MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3 TỔNG QUAN 4 1. Mở đầu 4 2. Sự ô nhiễm Crom trong nước thải 4 2.1. Tác hại của nhiễm độc Cr 4 2.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm 4 2.3. Tiêu chuẩn nước thải đối với Crom 5 3. Các phương pháp xử lý Crom 5 3.1. Phương pháp trao đổi ion 6 3.1.1. Giới thiệu 6 3.1.2. Cơ sở của phương pháp 6 3.1.2.1. Đường đẳng nhiệt hấp phụ: 7 3.1.3. Sự trao đổi ion của HT 8 3.1.4. Các loại vật liệu trao đổi ion vô cơ 9 4. Hydrotalcite 9 4.1. Giới thiệu 9 4.2. Thành phần 10 4.3. Cấu tạo 11 4.4. Đặc điểm 12 4.5. Tính chất của HT 13 4.6. Ứng dụng 13 4.7. Phương pháp điều chế 13 4.7.1. Phương pháp đồng kết tủa 13 4.7.2. Phương pháp trao đổi ion 14 4.7.3. Các nghiên cứu sử dụng HT làm vật liệu trao đổi ion 14 THỰC NGHIỆM 19 1. Mục đích đề tài 19 2. Các phương pháp phân tích 19 2.1. Xác định thành phần hóa học 19 2.1.1. Hàm lượng Mg 19 2.1.2. Hàm lượng Al 19 2.1.3. Hàm lượng Cr 20 2.2. Xác định thành phần cấu trúc 22 2.2.1. Phân tích nhiệt 22 2.2.2. Nhiễu xạ tia X: 23 2.2.3. Bề mặt riêng 23 2.3. Khảo sát hấp phụ: 23 3. Thực nghiệm 23 3.1. Hóa chất, dụng cụ, thiết bị 23 3.1.1. Hóa chất 23 3.2. Pha chế dung dịch 24 3.3. Điều chế mẫu: 26 3.3.1. Phương pháp đồng kết tủa: 26 3.3.1.1. Điều chế mẫu HTPCO3 với tỉ lệ MgAl = 2:1 27 3.3.1.2. Điều chế mẫu HTPCO3 với tỉ lệ MgAl = 3:1 27 3.3.1.3. Điều chế mẫu HTPCO3 với tỉ lệ MgAl = 4:1 28 3.3.2. Phương pháp trao đổi ion: 28 3.3.2.1. Điều chế mẫu HTECl với tỉ lệ MgAl = 2:1; 3:1; 4:1 29 3.4. Khảo sát tính chất sản phẩm 29 3.4.1. Thành phần hóa học của 3 mẫu HTPCO3 29 3.4.1.1. Định lượng Mg2+ 29 3.4.1.2. Định lượng Al3+ 30 3.4.1.3. Kết luận 31 3.4.2. Phân tích nhiệt 31 3.4.3. Nhiễu xạ tia X 34 3.4.4. Khả năng trao đổi ion 38 3.4.4.1. Ảnh hưởng của thời gian đến khả năng trao đổi ion Cr(VI) trong nước 38 3.4.4.2. Ảnh hưởng của các anion lớp xen giữa đến khả năng trao đổi ion Cr(VI) 43 3.4.4.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ MgAl đến khả năng trao đổi ion Cr(VI) 43 3.4.4.4. Đường đẳng nhiệt hấp phụ của Cr(VI) trên HTEClM4A1 44 3.4.4.5. Ảnh hưởng của thể tích dung dịch đến khả năng trao đổi ion Cr(VI) 48 3.4.4.6. Khảo sát khả năng giải hấp của HTEClM4A1 49 3.4.4.6.1. Giải hấp ở pH =7. 49 3.4.4.6.2. Giải hấp ở pH cao 50 4.Kết luận: 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phụ lục 53 CÁC CHỮ VIẾT TẮT HT : hydrotalcite HTC : hydrotalcite đã nung HTCO3 : hydrotalcite với anion xen giữa là CO32 HTPCO3 : hydrotalcite với anion xen giữa là CO32 điều chế bằng phương pháp đồng kết tủa. HTECl : hydrotalcite với anion xen giữa là Cl điều chế bằng phương pháp trao đổi ion. HTCl : hydrotalcite với anion xen giữa là Cl DCD : 1,5diphenylcarbazide DCN : Diphenylcarbazon TỔNG QUAN 1. Mở đầu Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của