1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng viễn thám và GIS nghiên cứu biến động tài nguyên rừng tại huyện quan hóa thanh hóa giai đoạn 2010 2015

60 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

V ,;, TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI HUYỆN QUAN HÓA – THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 Ngành: Khoa học môi trƣờng Mã ngành: 306 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phùng Văn Khoa Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tùng MSV: 1253060794 Lớp: 57A – Khoa học mơi trường Khóa học: 2012 – 2016 Hà Nội, 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.Tên khóa luận: “Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu biến động tài nguyên rừng huyện Quan Hóa – Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2015” 2.Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tùng 3.Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS.Phùng Văn Khoa 4.Mục tiêu nghiên cứu: Thành lập đồ trạng rừng năm 2010 2015 đồ biến động rừng giai đoạn 2010 – 2015 khu vực nghiên cứu Nhằm nghiên cứu xác định nguyên nhân đề xuất giải pháp quản lý bền vững nguồn tài nguyên rừng địa bàn 5.Nội dung nghiên cứu: - Thành lập đồ trạng rừng năm 2010 năm 2015 phƣơng pháp xử lý ảnh số - Thành lập đồ biến động rừng giai đoạn 2010 – 2015 khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu xác đinh nguyên nhân đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên rừng huyện Quan Hóa 6.Những kết đạt đƣợc: - Đã phân tích đánh giá đƣợc trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu - Thành lập đƣợc đồ trạng biến động rừng khu vwuc nghiên cứu - xác định đƣợc nguyên nhân gây biến đổi diện tích rừng đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển tài nguyên rừng khu vực Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2016 Sinh viên Lê Anh Tùng LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Nhà trƣờng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng Bộ môn Quản lý môi trƣờng, thực khóa luận tốt nghiệp “Ứng dụng viễn thám Gis nghiên cứu biến động tài nguyên rừng huyện Quan Hóa – Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2015” Trong q trình thực khóa luận, ngồi nỗ lực thân, nhận đƣợc nhiều trợ giúp, hƣớng dẫn tận tình thầy, cơ, anh, chị bạn ngồi trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Phùng Văn Khoa định hƣớng, khuyến khích, dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, thân nhiều hạn chế chun mơn thực tế, thời gian hồn thành khóa luận khơng nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi có thiếu sót Kính mong nhận đƣợc dẫn, góp ý thầy giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 30 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Lê Anh Tùng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề chung viễn thám GIS 1.1.1 Các khái niệm 1.2 Đặc điểm thông số kỹ thuật ảnh vệ tinh Landsat 1.3 Tổng quan nghiên cứu ứng dụng viễn thám nƣớc 1.3.1.Trên giới 1.3.2 Ở nước 11 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung: 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 13 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 