1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng GIS và viễn thám xác định vùng lập địa tối ưu trồng cây hồi illicium verum tại huyện đình lập lạng sơn

89 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện, đánh giá khóa học 2013 – 2017 trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Đƣợc đồng ý Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng & Mơi trƣờng, hƣớng dẫn nhiệt tình thầy giáo, TS Nguyễn Hải Hịa Tơi thực khóa luận: “Ứng dụng GIS viễn thám xác định vùng lập địa tối ƣu trồng Hồi (Illicium verum) huyện Đình Lập, Lạng Sơn.” Trong trình thực cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ, động viên nhà trƣờng, khoa QLTNR&MT, thầy giáo hƣớng dẫn Đến sau ba tháng thực tập nghiêm túc, thu đƣợc kết tốt hoàn thành mục tiêu đề Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thây giáo Nguyễn Hải Hòa ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn bảo tận tình để tơi thực đề tài này.Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới cán phịng tài ngun mơi trƣờng huyện Đình Lập giúp đỡ tơi hồn thành đợt thực tập Mặc dù có nhiều cố gắng song thời gian lực thân nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong thầy, bạn đồng nghiệp góp ý, bổ sung cho khóa luận đƣợc đầy đủ hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Duy Khánh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan chung công nghệ viễn thám GIS 2.1.1 Các khái niệm công nghệ viễn thám GIS 2.1.2 Những ƣu điểm vƣợt trội lịch sử phát triển công nghệ viễn thám GIS 2.2 Nghiên cứu phân vùng lập địa cho Hồi 2.2.1 Nghiên cứu hồi giới 2.2.2 Phân vùng phù hợp cho trồng 2.3 Ở Việt Nam 11 PHẦN III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 3.1.1 Mục tiêu chung 15 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.3.1 Nghiên cứu đánh giá trạng quản lý phát triển hồi huyện đình lập, tỉnh Lạng Sơn 15 3.3.2 Nghiên cứu xây dựng đồ nhân tố ảnh hƣởng đến phân bố không gian hồi khu vực nghiên cứu 16 3.3.3 Nghiên cứu xây dựng đồ phân vùng phù hợp hồi khu vực nghiên cứu 16 3.3.4 Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch vùng trồng hồi khu vực nghiên cứu 16 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phƣơng pháp luận 16 3.4.2 Phƣơng pháp cụ thể 17 PHẦN IV ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 4.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.1 Vị trí địa lý 23 4.1.2 Địa hình, địa mạo 24 4.1.3 Khí hậu 25 4.1.4 Thuỷ văn 25 4.1.5 Các nguồn tài nguyên 26 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 30 4.2.1 Tăng trƣởng kinh tế chuyển dịch cấu 30 4.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 31 4.2.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 33 4.2.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 34 PHẦN V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 5.1 Thực trạng quản lý phát triển hồi huyện đình lập, tỉnh Lạng Sơn 37 5.1.1.tầm quan trọng hồi phát triển kinh tế - xã hội Lạng Sơn 37 5.1.