quá trình công nghiệp hóa đất nước, chất thải công nghiệp cũng đang ngày một gia tăng về số lượng và đa dạng về chủng loại. Kim loại nặng: Pb, Hg, Cd, As, Cu, Zn, Fe, Cr, Co, Mn, Se, Mo và độc tố của chúng là các thành phần đặc trưng của các chất thải công nghiệp. Ô nhiễm do kim loại nặng thải ra từ các ngành công nghiệp là một mối đe doạ nghiêm trọng đối với sức khoẻ con người và sự an toàn của hệ sinh thái. 2. Sự ô nhiễm Crom trong nước thải 2.1. Tác hại của nhiễm độc Cr Trong nước, Crom tồn tại hai dạng Cr(III) và Cr(IV). Nhìn chung, sự hấp thụ của Crom vào cơ thể con người tuỳ thuộc vào trạng thái oxi hoá của nó. Cr(VI) hấp thụ qua dạ dày, ruột nhiều hơn Cr(III) . Nếu Crom (III) chỉ hấp thu 1% thì lượng hấp thu của Cr(VI) lên tới 50%. Tỷ lệ hấp thu qua phổi không xác định được, mặc dù một lượng đáng kể đọng lại trong phổi và phổi là một trong những bộ phận chứa nhiều Crom nhất. Các hợp chất của Crom chủ yếu gây bệnh ngoài da, làm niêm mạc mũi dễ bị loét và phần sụn vách mũi dễ bị thủng. Khi tiếp xúc trực tiếp với Cr(VI) , da có thể bị nổi phồng và loét sâu, thậm chí loét tới xương. Nếu Cr xâm nhập theo đường hô hấp sẽ dẫn tới bệnh viêm yết hầu, viêm phế quản, thanh quản do niêm mạc bị kích thích, sinh ngứa mũi, hắt hơi, chảy mũi. Nhiễm độc Crom có thể gây ung thư phổi, ung thư gan và viêm thận. 2.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm • Công nghiệp sản xuất thép và ngành thuộc da. • Công nghiệp phụ trợ : ngành gia công kim loại. • Công nghiệp khai khoáng và luyện kim. Đây là các nguồn phát thải Crom chủ yếu trong công nghiệp. 2.3. Tiêu chuẩn nước thải đối với Crom Cột A : có thể đổ vào các vực nước dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt. Cột B : đổ vào các vực nước dùng cho các mục đích giao thông thủy, tưới tiêu, nuôi thủy sản, trồng trọt… Cột C : chỉ được phép đổ vào những nơi qui định.
1 MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỔNG QUAN Mở đầu .4 Sự ô nhiễm Crom nước thải .4 2.1 Tác hại nhiễm độc Cr 2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm 2.3 Tiêu chuẩn nước thải Crom Các phương pháp xử lý Crom 3.1 Phương pháp trao đổi ion 3.1.1 Giới thiệu 3.1.2 Cơ sở phương pháp 3.1.2.1 Đường đẳng nhiệt hấp phụ: 3.1.3 Sự trao đổi ion HT 3.1.4 Các loại vật liệu trao đổi ion vô Hydrotalcite .9 4.1 Giới thiệu 4.2 Thành phần 10 4.3 Cấu tạo 11 4.4 Đặc điểm 12 4.5 Tính chất HT 13 4.6 Ứng dụng 13 4.7 Phương pháp điều chế 13 4.7.1 Phương pháp đồng kết tủa 13 4.7.2 Phương pháp trao đổi ion 14 4.7.3 Các nghiên cứu sử dụng HT làm vật liệu trao đổi ion 14 THỰC NGHIỆM 19 Mục đích đề tài 19 Các phương pháp phân tích .19 2.1 Xác định thành phần hóa học 19 2.1.1 Hàm lượng Mg 19 2.1.2 Hàm lượng Al 19 2.1.3 Hàm lượng Cr 20 2.2 Xác định thành phần cấu trúc 