15 2.4.2 Phƣơng pháp phân loại ảnh 15 2.4.3 Phương pháp xây dựng đồ diện tích rừng 17 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Địa hình 19 ii 3.1.3 Khí hậu 20 3.1.4 Thủy văn 21 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 21 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 3.2.1 Dân cƣ lao động 22 3.2.2 Hệ thống tổ chức quyền: 22 3.2.3 Tình hình kinh tế: 22 3.3 Chính sách – Văn hố xã hội 24 3.3.1 Văn hóa thông tin 24 3.3.2 Công tác giáo dục đào tạo 25 3.3.3 Xây dựng nếp sống văn hoá 26 3.4 Vai trò rừng 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Đặc điểm tình hình quản lý rừng khu vực nghiên cứu 28 4.1.1 Đặc điểm rừng huyện Quan Hóa 28 4.1.2 Tình hình quản lý rừng huyện Quan Hóa, Thanh Hóa 28 4.2 Diễn biến diện tích rừng giai đoạn 2010 – 2015 29 4.2.1 Thành lập đồ trạng rừng 29 4.3 Biến động rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2010 – 2015 33 4.3.1 Cơ sở khoa học đánh giá biến động diện tích rừng 33 4.3.2 Thành lập đồ biến động rừng 35 4.4 Nghiên cứu xác định nguyên nhân biến động diện tích rừng khu vực nghiên cứu đề xuất giải pháp 38 4.4.1 nguyên nhân biến động diện tích rừng khu vực nghiên cứu 38 4.4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên rừng 39 CHƢƠNG KẾT LU N, TỒN TẠI, KIẾN NGH 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Tồn 42 5.3 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ETM: Enhanced Thematic Mapper ERTS: Earth Resource Technology Satellite (Kỹ thuật viễn thám thăm dò Trái Đất) GIS: Geographic information system (Hệ thống thông tin địa lý) MSS: Multispectral Scanner System (Hệ thống cảm đa phổ) NASA: National Aeronautics and Space Administration (Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ) TM: Thematic Mapper HĐND: Hội đồng nhân dân BTTN: Bảo tồn thiên nhiên IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế DLĐVN: Danh lục đỏ việt nam KH: Kế hoạch CK: Cùng kỳ iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các thông số đặc trƣng cảm Enhanced TM+ Bảng 1.2 Ứng dụng kênh phổ nghiên cứu Bảng 2.1 Dữ liệu ảnh Landsat thu thập đề tài 15 Bảng 4.1 Diện tích rừng theo năm khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4.2 Đánh giá độ xác phƣơng pháp phân loại ảnh năm 2010 32 Bảng 4.3 Đánh giá độ xác phƣơng pháp phân loại ảnh năm 2015 33 Bảng 4.4 Biến động rừng giai đoạn 2010 – 2015 35 Bảng 4.5 Biến động diện tích rừng giai đoạn 2010 – 2015 37 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: địa điểm khu vực nghiên cứu: (a) khu vực nghiên cứu xã Trung Sơn – Trung Thành – Thành Sơn , (b) huyện Quan Hóa, (c) tỉnh Thanh Hóa.14 Hình 2.2 Sơ đồ khái quát bƣớc đánh giá biến động diện tích rừng qua thời kì Arcgis 18 Hình 4.1 Phân bố trạng rừng năm 2010 30 Hình 4.2 Phân bố trạng rừng năm 2015 31 Hình 4.3 Biến động rừng giai đoạn 2010 – 2015 36 Hình 4.4 Bản đồ biến động rừng giai đoạn 2010-2015 37 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng cung cấp cho nhiều sản vật quí Nhiều loại cỏ rừng vị thuốc đem lại sức khỏe sống cho ngƣời Rừng cịn giữ vai trị điều hịa khí hậu, bảo vệ sống Rừng xanh bạt ngàn phổi khổng