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện đình lập 38 5.2 Các nhân tố sinh thái ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển Hồi 45 5.2.1 Nhân tố địa hình thổ nhƣỡng 45 5.2.2 Bản đồ nhân tố khí hậu 51 5.3 Xây dựng đồ phân vùng phù hợp trồng hồi khu vực nghiên cứu 54 5.3.1 Phân cấp phù hợp theo nhân tố sinh thái 54 5.3.2 Xây dựng đồ phân vùng phù hợp theo nhân tố sinh thái 55 5.3.3 Xây dựng đồ phù hợp trồng hồi khu vực nghiên cứu 62 5.4 Đề xuất giải pháp quy hoạch vùng trồng Hồi khu vực nghiên cứu 62 5.4.1 Hiện trạng sử dụng đất rừng huyện đình lập 69 5.4.2 Một số giải pháp phát triển Hồi 70 PHẦN VI KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 73 6.1 Kết luận 73 6.2 Tồn 73 6.3 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.Tên khóa luận tốt nghiệp: “Ứng dụng GIS viễn thám xác định vùng lập địa tối ƣu trồng Hồi (Illicium verum) huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Khánh – 58A_QLTNTN (C) 3.Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Hải Hòa Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung Kết nghiên cứu góp phần làm sở khoa học đề xuất giải pháp nâng cao hiệu trồng Việt Nam 4.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng trồng Hồi huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn - Đánh giá nhân sinh thái ảnh hƣởng đến Hồi xây dựng đồ phân vùng lập địa tối ƣu cho - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu trồng Hồi Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá trạng quản lý phát triển Hồi Huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn - Nghiên cứu xây dựng đồ nhân tố ảnh hƣởng đến phân bố không gian Hồi khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng đồ phân vùng phù hợp Hồi khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch vùng trồng Hồi khu vực nghiên cứu Kết đạt đƣợc  Đánh giá đƣợc trạng phát triển Hồi huyện Đình Lập Quỹ đất chƣa sử dụng địa bàn huyện Đình Lập nhiều, chủ yếu đồi núi chƣa sử dụng thích hợp cho quy hoạch trồng Hồi huyện Đình Lập Do điều kiện địa hình cao, dốc cộng với phong tục tập quán canh tác đồng bào dân tộc vùng cao chủ yếu làm nƣơng rãy, chƣa trọng phát triển lâm nghiệp nên đất trống chƣa đƣợc sử dụng nhiều  Xây dựng đƣợc đồ đơn tính ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển Hồi Qua nghiên cứu xác định Hồi sinh trƣởng phát triển tốt nơi có độ cao tuyệt đối từ 300 – 600m, độ dốc từ (8° - 16°), độ dày tầng đất >100 cm, nhiệt độ trung bình năm từ 20 – 22 °C lƣợng mƣa trung bình năm từ 1300 – 1400 m Những nói có độ cao > 800m, độ dốc > 35, độ dày tầng đất nhỏ 50 cm, nhiệt độ trung bình năm nhỏ 15°C lƣợng mƣa trung bình năm lớn 1800mm Hồi không phù hợp đƣợc khu vực  Xây dựng đồ phân vùng lập địa phù hợp với Hồi huyện Đình Lập theo cấp phù hợp Dựa vào đồ trạng sử dụng đất đồi đề tài Hồi đƣợc trồng phát triển tốt xã: Bình Xá, Bác Xa, Kiên Mộc Đình Lập  Đề xuất đƣợc giải pháp phát triển Hồi khu vực huyện Đình Lập theo nhóm giải pháp kinh tế, xã hội tài nguyên môi trƣờng Xuân Mai, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Tác giả Nguyễn Duy Khánh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GIS (Geographic Information System): Hệ thống thông tin địa lý DEM (Digital Elevation Model): Mơ hình số hóa độ cao AHP (Ananlyic Hierarchy Process): Phân tích thứ bậc DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Các thành phần hệ thống viễn thám Hình 5.1: Bản đồ độ cao tuyệt đối huyện Đình Lập 47 Hình 5.2: Bản đồ độ dốc bề mặt huyện Đình Lập 49 Hình 5.3: Bản đồ độ dày tầng đất huyện Đình Lập 50 Hình 5.4: Bản đồ lƣợng mƣa trung bình năm 2016 huyện