22 2.2.1 Phân tích nhiệt 22 2.2.2 Nhiễu xạ tia X: 2.2.3 Bề mặt riêng 2.3 Khảo sát hấp phụ: 23 23 23 Thực nghiệm 23 3.1 Hóa chất, dụng cụ, thiết bị 23 3.1.1 Hóa chất 23 3.2 Pha chế dung dịch 24 3.3 Điều chế mẫu: 26 3.3.1 Phương pháp đồng kết tủa: 26 3.3.1.1 Điều chế mẫu HT-PCO3 với tỉ lệ Mg/Al = 2:1 27 3.3.1.2 Điều chế mẫu HT-PCO3 với tỉ lệ Mg/Al = 3:1 27 3.3.1.3 Điều chế mẫu HT-PCO3 với tỉ lệ Mg/Al = 4:1 28 3.3.2 Phương pháp trao đổi ion: 28 3.3.2.1 Điều chế mẫu HT-ECl với tỉ lệ Mg/Al = 2:1; 3:1; 4:1 29 3.4 Khảo sát tính chất sản phẩm 29 3.4.1 Thành phần hóa học mẫu HT-PCO3 29 3.4.1.1 Định lượng Mg2+ 29 3.4.1.2 Định lượng Al3+ 30 3.4.1.3 Kết luận 31 3.4.2 Phân tích nhiệt 31 3.4.3 Nhiễu xạ tia X 34 3.4.4 Khả trao đổi ion 38 3.4.4.1 Ảnh hưởng thời gian đến khả trao đổi ion Cr(VI) nước 3.4.4.2 Ảnh hưởng anion lớp xen đến khả trao đổi ion Cr(VI) 3.4.4.3 Ảnh hưởng tỉ lệ Mg/Al đến khả trao đổi ion Cr(VI) 43 3.4.4.4 Đường đẳng nhiệt hấp phụ Cr(VI) HT-ECl-M4A1 44 3.4.4.5 Ảnh hưởng thể tích dung dịch đến khả trao đổi ion Cr(VI) 48 3.4.4.6 Khảo sát khả giải hấp HT-ECl-M4A1 49 3.4.4.6.1 Giải hấp pH =7 49 3.4.4.6.2 Giải hấp pH cao 50 38 43 4.Kết luận: 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phụ lục 53 CÁC CHỮ VIẾT TẮT HT : hydrotalcite HTC : hydrotalcite nung HT-CO3 : hydrotalcite với anion xen CO32- HT-PCO3 : hydrotalcite với anion xen CO32- điều chế phương pháp đồng kết tủa HT-ECl ion : hydrotalcite với anion xen Cl - điều chế phương pháp trao đổi HT-Cl : hydrotalcite với anion xen Cl- DCD : 1,5-diphenylcarbazide DCN : Diphenylcarbazon TỔNG QUAN Mở đầu Cùng với phát triển mạnh mẽ q trình cơng nghiệp hóa đất nước, chất thải cơng nghiệp ngày gia tăng số lượng đa dạng chủng loại Kim loại nặng: Pb, Hg, Cd, As, Cu, Zn, Fe, Cr, Co, Mn, Se, Mo độc tố chúng thành phần đặc trưng chất thải cơng nghiệp Ơ nhiễm kim loại nặng thải từ ngành công nghiệp mối đe doạ nghiêm trọng sức khoẻ người an toàn hệ sinh thái Sự ô nhiễm Crom nước thải 2.1 Tác hại nhiễm độc Cr Trong nước, Crom tồn hai dạng Cr(III) Cr(IV) Nhìn chung, hấp thụ Crom vào thể người tuỳ thuộc vào trạng thái oxi hố Cr(VI) hấp thụ qua dày, ruột nhiều Cr(III) Nếu Crom (III) hấp thu 1% lượng hấp thu Cr(VI) lên tới 50% Tỷ lệ hấp thu qua phổi không xác định được, lượng đáng kể đọng lại phổi phổi phận chứa nhiều Crom Các hợp chất Crom chủ yếu gây bệnh da, làm niêm mạc mũi dễ bị loét phần sụn vách mũi dễ bị thủng Khi tiếp xúc trực tiếp với Cr(VI) , da bị phồng loét sâu, chí loét tới xương Nếu Cr xâm nhập theo đường hô hấp dẫn tới bệnh viêm yết hầu, viêm phế quản, quản niêm mạc bị kích thích, sinh ngứa mũi, hắt hơi, chảy mũi Nhiễm độc Crom gây ung thư phổi, ung thư gan viêm thận 2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm Công nghiệp sản xuất thép ngành thuộc da