lồ lọc khơng khí, cung cấp nguồn dƣỡng khí trì sống cho ngƣời Có loại rừng chắn gió, chắn cát ven biển Có loại rừng ngăn nƣớc lũ núi Rừng giúp ngƣời hạn chế thiên tai Rừng ngập mặn tƣờng thành ngăn chặn bão gió, sóng thần, lũ lụt Đặc biệt, rừng khu bảo tồn thiên nhiên vơ giá với hàng ngàn lồi chim, lồi thú q giá, nguồn đề tài nghiên cứu vô tận cho nhà sinh vật học Bên cạnh lợi ích thu đƣợc từ việc khai thác, sử dụng nguồn lợi từ rừng, hoạt động ngƣời gây nhiều tác động tài nguyên môi trƣờng Hiện nay, phải đƣơng đầu với vấn đề suy thoái nguồn lợi tự nhiên môi trƣờng Sự phát triển kinh tế gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng phục vụ phát triển bền vững vấn đề cấp thiết đƣợc nhà quản lý đặt Để làm tốt công việc này, công tác điều tra, theo dõi phân tích biến động diện tích rừng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Hàng năm, nhà quản lý có báo cáo trạng tình hình biến động diện tích rừng Tuy nhiên, trƣớc cơng nghệ thơng tin chƣa đƣợc phổ cập rộng việc đánh giá biến động dừng lại mức độ thô sơ dựa vào số liệu thu thập đƣợc qua sổ sách đồ giấy, so sánh thay đổi phƣơng pháp lấy số liệu từ năm trƣớc trừ số liệu năm sau với diện tích thay đổi để tìm xem diện tích thay đổi theo chiều hƣớng tăng hay theo chiều hƣớng giảm từ lập đồ chuyển đổi rừng Đây phƣơng pháp tốn kém, thời gian, tốn nhiều công sức, chƣa thể đƣợc thông tin cần thiết liệu Phƣơng pháp đánh giá lỗi thời khơng cịn phù hợp phải thay phƣơng pháp đánh giá đáp ứng đƣợc yêu cầu phải đảm bảo kịp thời theo dõi thay đổi đất rừng Ngày với phát triển không ngừng khoa học đại GIS (Geographic Information Systems) đời đánh dấu bƣớc ngoặt lịch sử lồi ngƣời Hệ thống có chức thu thập quản lý thơng tin theo ý muốn, đặc biệt có khả chuẩn hố biểu thị liệu khơng gian từ giới thực phục vụ cho mục đích khác đời sống GIS có khả thu thập, cập nhật, quản trị phân tích, thể liệu địa lý phục vụ toán ứng dụng có liên quan tới vị trí địa lý đối tƣợng bề mặt trái đất, công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý, quy hoạch tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng Xuất phát từ lý trên, đề tài: “Ứng dụng viễn thám Gis nghiên cứu biến động tài nguyên rừng huyện Quan Hóa – Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2015 ” đƣợc thực Bên cạnh đó, có khu vực có diện tích rừng tăng lên 1993.77 ha, nguyên nhân rừng tái sinh hay chủ trƣơng sách trồng rừng địa phƣơng 4.4 Nghiên cứu xác định nguyên nhân biến động diện tích rừng khu vực nghiên cứu đề xuất giải pháp 4.4.1 nguyên nhân biến động diện tích rừng khu vực nghiên cứu Qua kết phân tích cho thấy diện tích rừng qua năm 2010 2015 có biến động, cụ thể diện tích rừng giảm từ 18273.78 xuống 17676.99 khu vực nghiên cứu Tuy nhiên vịng năm diện tích rừng bị 596.79 Từ vấn đề trên, khóa luận tiến hành nghiên cứu xác định đƣợc số nguyên nhân chủ yếu gây nên biến động diện tích rừng nhƣ sau: + Chuyển đổi mục đích sử dụng: Do dự án đầu tƣ vào khu vực nghiên cứu nhƣ dự án làm đập thủy điện Trung Sơn đƣợc thi cơng giải phóng mặt cho dự án làm diện tích rừng lớn, kèm theo việc làm nƣơng rẫy ngƣời dân làm phần diện tích tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu + Khai thác nguồn lâm sản mức: khai thác sử dụng tài nguyên rừng tỉnh huyện quan Hóa chủ yếu tập trung vào loại rừng trồng, đặc biệt rừng Luồng Một số khu vực vùng phục hồi sinh thái, vùng đệm đƣợc phép khai thác tận thu gỗ đổ… Đây nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng làm đa dạng tự nhiên, dẫn đến chất lƣợng rừng bị suy giảm gây ảnh hƣởng đến sinh vật trồng Ngoài nguyên nhân gây suy giảm diện tích rừng cịn phá rừng để cung cấp chất đốt chủ yếu cho sinh hoạt, phục vụ cho xây dựng (làm kè, cốt pha), tác nhân tự nhiên (mƣa axit, khí hậu thay đổi, cháy rừng) 38 4.4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên rừng Từ biến động diện tích tài ngun rừng nói trên, đề tài đề số biện pháp nhằm giảm thiểu tình trạng rừng phát huy tối đa công tác quản lý địa bàn huyện Quan Hóa, Thanh Hóa Rừng có vai trị to lớn việc bảo vệ, điều hịa khí hậu, đa dạng sinh học hay phát triển kinh tế đời sống ngƣời Tuy nhiên, theo số liệu, từ năm 2010 đến 2015, diện tích rừng ngập mặn giảm từ 18273,78 xuống 17676.99 Một số đáng báo động quan tâm, chăm sóc, phát triển tài nguyên rừng huyện Quan Hóa, Thanh Hóa điều vơ cần thiết quan trọng Để làm đƣợc điều trên, xin đề xuất số biện pháp sau: Đất khơng có rừng phải đƣợc quy hoạch sử dụng triệt để, tránh tình trạng hoang phí tài ngun đất Đất rừng nên trồng bổ sung thêm loại thực hiên biện pháp xúc tiến tái sinh cách phù hợp Rừng phục hồi rừng ổn định cần đƣợc bảo vệ phát triển để chống xói mịn đất, điều tiết nguồn nƣớc, bảo vệ cơng trình, nhà Ngăn chặn tình trạng phá rừng: Muốn ngăn chặn tình trạng phá rừng, cần kịp thời quy hoạch cụ thể vùng đƣợc phép khai thác tài nguyên rừng kiểm soát việc khai thác diện tích loại rừng đƣợc phép khai thác Nhƣ góp phần tạo cho khu vực nghiên cứu nói riêng, tồn huyện Quan Hóa nói chung vừa phát triển kinh tế định canh, định cƣ vừa đảm bảo môi trƣờng, bảo vệ đƣợc diện tích rừng có Biện pháp cụ thể là: hồn chỉnh cơng tác bảo vệ, kiểm kê rừng năm, kèm theo biện pháp tuyên truyền từ hạn chế đƣợc nạn phá rừng bừa bãi Bên cạnh cần đơi việc bảo vệ phát triển rừng với biện pháp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhƣ: đẩy mạnh khai thác tài nguyên du lịch rừng khu bảo tồn, vƣờn quốc gia để tăng thêm thu nhập nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời dân 39 Củng cố mở rộng thêm khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ thiên nhiên: Hiện số khu vực có tài nguyên rừng đa dạng phong phú rừng đƣợc chuyển qua thành vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Những khu rừng thuộc quy chế quản lý rừng đặc dụng có nghĩa không đƣợc tác động vào rừng, chủ yếu tập trung bảo vệ Một số khu rừng trồng thuộc rừng đặc dụng với mật độ cao, tuổi thành thục nhƣng không đƣợc tác động biện pháp lâm sinh nhƣ tỉa thƣa để tạo không gian dinh dƣỡng cho rừng phát triển thay thế hệ rừng mới, trẻ cách khai thác để trồng lại rừng, từ hạn chế làm cho rừng cạnh tranh, chất lƣợng giảm, rừng bị sâu bệnh Rừng trồng chế tự cân nhƣ rừng tự nhiên, số khu rừng đặc dụng rừng trồng cần có biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động kịp thời rừng sinh trƣởng phát triển Để sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên rừng, khắc phục thiên tai thay đổi khí hậu nhƣ tác động ngƣời vào rừng tƣơng lai, số việc nên xem xét nhƣ sau: - Khi sống ngƣời dân đƣợc nâng cao vấn đề bảo tồn du lịch đƣợc cải thiện Những khu rừng có cảnh quan đẹp với nhiều loài động thực vật tạo điều kiện cho việc du lịch sinh thái phát triển với tham gia cộng đồng địa phƣơng sở phân chia lợi nhuận cách công - Nâng cao nhận thức, giáo dục giá trị hệ sinh thái rừng cho ngƣời dân, sinh viên học sinh để có ý thức bảo vệ rừng nhƣ nâng cao nhận thức cho ngƣời rừng có giá trị kinh tế cao Từ nhận thức không dẫn đến chặt phá rừng để chuyển đổi sang mục đích khác Nâng cao trình độ nhân viên kỹ thuật để tiếp cận khoa học, công nghệ GIS quản lý rừng - Phối hợp với tổ chức nƣớc nghiên cứu ảnh hƣởng thay đổi khí hậu đến hệ sinh thái rừng Việt Nam 40 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGH 5.1 Kết luận Từ kết đạt đƣợc sau nghiên cứu biến động diện tích rừng dựa “ Ứng dụng viễn thám Gis nghiên cứu biến động tài nguyên rừng huyện Quan Hóa – Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2015 ” đề tài rút số kết luận sau: Khu vực nghiên cứu có diện tích 99000 thuộc huyện Quan Hóa, Thanh Hóa đƣợc quyền địa phƣơng quản lý, đối tƣợng nghiên cứu rừng nhiều kiểu rừng khác Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân nên việc quản lý tài nguyên rừng chƣa hiệu quả, chƣa khai thác đƣợc tối ƣu lợi ích từ nguồn tài nguyên rừng dẫn đến tình trạng giai đoạn 2010 – 2015 diện tích rừng có xu hƣớng giảm Diện tích rừng từ năm 2010 – 2015 giảm mạnh từ 18273,78 xuống 17676,99 Nhƣng giai đoạn diện tích rừng số vùng có xu hƣớng tăng nhƣng khơng diện tích rừng bị Điều chứng tỏ, năm gần có biện pháp phục hồi nguồn tài nguyên rừng ngƣời dân có ý thức vai trị rừng sống ngƣời dân, nhiên chƣa khơi phục đƣợc diện tích rừng so với năm 2010 Nguyên nhân suy giảm rừng ngập mặn từ năm 1993 – 2003 chủ yếu hoạt động chuyển đổi mục đích sử dụng Ngồi cịn có nhiều nguyên nhân nhƣ thiên tai, khai thác mức, Trong giai đoạn 2010 – 2015 rừng xã Trung Thành lại có xu hƣớng tăng đƣợc tái sinh, phục hồi rừng Trên sở đó, đề tài đƣa số giải pháp nhằm phục hồi rừng khu vực nghiên cứu Ngồi giải pháp truyền thơng cho ngƣời dân nhƣ quyền địa phƣơng, cịn có số biện pháp nhƣ: Có chế tài nghiêm khắc hành động khai thác rừng bừa bãi, phát triển 41 lĩnh vực quan trắc nhằm theo dõi thƣờng xuyên biến động mơi trƣờng, thời tiết để có biện pháp xử lý kịp thời Qua nâng cao chất lƣợng nhƣ số lƣợng tài nguyên rừng huyện Quan Hóa, Thanh Hóa 5.2 Tồn Mặc dù đạt đƣợc số kết nhƣng khóa luận cịn tồn nhƣ: Phạm vi nghiên cứu lớn khó khan chủ yếu đồi núi chƣa khảo sát đƣợc khu vực, từ độ xác cịn chƣa cao Các thông số điều tra tài nguyên rừng cịn ít, chƣa đánh giá đƣợc thực trạng kiểu rừng rừng cách tổng quát Việc đánh giá nguyên nhân gây biến động diện tích rừng cịn hạn chế, mang tính chủ quan Khóa luận đánh giá đƣợc biến động số lƣợng, mà chƣa đánh giá đƣợc biến động chất lƣợng khu vực nghiên cứu Kinh nghiệm ngƣời làm khóa luận chƣa nhiều, ảnh hƣởng