Đình Lập 52 Hình 5.5: Bản đồ nhiệt độ bề mặt đất huyện Đình Lập năm 2016 53 Hình 5.6: Bản đồ phân vùng nhiệt độ theo cấp phù hợp 56 Hình 5.7: Bản đồ phân vùng lƣợng mƣa theo cấp phù hợp 57 Hình 5.8: Bản đồ phân vùng độ cao tuyệt đối theo cấp phù hợp 58 Hình 5.9: Bản đồ phân vùng độ dày tầng đất theo cấp phù hợp 59 Hình 5.10: Bản đồ phân vùng độ dốc theo cấp phù hợp 60 Hình 5.11: Bản đồ phân vùng phù hợp Hồi theo nhân tố sinh thái 64 Hình 5.12: Bản đồ phân vùng phù hợp đơn giản Hồi 66 Hình 5.13: Bản đồ phân vùng lập địa phù hợp xếp hạng 67 Hình 5.14: Bản đồ phân vùng phù hợp tối ƣu Hồi 68 Hình 5.15: Bản đồ trạng đất đồi chƣa đƣợc sử dụng năm 2014 69 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Dữ liệu ảnh thu thập 17 Bảng 1: Cơ cấu loại đất phân theo nguồn gốc phát sinh 27 Bảng 5.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đình Lập năm 2014 39 Bảng 5.2: Hiện trạng sử dụng đất phi nơng nghiệp huyện Đình Lập năm 2014 41 Bảng 5.3: Hiện trạng đất chƣa sử dụng huyện Đình Lập năm 2014 44 Bảng 5.4: Phân cấp phù hợp nhân tố sinh thái 54 Bảng 5.5: Tỷ lệ diện tích cấp phù hợp khu vực nghiên cứu 61 Bảng 5.6: Tỷ lệ diện tích cấp phù hợp Hồi khu vực nghiên cứu 65 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Hồi loại địa thuộc loại gỗ nhỡ, trƣởng thành cao khoảng 10 -15m, trồng tỉnh biên giới phía Bắc nhƣ Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh Hồi loại gỗ xanh quanh năm, gỗ, lá, hoa, hồi có giá trị sử dụng Nhƣng sản phẩm chủ yếu hồi lấy cất dầu Là có giá trị kinh tế cao nhƣng chƣa có biện pháp trồng quản lý thích hợp Với phát triển cơng thông tin thập kỷ cuối kỉ XX đặt móng cho đời hệ thống thông tin không gian Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) ảnh viễn thám (Remote Sensing Imagery) mở nhiều hƣớng ứng dụng ngành khoa học quản lý Đặc biệt lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng công cụ hỗ trỡ cho việc xây dựng quản lý sở liệu, tích hợp mơ tả đƣợc nhiều loại liệu, đặc biệt khả phân tích liệu thuộc tính với liệu khơng gian Việc tích hợp ứng dụng GIS viễn thám trở thành cơng cụ thực hữu ích cho nhà quản lý lĩnh vực lâm nghiệp Lạng Sơn tỉnh biên giới phía Bắc giáp ranh với Trung Quốc với địa hình chủ yếu đồi núi (chiếm 80% diện tích tỉnh) Khí hậu thể rõ nét kiểu khí hậu cận nhiệt đới ẩm miền Bắc Việt Nam Với địa hình khí hậu nhƣ đời sống nhân dân nơi gặp nhiều khó khăn, chủ yếu ngƣời dân sinh sống canh tác nơng nghiệp lâm nghiệp Đình Lập huyện có diện tích rừng lớn tỉnh với 20.000 rừng, chủ yếu trồng thông hồi Tuy nhiên năm gần diện tích rừng ngày suy giảm ảnh hƣởng khơng nhỏ đến đời sống nhân dân khu vực Nhằm giải vấn đề đề tài “Ứng dụng GIS viễn thám xác định vùng lập địa tối ƣu trồng Hồi (Illicium verum) huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn” cung cấp sở khoa học để trông Hồi đề xuất giải pháp quản lý rừng Hồi hiệu Hình 5.12: Bản đồ phân vùng phù hợp đơn giản Hồi Nhận xét: Từ đồ ta thấy vùng phù hợp Hồi so với vùng khơng phù hợp Diện tích vùng phù hợp 1152 chiểm 0.97%, cịn lại vùng khơng phù hợp có diện tích 117214.7 chiếm 90.03% diện tích tồn khu vực 66 Mơ hình 3: Mơ hình phân vùng lập địa phù hợp xếp hạng: khơng phù hợp, phù hợp, phù hợp trung bình, phù hợp tốt, phù hợp đƣợc xác định dựa vào năm tiêu chí đánh giá nhƣ mơ hình Kết đƣợc tính theo cơng thức cộng tiêu chí đánh giá có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển Hồi Hình 5.13: Bản đồ phân vùng lập địa phù hợp xếp hạng 67 Nhận xét: Diện tích vùng phù hợp trung bình lớn (57831.11ha) chiếm 48.85% diện tích tồn khu vực, tiếp diện tích vùng phù hợp phù hợp tốt có diện tích gần tƣơng đƣơng nhau: 28308.59 28089.75 ha, lại vùng không phù hợp (2985.28 ha) phù hợp (1151.9 ha) Mơ hình 4: Mơ hình phân vùng lập địa phù hợp tối ƣu: Không phù hợp, không phù hợp vừa, khơng phù hợp ít, phù hợp ít, phù hợp trung bình, phù hợp, phù hợp tốt, phù hợp tốt, phù hợp đƣợc xác định dƣa vào năm tiêu chí đánh giá nhƣ mơ hình Kết đƣợc tính tốn dựa phƣơng pháp trung bình cộng tiêu đánh giá Hình 5.14: Bản đồ phân vùng phù hợp tối ƣu Hồi 68 Nhận xét: Bản đồ phân thành cấp mức độ phù hợp tăng dần cho Hồi đồ thể đƣợc cấp phù hợp từ cấp đến cấp Với diện tích vùng phù hợp (cấp 6) đƣợc thể đồ lớn 49783.64 (42.05% diện tích tồn khu vực) Vùng có diện tích nhỏ đƣợc thể đồ vùng không phù hợp (cấp 3) chiếm 111.5 => Nhận xét chung: Qua mơ hình phân vùng phù hợp Hồi ta thấy đƣợc mơ hình có độ xác cao Phù hợp để áp dụng vào quy hoạch sử dụng đất trồng Hồi 5.4 Đề xuất giải pháp quy hoạch vùng trồng Hồi khu vực nghiên cứu 5.4.1 Hiện trạng sử dụng đất rừng huyện Đình Lập * Bản đồ trạng đất chưa sử dụng huyện Đình Lập Hình 5.15: Bản đồ trạng đất đồi chƣa đƣợc sử dụng năm 2014 69 Nhìn vào đồ ta thấy đƣợc huyện Đình Lập cịn quỹ đất đổi chƣa đƣợc sử dụng nhiều Diện tích đất rừng cịn trống 9616.6 chiếm 8.12 % diện tích huyện Dựa vào kết phân vùng phù hợp mơ hình đồ trạng sử dụng đất rừng (Hình 5.15) ta thấy đƣợc Hồi thích hợp trồng xã phía Đơng Bắc huyện nhƣ: Bình Xá, Bắc Xa số xã Kiên Mộc xã Đình Lập Từ đề tài có vài đề xuất nhƣ sau: - Sử dụng đồ phân vùng phù hợp đồ trạng sử dụng đất rừng để xác định khu vực phù hợp trồng Hồi địa bàn Huyện - Trên sở vùng phù hợp, tiến hành trồng thử nghiệm đánh giá sau lựa chọn phân vùng cụ thể với nhiều cấp 5.4.2 Một số giải pháp phát triển Hồi 5.4.2.1 Nhóm giải pháp kinh tế a Thu hút nguồn vốn đầu tư vào địa phương Ngƣời dân thiếu vốn Do thu hút vốn đấu tƣ nƣớc nƣớc trở thành vấn đề hàng đầu nhóm giải pháp cho chiến lƣợc Các quan quản lí phải kêu gọi đầu tƣ khơng nên mức giới thiệu, mời gọi đầu tƣ đơn mà cần chủ động thu hút quan tâm nhà đầu tƣ b Cải thiện sở hạ tầng,vật chất Chú trọng xây dựng sở vật chất hạ tầng vùng Hồi thơng qua chƣơng trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng nơng thơn miền núi Tận dụng chƣơng trình dự án hỗ trợ phủ tổ chức phi phủ để khắc phục tình trạng giao thơng lại khó khăn, sở vật chất, giống, hạ tầng nông thôn yếu c Mở rộng hoạt động sản xuất chế biến sản phẩm hồi Tại vùng trồng nguyên liệu xã vùng giao thơng lại khó khăn, giải pháp trƣớc mắt cần phát triển vùng sản xuất chế biến chỗ Tuy nhiên sử dụng mơ hình chiết suất thủ cơng, lƣợng tinh dầu bay q trình chiết xuất nghiều, làm giảm chất lƣợng sản phẩm Do đó, đầu tƣ hệ 70 thống trang thiết bị mơ hình nhỏ phù hợp với quy mơ hộ gia đình giải pháp tốt để khắc phục vấn đề nói d Tăng cường khả ứng dụng khoa học công nghệ Đối với vùng trồng nguyên liệu, bên cạnh kinh nghiệm trồng Hồi lâu năm bà địa phƣơng, cần áp dụng mạnh mẽ tiến khoa học kĩ thuật khoa học công nghệ phƣơng pháp chọn giống nhƣ kĩ thuật gieo trồng Mạnh dạn áp dụng nghiên cứu Hồi sở phát triển nguồn gen quý nhƣng cho suất cao Bên cạnh thực nghiên cứu trình sinh trƣởng nhƣ yêu cầu dinh dƣỡng, mật độ trồng, ánh sang, độ ẩm Hồi vào thực tế để phát huy tối đa khả phát triển Hồi Đối với khu vực sản xuất chế biến sản phẩm từ Hồi, ứng dụng khoa học kĩ thuật cần đƣợc áp dụng mạnh mẽ việc áp dụng công nghệ chế biến thiết bị máy móc sản xuất nâng cao chất lƣợng sản phẩm hồi e Tăng cường hoạt động xuất nhập trực tiếp Phải quan tâm đến công tác tìm kiếm thơng tin thị trƣờng, tìm kiếm đối tác phải để sản phẩm Hồi nói riêng hồi Việt Nam nói chung gia nhập vào thị trƣờng nƣớc chứng minh đƣợc chất lƣợng ổn định nhƣ nguồn cung cấp dồi sản phẩm Về quan tổ chức địa phƣơng: tổ chức kiểm soát chất lƣợng Hồi xuất thị trƣờng để đảm bảo chất lƣợng Hồi 5.4.2.2 Nhóm giải pháp xã hội nâng cao dân trí Muốn phát triển bền vững, đại phận ngƣời dân vùng cao cần phải có đƣợc nhận thức trình độ dân trí đạt mức phổ cập Tại khu vực vùng sâu vùng xa cần trọng xóa nạn mù chữ đói với bà đồng bào miền núi đối tƣợng niên Nâng cao dân trí vùng trồng Hồi để phát huy hiệu sách giảm nghèo, thúc đẩy kinh tế xã hội miền núi đặc biệt vùng trồng Hồi đồng bào dân tộc thiểu số thời kì Tập trung đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng, trƣớc hết đầu tƣ xây dựng tuyến giao thông huyết mạch kết 71 nối vùng, tăng mức hỗ trợ vốn, khoa học kĩ thuật với vùng dân tộc thiểu số Triển khai công tác quy hoạch bồi dƣỡng cán bộ, công chức ngƣời dân tộc thiếu số địa bàn vùng trồng Hồi, có sách ƣu đãi khuyến khích nơng dân phát triển kinh tế hộ gia đình, phát triển tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống kết hợp trồng phát triển Hồi 5.4.2.3 Nhóm giải pháp tài ngun mơi trường a Phịng trừ sâu bệnh hại Rừng trồng Hồi quy mô lớn Hồi trƣởng thành có sâu cánh cứng phá hoại Do đó, để làm tốt cơng tác phịng chống sâu bệnh hại kịp thời, có hiệu cần phải thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá phát kịp thời tình hình sâu bệnh hại để có biện pháp ngăn chặn kịp thời Khi phát dùng DDT, 666 bột 6% hòa với nƣớc nồng độ 5% phun lên thân, cành, b Bảo vệ tài nguyên rừng Việc bảo vệ phát triển rừng trồng hồi nói riêng tài nguyên rừng nói chung cần trọng Trong thực sách hƣởng lợi cho ngƣời dân miền núi Đối với vùng trồng nguyên liệu Hồi, để đảm bảo sản lƣợng Hồi thu hoạch qua vụ dồi ổn định chất lƣợng , quyền địa phƣơng cần có sách mạnh mẽ, triệt để hiệu để tăng diện tích chất lƣợng hồi Tuy nhiên, biện pháp sách đƣa khơng nên mức độ khuyến khích, tun truyền ngƣời dân mà phải gắn kết với lợi ích trồng hồi địa phƣơng Cụ thể nhƣ giao đất, giao rừng trồng Hồi đến tận tay ngƣời dân phải kèm với việc tạo điều kiện giống Hồi,về học tập khoa học kĩ thuật trồng Hồi vốn đầu tƣ ban đầu cho ngƣời dân, giúp họ ổn định sống tận dụng đƣợc tối đa tài nguyên rừng địa bàn sinh sống để thoát nghèo 72 PHẦN VI KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Đề tài đạt đƣợc kết nhƣ sau:  Đánh giá đƣợc trạng phát triển Hồi huyện Đình Lập Quỹ đất chƣa sử dụng địa bàn huyện Đình Lập cịn nhiều, chủ yếu đồi núi chƣa sử dụng thích hợp cho quy hoạch trồng Hồi huyện Đình Lập Do điều kiện địa hình cao, dốc cộng với phong tục tập quán canh tác đồng bào dân tộc vùng