Công nghiệp phụ trợ : ngành gia công kim loại Cơng nghiệp khai khống luyện kim Đây nguồn phát thải Crom chủ yếu công nghiệp 2.3 Tiêu chuẩn nước thải Crom Cột A : đổ vào vực nước dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt Cột B : đổ vào vực nước dùng cho mục đích giao thơng thủy, tưới tiêu, nuôi thủy sản, trồng trọt… Cột C : phép đổ vào nơi qui định Bảng Các giá trị giới hạn nồng độ cho phép Cr nước [1] Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B C Cr(VI) mg/L 0.05 0.1 0.5 Cr(III) mg/L 0.2 Các phương pháp xử lý Crom Các phương pháp hóa lý: Phương pháp trao đổi ion Phương pháp hấp phụ Phương pháp bay Phương pháp kết tủa hóa học Phương pháp điện hóa Kỹ thuật màng Các phương pháp sinh học 3.1 Phương pháp trao đổi ion 3.1.1 Giới thiệu Trong xử lý nước thải, phương pháp trao đổi ion sử dụng để loại khỏi nước kim loại (kẽm, đồng, crom, nikel, chì, thuỷ ngân, cadimi, vanadi, mangan, …),các hợp chất asen, photpho, xianua chất phóng xạ Phương pháp cho phép thu hồi chất có giá trị với độ làm nước cao Nhược điểm phương pháp chi phí đầu tư vận hành cao nên sử dụng cho cơng trình lớn thường sử dụng cho trường hợp đòi hỏi chất lượng xử lý cao Ưu điểm xử lý triệt để có chọn lựa đối tượng 3.1.2 Cơ sở phương pháp Quá trình trao đổi ion dựa tương tác hoá học ion pha lỏng ion pha rắn Quá trình ứng dụng nguyên tắc trao đổi ion thuận nghịch chất rắn chất lỏng mà không làm thay đổi cấu trúc chất rắn Sự trao đổi ion xem tượng hấp phụ chất điện ly Trong hấp phụ trao đổi, chất hấp phụ hấp phụ lượng ion xác định từ dung dịch đồng thời đẩy lượng tương đương ion khác có dấu điện tích thân vào dung dịch Sự hấp phụ trao đổi ion có đặc điểm là: có tính chọn lọc cao: trao đổi xảy phụ thuộc vào chất chất hấp phụ ion bị hấp phụ Do đó, áp dụng phương trình đẳng nhiệt Langmuir Freunlich để khảo sát trình trao đổi ion HT dung dịch 3.1.2.1 Đường đẳng nhiệt hấp phụ: Trong trình hấp phụ, khả hấp phụ chất rắn tăng lên nồng độ chất hấp phụ lớn lên (nhiệt độ không đổi) Ta xét hệ hai cấu tử, gọi khả hấp phụ chất q , nồng độ chất hấp phụ C q (C0 Ce ) * V m (1) Đơn vị q :mg chất bị hấp phụ/g chất hấp phụ Phương trình đẳng nhiệt Langmuir: Biểu thức gọi phương trình Langmuir xây dựng cho hệ hấp phụ khí-rắn, mơ tả mối quan hệ C q q q m K L Ce K L * Ce (2) Biểu thức viết lại thành: Ce 1 Ce qe K L q m q m (3) Với q e : độ hấp phụ đạt trạng thái cân qm : độ hấp phụ cực đại Ce nồng độ cân K: số hấp phụ Biểu thức có dạng y=ax+b ta xác định giá trị hệ số từ kiện thực nghiệm Phương trình đẳng nhiệt Freundlich: Khi quan sát mối tương quan q C từ thực nghiệm, Freundich (1906) nhận thấy có tính hàm mũ nên ơng đưa phương trình mơ tả hồn tồn có tính chất kinh nghiệm X K C 1/ n (4) Hoặc: Log ( X ) LogK LogC m n (5) Trong đó: X: lượng chất bị hấp thụ (mg) m: Khối lượng chất hấp thụ (g) C: Nồng độ chất bị hấp thụ lại dung dịch sau trình hấp thụ xảy hoàn toàn (mg/l) K n: số Tuy phương trình theo kinh nghiệm phương trình Freundich sử dụng hiệu để mô tả số liệu cân hấp thụ môi trường nước, đặc biệt than hoạt tính chất hữu 3.1.3 Sự trao đổi ion HT HT chứa ion trao đổi A dung dịch B chứa ion cần trao đổi A’ HT tiếp xúc với dung dịch B trình trao đổi bắt đầu xảy hệ đạt đến trạng thái cân HT-A + A’ HT-A’ + A (6) Sự trao đổi ion phụ thuộc vào: [4] Tương tác tĩnh điện lớp hydroxit với anion xen lượng tự anion cần trao đổi Ái lực lớp hydroxit với anion lớp xen anion cần trao đổi Cấu tạo ion cần trao đổi Nồng độ anion dung dịch cao dễ trao đổi Bán kính anion trao đổi nhỏ dễ trao đổi Anion có hóa trị cao ưu tiên trao đổi so với anion có hóa trị thấp Khoảng cách lớp xen L Khả trao đổi phụ thuộc vào pH dung dịch chứa anion 3.1.4 Các loại vật liệu trao đổi ion vơ Nhiều khống vơ thiên nhiên sử dụng để trao đổi ion: khoáng sét : bentonit, kaolinit,… Các loại aluminosilicat tự nhiên thường sử dụng xử lý nước thải Bên cạnh đó, cịn có zeolit, hydrotalcite,… dùng làm vật liệu trao đổi ion Hydrotalcite 4.1 Giới thiệu Hydrotalcite ,HT, khống vật tự nhiên, có màu trắng màu hạt trai, xác định họ với khống sét anion , có kích thước nhỏ trộn lẫn với khoáng khác gắn chặt phiến đá vùng đồi núi, chúng tìm thấy vùng norway ural nga 10 Hình Khống Hydrotalcite tự nhiên [2] Hocholetter người tìm tính chất đặc trưng đặc biệt Khống sét HT cịn có tên gọi khác takovite, pydroaucite… [3] Năm 1966, ứng dụng thành nghiên cứu khoáng sét tự nhiên, người ta tổng hợp điều chế thành công HT công nghiệp từ muối kim loại.[3] Do đặc điểm cấu trúc nên có diện tích bề mặt lớn, kích thước hạt nhỏ, cấu trúc dạng lớp nên có khả trao đổi hấp phụ ion tốt nên xử lý kim loại nặng tốt 4.2 Thành phần HT tự nhiên có cơng thức Mg 6Al2(OH)16(CO3)2.4H2O [4] khoáng họ với khoáng sét anion lớp hydroxit tích điện dương anion xen lớp Công thức tổng quát HT M 2+ (1-x)M 3+ x(OH)2Xm(x/m) nH2O, đó:[4] 2+ M : kim loại hóa trị II 3+ M : kim loại hóa trị III n A : anion đa dạng: phức anion, anion hữu cơ( benzoic, acid oxalic…), polyme phân tử lớn, halogen… 3+ 2+ 3+ x tỉ số nguyên tử M /(M + M ), 0.2 x 0.33 46 Hình 3.11 Đường đẳng nhiệt hấp phụ theo Langmuir Bảng 3.13 Giá trị thông số đặc trưng hệ số tính theo Langmuir Freundlich Giá trị thơng số đặc trưng Freundlich Langmuir R2 KF n R2 KL Qm (mg/g) 0.992 1.092 2.235 0.949 0.2774 4.292 Tuy R2 theo phương trình Freundlich lớn so với R2 phương trình Langmuir Nhưng so sánh thấy giá trị độ hấp phụ cực đại theo phương trình Freundlich Q = 4.292 (mg/g) gần với giá trị Qm= 4.019 (mg/g) nồng độ Cr(VI) 40mg/L Do thấy q trình hấp phụ tuân theo phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir 47 3.4.4.5 Ảnh hưởng thể tích dung dịch đến khả trao đổi ion Cr(VI) Cách tiến hành: Chuẩn bị dung dịch Cr(VI) với lượng Cr(VI) V dung dịch khác nhau: Dung dịch 1: cho 200 mL dung dịch Cr(VI) mg/L cho vào becher 500 mL Dung dịch 2: thu cách pha loãng dung dịch nước cất đến thể tích 500 mL Dung dịch có nồng độ mg/L, cho vào becher 1000mL Dùng NaOH 1N chỉnh pH dung dịch với giá trị pH =9 , pH chỉnh trước định mức dung dịch Thêm vào becher, 0.5g HT-ECl-M4A1 Đặt becher lên máy khuấy từ khuấy tốc độ 850 vịng/phút Sau dừng máy lấy mẫu đem lọc phễu lọc thường thu dung dịch để xác định nồng độ Cr lại cách trắc quang Kết khảo sát hấp phụ trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14 % trao đổi Q (mg/g) HT-ECl-M4A1 với nồng độ khác HT-ECl-M4A1 C(mg/L) %traodoi Q(mg/g) 80.11 1.005 83.12 1.663 Nhận xét: 48 Qua bảng số liệu cho thấy pha lỗng dung dịch lượng Cr(VI) trao đổi ion với HT-ECl-M4A1 giảm, Điều giải thích sau: Thể tích dung dịch lớn khả tiếp xúc hạt HT-ECl-M 4A1với ion Cr(VI) thấp so với thể tích nhỏ, khả khơng cao, toàn hỗn hợp khuấy phân tán khác biệt khoảng 3% sai số thực nghiệm 3.4.4.6 Khảo sát khả giải hấp HT-ECl-M4A1 3.4.4.6.1 Giải hấp pH =7 Các mẫu HT-ECl-M4A1 hấp phụ với thời gian khác phần 3.4.4.1 sau lọc lấy lại hoàn toàn lượng chất rắn ban đầu đem khảo sát, dùng nước cất rửa nhiều lần HT-ECl-M4A1 Ngâm mẫu becher chứa 100 mL dung dịch NaCl bão hòa (pH =7) thời gian 24h, nhiệt độ phòng Sau 24h, lấy mẫu đem lọc thu dung dịch để xác định nồng độ Cr giải hấp Số liệu trình giải hấp trình bày bảng 3.14 Bảng 3.15 Số liệu % giải hấp HT-ECl-M4A1 Thời gian hấp phụ (h) %giải hấp 0.5 26.18 49 34.76 36.91 12 39.94 24 43.14 38 47.41 Nhận xét: Qua bảng số liệu cho ta thấy khả giải hấp pH=7 HT-ECl-M4A1 không cao 3.4.4.6.2 Giải hấp pH cao Chuẩn bị bình lắc: chứa 200 mL dung dịch Cr(VI) 5mg/L Thời gian hấp phụ: 1h Tiến hành hấp phụ với điều kiện phần 3.4.4.1 Sau thu dung dịch chất rắn : Đem dung dịch thu xác định nồng độ lại sau hấp phụ Dung dịch giải hấp: 100mL dung dịch gồm 10% (m/V) NaCl 3% (m/V) NaOH [8], pH dung dịch 13-14 Chất rắn sau rửa thật kĩ cho vào becher 250 mL chứa dung dịch giải hấp thời gian 24h Sau 24h, lấy mẫu đem lọc thu dung dịch để xác định nồng độ Cr giải hấp Kết giải hấp trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16 % giải hấp HT-ECl-M4A1ở pH cao Nồng độ ban đầu(mg/L) %hấp phụ %giải hấp 50 75.64 64.76 Nhận xét: So sánh với kết giải hấp phần chứng tỏ khả giải hấp phụ thuộc vào pH dung dịch pH cao khả giải hấp tốt Điều giải thích : CrO4 2-trong nước có cân : CrO42- + H2O 2HCrO4- + OH- Khi pH cao nồng độ OH - dung dịch lớn chúng cạnh tranh với Cl- tham gia giải hấp Theo lý thuyết OH - có lực lớn với lớp hydroxit Cl - có kích thước nhỏ linh động cấu tạo đơn giản Mặt khác nhiều OH- tham gia giải hấp làm cho pH dung dịch giảm xuống nên địi hỏi có nhiều CrO 42- giải phóng dung dịch đề làm dịch chuyển cân bằng, ổn định pH dung dịch 51 4.Kết luận: Từ kết thực nghiệm trình bày rút kết luận sau Có thể điều chế vật liệu hydroxit cấu trúc lớp hydrotalcite Al/Mg-CO phương pháp đồng kết tủa Tỷ lệ Al/Mg vật liệu điều chỉnh cách điều chỉnh tỷ lệ Al/Mg dung dịch ban đầu Hoạt hóa hydrotalcite Al/Mg-CO3 q trình trao đổi ion với dung dịch NaCl cho phép điều chế hydrotalcite Al/Mg-Cl Vật liệu hydrotalcite Al/Mg-Cl có khả trao đổi ion với ion Cromat(VI) cao vật liệu Al/Mg-CO3, đồng thời giải hấp dễ dàng nên sử dụng tác nhân hữu hiệu để xử lý ion Cromat (VI) nước 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].http://www.dananginvest.com/upload/Tieu%20chuan%20Viet%20Nam %205945_1995_nuoc%20thai%20cong%20nghiep.doc [2] http://webmineral.com/specimens/picshow.php?id=1937&target=Hydrotalcite [3] http://www.kyowa-chem.co.jp/products/page901_e.html [4] Nguyễn thị Mai Thơ Điều chế Hydrotalcite ứng dụng loại bỏ Asen nước, Luận án thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Tp.Hồ Chí Minh, 2006 [5] Walter T.REICHLE, Synthesis of anion clay minerals (mixed metal hydroxides, hydrotalcite, Solid States Ionics,22,p135-141 , 1986 [6] E A ´ lvarez-Ayuso _, H.W Nugteren, Purification of chromnium (VI) finishing wastewater using calcined and uncalcined Mg-Al-CO3 –hydrotalcite, Water Research 39, page 2532-2542, 2005 [7] Frantisek Kovanda, David Kolosek, Zuzana Cilova, Vaclav Hulinsky, Crystallization of synthetic hydrotalcite under hydrothermal conditions, Applied Clay Science 28, page 101-109, 2005 [8] Kazumichi Kuzawa, Yong-Jun Jung, Yoshiaki Kiso, Toshiro Yamada, Masahiro Nagai, Tae- Gwan Lee, Phosphate removal and recovery with a synthetic hydrotalcite as an adsorbent, Chemosphere , 62, page 45-52, 2006 53 Phụ lục 54 Phụ lục 1a Phổ nhiễu xạ tia X mẫu HT-PCO3-M2A1 55 Phụ lục 1b Phổ nhiễu xạ tiaX mẫu HT-PCO3-M3A1 56 Phụ lục 1c Phổ nhiễu xạ tia X mẫu HT-PCO3-M4A1 57 Phụ lục 2a Phổ nhiễu xạ tia X mẫu HT-ECl-M2A1 58 Phụ lục 2b Phổ nhiễu xạ tia X mẫu HT-ECl-M3A1 59 Phụ lục 2c Phổ nhiễu xạ tia X mẫu HT-ECl-M4A1 60 ... Ơ nhiễm kim loại nặng thải từ ngành công nghiệp mối đe doạ nghiêm trọng sức khoẻ người an toàn hệ sinh thái Sự ô nhiễm Crom nước thải 2.1 Tác hại nhiễm độc Cr Trong nước, Crom tồn hai dạng Cr(III)... Công nghiệp sản xuất thép ngành thuộc da Công nghiệp phụ trợ : ngành gia công kim loại 5 Công nghiệp khai khoáng luyện kim Đây nguồn phát thải Crom chủ yếu công nghiệp 2.3 Tiêu chuẩn nước. .. nghiệp 2.3 Tiêu chuẩn nước thải Crom Cột A : đổ vào vực nước dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt Cột B : đổ vào vực nước dùng cho mục đích giao thơng thủy, tưới tiêu, nuôi thủy sản, trồng trọt… Cột