đến kết điều tra thu thập số liệu 5.3 Kiến nghị Để khắc phục tồn đạt đƣợc kết tốt hơn, đề tài có kiến nghị sau: Cần tăng số lƣợng điểm mẫu để đánh giá độ xác năm tổng quát tin cậy Cần nghiên cứu toàn diện ảnh hƣởng hoạt đơng sản xuất ngƣời dân sống gần tới tài nguyên rừng, chia thành nhiều đối tƣợng từ đánh giá xác diễn biến rừng giai đoạn Cần có ảnh phân tích với độ xác cao hơn, rõ ràng hơn, phục vụ việc giải đoán ảnh cách chi tiết Cần nghiên cứu các đối tƣợng khác nhƣ: đất trống, thực vật khác; chia rừng thành loại nhƣ: rừng già, rừng phục hồi, rừng nghèo, rừng trung bình, từ đánh giá diễn biến cách cụ thể 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Khắc Thời (2011) Giáo trình Viễn thám ĐHNN, Hà Nội [2] Hạ Văn Hải (2002), Giáo trình phương pháp viễn thám.Đại học Mỏ địa chất [3] Nguyễn Đức Phƣơng (2012) Tích hợp viễn thám GIS phục vụ công tác quản l tài nguy n thi n nhi n Đại học công nghệ [4] Trần Duy Trung (2011), Nghiên cứu kỹ thuật phân loại ảnh viễn thám ứng dụng giám sát trạng sử dụng đất Đại học Đà Nẵng [5] Nguyễn Ngọc Thạch (2005) Cơ sở viễn thám NXB NN Hà Nội [6] Báo cáo tổng kết 2015 huyện Quan Hóa, Thanh Hóa [7] sở liệu đa dạng sinh học tỉnh Thanh Hóa PHỤ BIỂU Các điểm có rừng khơng có rừng khu vực nghiên cứu Phụ lục IA: điểm có rừng xã Trung Sơn – Trung Thành – Thành Sơn ID X Hiện trạng Khu vực Y 20.619 104.798 có rừng Trung Sơn 20.609 104.801 có rừng Trung Sơn 20.598 104.799 có rừng Trung Sơn 20.635 104.810 có rừng Trung Sơn 20.617 104.812 có rừng Trung Sơn 20.609 104.816 có rừng Trung Sơn 20.639 104.821 có rừng Trung Sơn 20.626 104.823 có rừng Trung Sơn 20.641 104.830 có rừng Trung Sơn 10 20.632 104.828 có rừng Trung Sơn 11 20.638 104.835 có rừng Trung Sơn 12 20.630 104.836 có rừng Trung Sơn 13 20.617 104.846 có rừng Trung Sơn 14 20.627 104.847 có rừng Trung Sơn 15 20.635 104.854 có rừng Trung Sơn 16 20.633 104.859 có rừng Trung Sơn 17 20.624 104.857 có rừng Trung Sơn 18 20.609 104.852 có rừng Trung Sơn 19 20.603 104.800 có rừng Trung Sơn 20 20.596 104.801 có rừng Trung Sơn 21 20.601 104.817 có rừng Trung Sơn 22 20.584 104.805 có rừng Trung Sơn 23 20.588 104.820 có rừng Trung Sơn 24 20.597 104.827 có rừng Trung Sơn 25 20.606 104.834 có rừng Trung Sơn 26 20.591 104.839 có rừng Trung Sơn 27 20.604 104.865 có rừng Trung Sơn 28 20.584 104.861 có rừng Trung Sơn 29 20.584 104.837 có rừng Trung Sơn 30 20.592 104.876 có rừng Trung Sơn 31 20.658 104.852 có rừng Thành Sơn 32 20.632 104.875 có rừng Thành Sơn 33 20.628 104.880 có rừng Thành Sơn 34 20.648 104.884 có rừng Thành Sơn 35 20.664 104.887 có rừng Thành Sơn 36 20.655 104.910 có rừng Thành Sơn 37 20.634 104.913 có rừng Thành Sơn 38 20.625 104.927 có rừng Thành Sơn 39 20.618 104.939 có rừng Thành Sơn 40 20.634 104.930 có rừng Thành Sơn 41 20.613 104.934 có rừng Thành Sơn 42 20.618 104.953 có rừng Thành Sơn 43 20.636 104.942 có rừng Thành Sơn 44 20.641 104.928 có rừng Thành Sơn 45 20.649 104.920 có rừng Thành Sơn 46 20.608 104.881 có rừng Thành Sơn 47 20.613 104.890 có rừng Thành Sơn 48 20.601 104.888 có rừng Thành Sơn 49 20.600 104.904 có rừng Thành Sơn 50 20.593 104.907 có rừng Thành Sơn 