cao chủ yếu làm nƣơng rãy, chƣa trọng phát triển lâm nghiệp nên đất trống chƣa đƣợc sử dụng nhiều  Xây dựng đƣợc đồ đơn tính ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển Hồi Qua nghiên cứu xác định Hồi sinh trƣởng phát triển tốt nơi có độ cao tuyệt đối từ 300 – 600m, độ dốc từ (8° - 16°), độ dày tầng đất >100 cm, nhiệt độ trung bình năm từ 20 – 22 °C lƣợng mƣa trung bình năm từ 1300 – 1400 m Những nói có độ cao > 800m, độ dốc > 35, độ dày tầng đất nhỏ 50 cm, nhiệt độ trung bình năm nhỏ 15°C lƣợng mƣa trung bình năm lớn 1800mm Hồi khơng phù hợp đƣợc khu vực  Xây dựng đồ phân vùng lập địa phù hợp với Hồi huyện Đình Lập theo cấp phù hợp Dựa vào đồ trạng sử dụng đất đồi đề tài Hồi đƣợc trồng phát triển tốt xã: Bình Xá, Bác Xa, Kiên Mộc Đình Lập  Đề xuất đƣợc giải pháp phát triển Hồi khu vực huyện Đình Lập theo nhóm giải pháp kinh tế, xã hội tài nguyên môi trƣờng 6.2 Tồn Do Hồi địa có phạm vi phân bố hẹp số tỉnh Đông Bắc Do vậy, việc nghiên cứu đặc tính sinh vật học Hồi đánh giá phù hợp sinh thái nhà khoa học chúng nhiều hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu 73 Đề tài nghiên cứu đƣợc nhân tố sinh thái chủ yếu ảnh hƣởng đến sinh trƣởng Hồi Bên cạnh cịn có nhiều nhân tố sinh thái khác ảnh hƣởng đến sinh trƣởng loài này: độ ẩm, độ pH, thành phần giới đất… Việc phân cấp phù hợp cịn chƣa có nhiều sở khoa học, quy trình phân cấp chủ yếu dựa vào tài liệu tham khảo mà chƣa dựa nghiên cứu sâu xác định ngƣỡng sinh trƣởng, ngƣỡng sinh thái loài Một phần dựa vào chủ quản ngƣời phân cấp 6.3 Kiến nghị Để đạt đƣợc kết xác hơn, cần thu thập số liệu về: độ ẩm, độ pH, thành phần giới đất; mức độ kết von, đá sỏi,…+ để đánh giá tổng hợp nhân tố sinh thái Hồi Cần có quy hoạch đất chi tiết cho đất trồng Hồi nói riêng quy hoạch tổng thể nói chung cho tồn huyện, nhằm tránh đƣợc tƣợng xâm chiếm đất đai loại trồng nhƣ thực đánh giá trồng hiệu Nghiên cứu dừng lại việc đánh giá phù hợp muốn nâng cao tính thực tế nghiên cứu cần phát triển thêm công tác đánh giá quy hoạch 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Dƣ Đức Hƣớng (2004) Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn làm xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng Hồi (Illicium verum Hook) thuộc huyện Văn Quan –tỉnh Lạng Sơn Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp [2] Hoàng Thị Đày (2011) Đánh giá thực trạng tỉnh hình sản xuất Hồi (Illicium verum Hook) tỉnh Lạng Sơn Luận văn thạc sỹ nông nghiệp [3] Lại Thị Ngân (2011) Ứng dụng GIS phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) đánh giá phù hợp đất đai Cà Phê Vối (Robusta) Đức Trọng – Lâm Đồng [4] Nguyễn Ngọc Bình, Trần Quang Việt, 2002 Cây Hồi (Illicium verum Hook).NXB Nông nghiệp [5] Trần Quang Bảo (2013) GIS viễn thám, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [6] Trần Thị Hằng (2014), Ứng dụng GIS phân vùng điều kiện lập địa phù hợp trồng Sơn tra (Docymia indica) địa tỉnh Sơn La Luận văn thạc sỹ Đại học Lâm Nghiệp [7] Trần Xuân Thành (2008) Ứng dụng GIS đánh giá phù hợp cho phát triển dâu tằm, địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tiếng Anh: [8] FAO, Rome Italy 1976 A framework for land evalution, Soil Bullentin 32 [9] FAO, Rome Italy 1993b An international framework for evaluating sustainable land management [10] T.Alipour, M.R.Sarajian, A.Esmaeily (2003), Land sufacetemperature estimation from thermal band of Landsat sensor, case study: Alashtart city PHỤ LỤC Biểu 1:Phiếu điều tra Tình hình trồng lợi ích thu từ trồng Hồi huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn (Cán địa phương) Lạng Sơn, Ngày Tháng Năm 2017 Ngƣời vấn: ………………………………………………………… Họ tên Ơng (bà):…………………………………Chức vụ: …………… Diện tích đất rừng xã nay? Các loại đất rừng? Cây trồng chủ lực địa phƣơng kinh tế? Diện tích rừng trồng Hồi địa phƣơng? Bình quân sản lƣợng Hồi thu đƣợc? Tình hình tiêu thụ hồi địa phƣơng? - Hình thức tiêu thụ: - Số lƣợng: - Giá bán (hồi tƣơi/khơ): 8.Các hộ gia đình trồng Hồi có đƣợc hỗ trợ giống phân bón khơng? Nếu có hỗ trợ từ đâu? Các hộ gia đình có nhận đƣợc hỗ trợ kỹ thuật trồng chăm sóc Hồi khơng? Và từ đâu? 10 Những khó khăn gặp phải trồng Hồi ngƣời dân ? 11 Trồng Hồi có đem lại hiệu kinh tế cho địa phƣơng không? Biểu 2:Phiếu điều tra Tình hình trồng lợi ích thu từ trồng Hồi huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn (Hộ gia đình) Đình Lập, Ngày Tháng Năm 2017 Ngƣời vấn:……………… …………………………………………… Họ tên Ông (bà):………………………… ……………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Gia đình ơng (bà) có ngƣời ? … Nam … Nữ Số ngƣời độ tuổi lao động Gia đình ơng (bà) có trồng Hồi không ? Nếu trồng từ năm ? Diện tích trồng Hồi gia đình ? Trong diện tích cho thu hoạch Thu nhập hàng năm từ Hồi gia đình Hàng năm thu đƣợc khoảng kg Hồi ? Ông (bà) bán tƣơi hay khô ? Làm để sơ chế bảo quản ? Ông (bà) thƣờng bán nhà hay đem chợ bán ? Giá bán nhà chợ nhƣ ? Gia đình có nhận hỗ trợ giống phân bón khơng ? Nếu có từ đâu ? Gia đình có nhận đƣợc hỗ trợ kỹ thuật trồng chăm sóc khơng ? Nếu có từ đâu ? Những khó khăn gặp phải trồng tiêu thụ sản phẩm từ Hồi ? Sau thời gian trồng rừng ơng (bà) có muốn chuyển đối cấu rừng đất rừng đƣợc giao không ? Bảng biểu tọa độ trạm khí tƣợng thủy văn lƣợng mƣa trung bình ID X Y Lƣợng mƣa (mm) 21.62144 106.879307 1365.2 21.59980 107.053503 1452.5 21.65755 107.132278 1285.5 21.37553 107.396409 1752.3 21.47191 107.188829 1125.6 21.41058 107.049685 1195.5 21.48166 107.351663 1539.8 21.29697 107.08873 1468.5 21.75624 107.069694 1482.3 Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Đình Lập (2016) Bảng biểu độ sâu tầng đất ID X Y Độ dày (cm) 21.343754 107.036122 130 21.714576 107.293884 125 21.637758 107.183316 123 21.653326 107.071852 118 21.516804 107.200102 105 21.590513 107.136087 110 21.399051 107.137938 114 21.551837 107.009945 120 21.544986 107.123793 85 10 21.446073 107.030568 90 ... LUẬN TỐT NGHIỆP 1.Tên khóa luận tốt nghiệp: ? ?Ứng dụng GIS viễn thám xác định vùng lập địa tối ƣu trồng Hồi (Illicium verum) huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn? ?? Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Khánh... trồng Hồi khu vực nghiên cứu Trong bối cảnh 16 với phát triển khoa học công nghệ việc ứng dụng ảnh viễn thám để xác định vùng lập địa tối ƣu trồng xu nhà quy hoạch trồng rừng Việc ứng dụng viễn thám. .. việc ứng dụng công nghệ GIS viễn thám việc thành lập đồ phân vùng lập địa đánh giá đất đai đƣợc quan tâm ứng dụng rộng rãi Các nghiên cứu ứng dụng GIS AHP đánh giá đất đai cách tiếp cận sở vận dụng,

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w