Giống nhau : hai bài thơ đều lấy một vẻ đẹp trong thiên nhiên để khai thác xây dựng hình ảnh thơ Khác nhau: Đồng chí -Ánh trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở n[r]
(1)GV: Phạm Thị Ngọc Phương Trường THCS Đạ Long (2) (3) Tiết 58: Văn Ánh trăng Nguyễn Duy (4) 10/19/2005 (5) I Giới thiệu chung: 1.Tác giả: Nguyễn Duy (7/12/1948) - Tên thật: Nguyễn Duy Nhuệ - Quê : Thanh Hóa - Là nhà thơ, chiến sĩ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ - Thơ ông có giọng điệu sáng, tự nhiên, đậm chất triết lí (6) 2.Tác phẩm: a.Xuất xứ: Bài thơ viết năm 1978, rút tập “Ánh trăng” tặng giải A hội nhà văn Việt Nam b Thể thơ: chữ ( câu/khổ thơ) (7) Bài thơ “Ánh trăng” 10/19/2005 (8) (9) II Đọc – Hiểu văn bản: 1.Đọc – Chú thích: (Nhịp thơ 2/3; 2/1/2; 3/2 , đọc với giọng tha thiết chú ý các khổ thơ) Bố cục: phần + Khổ 1-2 -3 : Cảm xúc trước vầng trăng quá khứ và + Khổ 4: Tình tình cờ gặp lại vầng trăng + Khổ 5,6 : Suy ngẫm - triết lí nhà thơ (10) 3.Phân tích: a.Hình ảnh vầng trăng và cảm xúc tác giả : * Trong quá khứ: - Hồi nhỏ: Trăng gắn với: đồng, sông, bể -> Trăng: người bạn đồng hành vô tư - Hồi chiến tranh :Trăng gắn với rừng, trần trụi với thiên nhiên, hồn nhiên ->Trăng: người bạn tri kỉ, tình nghiã => Giọng kể, tự kết hợp với trữ tình: trăng gắn với nhiều kỉ niệm đẹp, ân tình (11) * Trong - Con người thành phố : quen ánh điện, cửa gương tiện nghi đại - Vầng trăng : người dưng qua đường =>Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, đối lập: Trăng bị lãng quên (Thay đổi hoàn cảnh, người ta dễ dàng lãng quên quá khứ) (12) b.Tình gặp lại vầng trăng - Thình lình điện tắt: phòng tối, mở cửa - Đột ngột gặp lại vầng trăng tròn Vội Bật Động từ Tung -> Tình bất ngờ, tâm trạng bàng hoàng, thảng => Vầng trăng tròn gợi nhớ quá khứ (13) Khổ thơ Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng là đồng là bể là sông là rừng (14) c Suy ngẫm và triết lí tác giả: * Cảm xúc hội ngộ: Ngẩng mặt lên nhìn mặt -> nhân hóa Có cái gì rưng rưng Như là đồng là bể So sánh, liệt kê Như là sông là rừng ẩn dụ, điệp ngữ => Tâm trạng day dứt với bao cảm xúc, hoài niệm thiết tha (15) Khổ thơ cuối Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình (16) Thảo luận nhóm(3 phút) Hình tượng ánh trăng bài thơ có ý nghĩa nào? (17) -Ý nghĩa cụ thể: vầng trăng thiên nhiên (Trăng tròn vành vạnh ) -Ý nghĩa biểu tượng: Vẻ đẹp đất nước, quá khứ sâu nặng, bao dung độ lượng -> Vẻ đẹp khiến người ăn năn, xót xa, nhận lỗi lầm, tự hoàn thiện mình (ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.) (18) c Suy ngẫm và triết lí tác giả: *Trăng : * Người Nghệ thuật “ Vô tình” “Tròn vành vạnh” đối lập, “ Im phăng phắc” “ Giật mình” ẩn dụ =>Tròn đầy, sáng =>Thức tỉnh, suy Thủy chung, nghĩa tình ngẫm lẽ sống Sự im lặng nghiêm khắc bao dung => Con người có thể vô tình, lãng quên, thiên nhiên nghĩa tình, quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt (19) III.TỔNG KẾT: 1.Về nghệ thuật: - Tự kết hợp trữ tình hài hoà - Ngôn ngữ thơ tự nhiên sáng, hàm súc , các biện pháp tu từ đặc sắc (20) Nội dung: - - - Từ câu chuyện riêng, bài thơ cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía thái độ tình cảm năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa, thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu Ánh trăng không là chuyện riêng nhà thơ, mà là chuyện có ý nghĩa hệ Ánh trăng gợi lên đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, truyền thống tốt đẹp dân tộc (21) Củng cố: Nhìn vào sơ đồ khái quát nội dung bài thơ? Nhà thơ với vầng trăng Quá khứ Tri kỉ tình nghĩa Hiện vô tình lãng quên Suy ngẫm lẽ sống (22) IV Luyện tập: So sánh hình ảnh trăng bài thơ “Đồng chí’ và “Ánh trăng”? Giống : hai bài thơ lấy vẻ đẹp thiên nhiên để khai thác xây dựng hình ảnh thơ Khác nhau: Đồng chí -Ánh trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh tình đồng chí người chiến sĩ kháng chiến chống Pháp -Là hình tượng thơ đậm chất lãng mạn thơ Chính Hữu và thơ ca kháng chiến Ánh trăng - Khơi nguồn cho việc bày tỏ thái độ, tình cảm người với và quá khứ - Là hình ảnh để nhà thơ thể chủ đề bài thơ : “Uống nước nhớ nguồn” (23) Dặn dò: HS làm phần luyện tập Nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa vầng trăng? Soạn và chuẩn bị “Làng”- Kim Lâm ( Chú ý phân tích tâm trạng ông Hai nghe làng Chợ Dầu theo giặc) (24)