51 20.589 104.915 có rừng Thành Sơn 52 20.578 104.920 có rừng Thành Sơn 53 20.575 104.930 có rừng Thành Sơn 54 20.591 104.935 có rừng Thành Sơn 55 20.584 104.957 có rừng Thành Sơn 56 20.586 104.949 có rừng Thành Sơn 57 20.595 104.943 có rừng Thành Sơn 58 20.603 104.935 có rừng Thành Sơn 59 20.597 104.955 có rừng Thành Sơn 60 20.605 104.924 có rừng Thành Sơn 61 20.579 104.955 có rừng Trung Thành 62 20.576 104.940 có rừng Trung Thành 63 20.567 104.954 có rừng Trung Thành 64 20.562 104.941 có rừng Trung Thành 65 20.552 104.950 có rừng Trung Thành 66 20.571 104.929 có rừng Trung Thành 67 20.564 104.929 có rừng Trung Thành 68 20.557 104.925 có rừng Trung Thành 69 20.552 104.935 có rừng Trung Thành 70 20.549 104.923 có rừng Trung Thành 71 20.556 104.921 có rừng Trung Thành 72 20.568 104.922 có rừng Trung Thành 73 20.561 104.915 có rừng Trung Thành 74 20.556 104.912 có rừng Trung Thành 75 20.548 104.905 có rừng Trung Thành 76 20.570 104.904 có rừng Trung Thành 77 20.581 104.908 có rừng Trung Thành 78 20.589 104.894 có rừng Trung Thành 79 20.587 104.901 có rừng Trung Thành 80 20.593 104.885 có rừng Trung Thành 81 20.579 104.884 có rừng Trung Thành 82 20.561 104.879 có rừng Trung Thành 83 20.549 104.898 có rừng Trung Thành 84 20.530 104.885 có rừng Trung Thành 85 20.510 104.922 có rừng Trung Thành 86 20.532 104.917 có rừng Trung Thành 87 20.540 104.917 có rừng Trung Thành 88 20.541 104.932 có rừng Trung Thành 89 20.549 104.951 có rừng Trung Thành 90 20.528 104.944 có rừng Trung Thành Phụ lục IB: điểm khơng có rừng xã Trung Sơn – Trung Thành – Thành Sơn ID X Y Hiện trạng Khu vực 20.621 104.796 Khơng có rừng Trung Sơn 20.622 104.817 Khơng có rừng Trung Sơn 20.617 104.819 Khơng có rừng Trung Sơn 20.604 104.812 Khơng có rừng Trung Sơn 20.602 104.806 Khơng có rừng Trung Sơn 20.603 104.823 Khơng có rừng Trung Sơn 20.615 104.834 Khơng có rừng Trung Sơn 20.609 104.830 Khơng có rừng Trung Sơn 20.596 104.832 Khơng có rừng Trung Sơn 10 20.587 104.825 Khơng có rừng Trung Sơn 11 20.587 104.829 Khơng có rừng Trung Sơn 12 20.584 104.821 Khơng có rừng Trung Sơn 13 20.581 104.823 Khơng có rừng Trung Sơn 14 20.588 104.811 Khơng có rừng Trung Sơn 15 20.606 104.847 Khơng có rừng Trung Sơn 16 20.599 104.848 Khơng có rừng Trung Sơn 17 20.597 104.842 Khơng có rừng Trung Sơn 18 20.582 104.833 Khơng có rừng Trung Sơn 19 20.612 104.854 Khơng có rừng Trung Sơn 20 20.597 104.883 Khơng có rừng Trung Sơn 21 20.635 104.822 Khơng có rừng Trung Sơn 22 20.642 104.827 Khơng có rừng Trung Sơn 23 20.642 104.845 Khơng có rừng Trung Sơn 24 20.638 104.851 Khơng có rừng Trung Sơn 25 20.638 104.856 Khơng có rừng Trung Sơn 26 20.631 104.849 Khơng có rừng Trung Sơn 27 20.628 104.854 Khơng có rừng Trung Sơn 28 20.622 104.837 Khơng có rừng Trung Sơn 29 20.634 104.86 Khơng có rừng Trung Sơn 30 20.616 104.861 Khơng có rừng Trung Sơn 31 20.664 104.893 Khơng có rừng Thành Sơn 32 20.642 104.881 Khơng có rừng Thành Sơn 33 20.638 104.873 Khơng có rừng Thành Sơn 34 20.618 104.872 Khơng có rừng Thành Sơn 35 20.625 104.888 Khơng có rừng Thành Sơn 36 20.617 104.883 Khơng có rừng Thành Sơn 37 20.622 104.897 Khơng có rừng