS nắm vững lý thuyết và áp dụng lý thuyết đó vào việc giải bài tập - Hình thành dược cho HS định hướng phân loại, phaâ dạng BT cách chính xác, rõ ràng, logíc - Tạo hứng thú và đam mê học tập học sinh môn hoá học (28) II Bài học kinh nghiệm: Qua quá trình nghiên cứu tìm tòi học hỏi và thực đề tài tôi rút số kinh nghiệm sau: - Giáo viên thực tốt nội dung giảng dạy chính khoá - Giáo viên cần nghiên cứu, tổng hợp các BT các SGK trên sở đó phân loại, phân dạng và tìm hướng giải cho dạng bài tập để cung cấp cho học sinh xuyên suốt chương trình năm học - Tạo hứng thú cho học sinh quá trình dạy học nhằm dẫn dắt HS từ chỗ chưa biết đến biết; từ dễ đến khó Tránh ôm đồm kiến thức và giảng dạy chung chung - Giáo viên không nên bỏ qua sai sót nào dù nhỏ học sinh quá trình làm bài - Chỉ cái sai HS thật cụ thể - Trong quá trình soạn bài cần khai thác hết ý đồ người viết sách - Phải linh hoạt tổ chức cho học sinh vui học hoá, thay đổi nhiều kiến thức, nghiên cứu, học hỏi thêm đồng nghiệp và tài liệu chuyên môn - Từ thực tế lớp mình giảng dạy mà vận dụng phương pháp giảng dạy cho phù hợp III Đề xuất kiến nghị: Trong chương trình giảng dạy nay, chúng tôi thấy số tiết BT dành cho môn này quá ít so với lượng kiến thức đưa => GV không có thời gian luyện tập cho HS nên HS yếu kỹ giải BT Đây là khó khăn lớn giáo viên giảng dạy môn Hoá học trường THCS Do tôi đề nghị với nhà trường, Phòng GD&ĐT tham mưu với Sở GD, Bộ GD tạo điều kiện cho GV hoá có thêm tiết luyện tập, BT chương trình Hoá học bậc THCS để GV có điều kiện rèn luyện kỹ giải bài tập cho HS tốt Trong quá trình thực đề tài mình chúng tôi đã nhận đóng góp ý kiến thầy cô, đồng nghiệp, tổ CM và Hội đồng sư phạm, BGH nhà trường Đề tài đã đạt kết đáng kể không tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đóng góp ý kiến quý cấp để đề tài này đạt hiệu cao Xin chân thành cảm ơn! (29) Thăng Bình, ngày 20 tháng 01 năm 2010 NGƯỜI THỰC HIỆN Vũ Thị Hồng Trân MỤC LỤC - - A Phần mở đầu I Lý chọn đề tài II Cơ sở thực B Nội dung I Cơ sở lý luận II Thực trạng dạy học hoá học trường THCS III Ý nghĩa, tác dụng BTHH trong… Trang (30) Cơ sở lý thuyết cần nắm Cách giải tổng quá cho dạy bài tập Một số trò chơi vận dụng quá trình học tập hoá học Phương pháp cụ thể cho các dạng bài tập hoá học Ví dụ chứng minh Hiệu đạt C Phần kết luận (31)

Ngày đăng: 23/06/2021, 18:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w