Thành Sơn 38 20.614 104.894 Khơng có rừng Thành Sơn 39 20.604 104.891 Khơng có rừng Thành Sơn 40 20.610 104.911 Khơng có rừng Thành Sơn 41 20.603 104.907 Khơng có rừng Thành Sơn 42 20.608 104.927 Khơng có rừng Thành Sơn 43 20.613 104.922 Khơng có rừng Thành Sơn 44 20.598 104.933 Khơng có rừng Thành Sơn 45 20.593 104.917 Khơng có rừng Thành Sơn 46 20.584 104.925 Khơng có rừng Thành Sơn 47 20.588 104.942 Khơng có rừng Thành Sơn 48 20.595 104.951 Khơng có rừng Thành Sơn 49 20.597 104.963 Khơng có rừng Thành Sơn 50 20.601 104.954 Khơng có rừng Thành Sơn 51 20.611 104.956 Khơng có rừng Thành Sơn 52 20.617 104.944 Khơng có rừng Thành Sơn 53 20.609 104.937 Khơng có rừng Thành Sơn 54 20.623 104.929 Khơng có rừng Thành Sơn 55 20.626 104.947 Khơng có rừng Thành Sơn 56 20.629 104.943 Khơng có rừng Thành Sơn 57 20.635 104.937 Khơng có rừng Thành Sơn 58 20.640 104.946 Khơng có rừng Thành Sơn 59 20.643 104.940 Khơng có rừng Thành Sơn 60 20.646 104.927 Khơng có rừng Thành Sơn 61 20.595 104.890 Khơng có rừng Trung Thành 62 20.583 104.898 Khơng có rừng Trung Thành 63 20.564 104.886 Khơng có rừng Trung Thành 64 20.565 104.898 Khơng có rừng Trung Thành 65 20.571 104.908 Khơng có rừng Trung Thành 66 20.563 104.910 Khơng có rừng Trung Thành 67 20.553 104.901 Khơng có rừng Trung Thành 68 20.546 104.902 Khơng có rừng Trung Thành 69 20.584 104.910 Khơng có rừng Trung Thành 70 20.571 104.925 Khơng có rừng Trung Thành 71 20.560 104.919 Khơng có rừng Trung Thành 72 20.553 104.913 Khơng có rừng Trung Thành 73 20.538 104.903 Khơng có rừng Trung Thành 74 20.535 104.910 Khơng có rừng Trung Thành 75 20.533 104.920 Khơng có rừng Trung Thành 76 20.524 104.918 Khơng có rừng Trung Thành 77 20.520 104.927 Khơng có rừng Trung Thành 78 20.530 104.932 Khơng có rừng Trung Thành 79 20.536 104.928 Khơng có rừng Trung Thành 80 20.541 104.927 Khơng có rừng Trung Thành 81 20.549 104.928 Khơng có rừng Trung Thành 82 20.552 104.944 Khơng có rừng Trung Thành 83 20.558 104.936 Khơng có rừng Trung Thành 84 20.561 104.954 Khơng có rừng Trung Thành 85 20.559 104.932 Khơng có rừng Trung Thành 86 20.552 104.930 Khơng có rừng Trung Thành 87 20.573 104.938 Khơng có rừng Trung Thành 88 20.581 104.957 Khơng có rừng Trung Thành 89 20.580 104.947 Khơng có rừng Trung Thành 90 20.577 104.934 Khơng có rừng Trung Thành Một số hình ảnh tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu ... nghiên cứu biến động diện tích rừng dựa “ Ứng dụng viễn thám Gis nghiên cứu biến động tài nguyên rừng huyện Quan Hóa – Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2015 ” đề tài rút số kết luận sau: Khu vực nghiên cứu. .. QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.Tên khóa luận: ? ?Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu biến động tài nguyên rừng huyện Quan Hóa – Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2015? ??... lý tài nguyên rừng môi trƣờng Bộ môn Quản lý môi trƣờng, thực khóa luận tốt nghiệp ? ?Ứng dụng viễn thám Gis nghiên cứu biến động tài nguyên rừng huyện Quan Hóa – Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2015? ??

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN