1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thử nghiệm nhân giống cây giổi ăn hạt tại trung tâm giống cây trồng vật nuôi và thủy sản tỉnh hòa bình

49 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THỬ NGHIỆM NHÂN GIỐNG CÂY GIỔI ĂN HẠT TẠI TRUNG TÂM GIỐNG CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN TỈNH HỊA BÌNH NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 302 Giáo viên hướng dẫn : NGƯT PGS.TS Trần Ngọc Hải Sinh viên thực : Hoàng Văn Long Lớp : K59D - QLTNR Mã sinh viên : 1453021048 Khóa học : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình học Trường đại học Lâm nghiệp với mong muốn hoàn thiện kiến thức đồng thời đánh giá trình học tập trường bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu thực tế, cho phép khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, Bộ môn Thực vật rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp giáo viên hướng dẫn, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài : “ Thử nghiệm nhân giống Giổi ăn hạt Trung Tâm giống trồng, vật nuôi thủy sản tỉnh Hịa Bình ” Sau thời gian thực tập tốt nghiệp nghiêm túc khẩn trương, với tinh thần nghiên cứu, học hỏi, đến đề tài hồn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu săc đến thầy giáo hướng dẫn NGƯT.PGSTS.Trần Ngọc Hải tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất bác, cô, Trung tâm giống trồng, vật nuôi thủy sản tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện tơi thực đề tài Trong q trình thực khóa luận, măc dù thần tơi có nhiều cố gắng thời gian thực tập ngắn, kinh nghiệm thực tế kiến thức chun mơn cịn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi kính mong đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, Ngày28 tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực Hoàng Văn Long MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số nghiên cứu gieo hạt ghép giới 1.1.1 Nghiên cứu gieo hạt giới 1.1.2 Nghiên cứu ghép giới 1.1.3 Nghiên cứu gieo hạt Việt Nam 1.1.4 Nghiên cứu ghép cành Việt Nam 1.2 Nghiên cứu Giổi ăn hạt 1.2.1 Đặc điểm chung loài Giổi ăn hạt 1.2.2 Nghiên cứu nhân giống Giổi Việt Nam CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG – MỤC TIÊU – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Nội dung nghiên cứu 11 2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Kỹ thuật thu hái bảo quản hạt giống loài Giổi ăn hạt 11 2.3.2 Thử nghiệm nhân giống hạt 11 2.3.3 Thử nghiệm nhân giống Giổi ăn hạt phương pháp ghép cành 15 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình 23 3.1.3 Khí hậu 23 3.1.4 Thổ nhưỡng 24 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 24 3.2.1 Kinh tế 24 3.2.2 Xã hội 26 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Kỹ thuật thu hái bảo quản hạt giống loài Giổi ăn hạt 27 4.1.1 Kỹ thuật thu hái hạt giống 27 4.1.2 Kỹ thuật bảo quản hạt giống 27 4.2 Đánh giá khả nảy mầm hạt trình sinh trưởng 28 4.2.1 Đánh giá khả nảy mầm hạt : 28 4.2.2 Đánh giá trình sinh trưởng : 29 4.3 Đánh giá tỷ lệ sống sau tiến hành ghép trình sống sau ghép chồi 31 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 40 Kết luận 40 Tồn 40 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt TB Trung bình ĐHNNI Đại học nông nghiêp1 THCS Trung học sở LNĐT Lâm nghiệp đô thị CTTN Cơng thức thí nghiệm CT Cơng thức Chiều cao chồi S Sai tiêu chuẩn S% Hệ số biến động 10 P(f) Xác xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ hạt nảy mầm hạt sau ngày thí nghiệm 14 Bảng 2.2: Tỷ lệ sống mầm 14 Bảng 2.3 Bảng theo dõi phát triển qua thời gian 14 Bảng 2.4: Tiêu chuẩn gốc ghép 15 Bảng 2.5 Bảng theo dõi tỷ lệ chồi ghép sống chồi ghép 19 Bảng 2.6 Bảng theo dõi phát triển của giổi sau ghép qua thời gian 19 Bảng 4.1 Tỷ lệ hạt nảy mầm hạt sau ngày thí nghiệm 28 Bảng 4.2: Tỷ lệ sống mầm 30 Bảng 4.3 Bảng theo dõi sinh trưởng qua thời gian 30 Bảng 4.4: Bảng theo dõi tỷ lệ chồi ghép sống nhân tố thí nghiệm 31 Bảng 4.5 Bảng theo dõi phát triển của giổi sau ghép qua thời gian 33 Bảng 4.6: Ảnh hưởng thời vụ ghép đến khả sinh trưởng ghép Giổi ăn hạt vườn ươm 35 Bảng 4.7: Ảnh hưởng bón thúc đến khả sinh trưởng ghép Giổi ăn hạt vườn ươm 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình thái thân cây, hạt Giổi Hình 2.1: Dụng cụ ghép 16 Hình 2.2: Ghép nêm 17 Hình 2.3: Minh họa mối ghép nêm cho thấy hom nhìn xéo 18 Hình 2.4: Minh họa mối ghép nêm cho thấy phần tượng tầng tiếp xúc hai điểm 18 Hình 3.1: Vị trí địa lý Thành phố Hịa Bình đồ 22 Hình 3.2: Địa hình đồi núi thành phố Hịa Bình 23 Hình 4.1: Hạt giổi nảy mầm 29 Hình 4.2: Số lượng chồi ghép sống chết 32 Hình 4.3: Chồi ghép bị chết 32 Hình 4.4: Chồi ghép sau 21 ngày 33 Hình 4.5: Chồi ghép sau 35 ngày 34 Hình 4.6: Biểu đồ tỷ lệ sống chồi ghép Giổi ăn hạt trọng vườn ươm thời vụ khác 36 Hình 4.7: Biểu đồ chiều cao chồi ghép Giổi ăn hạt vườn ươm thời vụ ghép khác 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Lãnh thổ Việt Nam trải dài 16 vĩ độ, kéo dài theo hướng Bắc – Nam, nằm khu vực chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á, tạo điều kiện cho đất nước Việt Nam có nguồn tài nguyên dộng thực vật phong phú đa dạng, đứng 10 nước đa dạng sinh học giới theo thống kê đến hết năm 2016, tổng diện tích rừng nước ta có khoảng 14,38 triệu ha, khoảng 10,24 triệu rừng tự nhiên 4,14 triệu rừng trồng, tỷ lệ che phủ đạt 41,19% (Bộ NN&PTNN 2017) năm cung cấp hang triệu m3 gỗ, hang tram nghìn lâm sản ngồi gỗ Tuy diện tích rừng trồng tăng hang năm nhanh, chủ yếu diện tích gây trồng ác loài mọc nhanh ngoại nhập Keo, Bạch đàn,… nhằm mục đích kinh doanh gỗ nhỏ, gỗ nguyên liệu cho số ngành công nghiệp trọng điểm dăm gỗ, bột giấy, ván nhân tạo,… cồn rừng trồng loài địa cung cấp gỗ lớn lâm sản gỗ phục vụ phát triển kinh tế xã hội, mà cịn góp phần xóa đói giảm nghèo cho hang triệu đồng bào bảo vệ môi trường sinh thái vùng nông thôn, miền núi Việt Nam chiếm tỷ lệ nhỏ, chưa đáp ứng yêu cầu đề án tái cấu ngành thời kỳ đóng cửa rừng tự nhiên Trong năm gần đây, nước nhiệt đới đặc biệt nước vùng Đông Nam Á Mỹ Latinh dành nhiều quan tâm đến việc sử dụng địa cho trồng rừng cung cấp gỗ sản phẩm khác Ở Việt Nam diện tích rừng tự nhiên khơng cịn nhiều nên việc sử dụng địa vào trồng rừng để cung cấp gỗ quan tâm nhiều Giổi ăn hạt (Mechilia tonkinensis A.chev) loài gỗ địa thường xanh, cao 25-30 m với đường kính ngang ngực 70-80 cm, có phân bố cac tỉnh miền Bắc đến Bắc Tây Nguyên (FIPI, 1996) Gỗ có thớ mịn, màu vàng nhạt ưa chuộng để làm gỗ xây dựng đóng đồ mộc dùng nước xuất Giổi ăn hạt (Mechilia tonkinensis A.chev) loài gỗ địa, đa tác dụng, thuộc họ Mộc Lan (Magnoliaceae) Hạt có tinh dầu loại gia vị truyền thống nhân dân vùng núi phía Bắc, giống hạt tiêu tỉnh phía Nam Trong có tinh dầu mùi thơm cumarin có mùi long não Hạt dùng làm thuốc chữa đau bụng, ăn uống không tiêu, xoa bóp đau nhức, tê thấp Vỏ dùng làm thuốc chữa sốt, ăn uống không tiêu Mặc dù Giổi ăn hạt loài mang lại nhiều giá trị, nghiên cứu loài hạn chế, đặc biệt nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Để góp phần nhỏ vào nâng cao giá trị nhân giống hiệu hơn, tiến hành nghiên cứu thực đề tài : “ Thử nghiệm nhân giống Giổi ăn hạt Trung tâm giống trồng, chăn ni thủy sản tỉnh Hịa Bình ” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số nghiên cứu gieo hạt ghép giới 1.1.1 Nghiên cứu gieo hạt giới Trung tâm nghiên cứu phát triển rau Châu Á nghiên cứu giá thể cho con, việc phối trộn rêu than bùn chất khoáng cho giá thể phù hợp sinh trưởng phát triển Trấu hun trấu đốt sử dụng thành phần giá thể Trung tâm vào năm 1992, giới thiệu cách phối trộn giá thể dung làm bầu cho gồm đất + phân + cát + trấu hun theo tỷ lệ 5:3:1:1 Cây trồng giá thể đạt tỷ lệ sống 100%, có rễ phát triển mạnh, nhiều hạn chế tỷ lệ chết sau trồng đồng ruộng Theo lawtence, Neverell (1950) cho biết, Anh thường sử dụng hỗn hợp gồm đất mùn+ than bùn + cát khơ (tính theo thể tích) có tỷ lệ 2:1:1 làm giá thể để gieo hạt Bên cạnh giá thể bao gồm thành phần với tỷ lệ phối trộn (tính theo thể tích ) 7:3:2 sử dụng để trồng Tác giả Northen (1974) cho giá thể bao gồm phần vỏ thông xay nhuyễn + phần cát (hoặc phần asminda xay nhuyễn ) + phần than bùn, phù hợp cho việc cấy phong lan lấy từ ống nghiệm Giá thể cho tỷ lệ sống lan cao sinh trưởng, phát triển tốt Tác giả Bunt (1965) sử dụng để gieo hạt (tính theo thể tích ) than bùn + cát + 2/3kg/m3 đá vôi nghiền cho mập, khỏe mạnh Kết nghiên cứu Kaplinna (1976 ) loại với thành phần giá thể khác cho suất khác nhau:  Để gieo hạt cải bắp, cải xanh sử dụng gồm : phần mùn + phần đất đồi + 0,3 phần phân bò bổ sung vào kg hỗn hợp them 1g N, 4g , 1g suất sớm đạt 238 tạ/ha  Nếu thành phần giá thể gồm phần mùn + phần đất trồng suất sớm đạt 189 tạ/ha Bảo quản hạt điều kiện lạnh: Với khối lượng hạt không lớn bảo quản hạt tủ lạnh nhiệt độ từ 5-15oC, thời gian bảo quản không tháng Hạt giống phải có màu đen sạch, có tỷ lệ nẩy mầm đạt 85% 4.2 Đánh giá khả nảy mầm hạt trình sinh trƣởng 4.2.1 Đánh giá khả nảy mầm hạt :  Bảo quản hạt : Hạt bảo quản cát ẩm: hạt trộn với cát có độ ẩm 810% (nắm cát tay bỏ cát không bị rơi) với tỷ lệ 1hạt: cát theo thể tích, phủ lớp cát ẩm Điều kiện bảo quản hạt tốt độ ẩm hạt từ 27 – 33% nhiệt độ bảo quản khoảng từ – 15 độ C Định kỳ 10-15 ngày đảo hạt 1lần, tưới nước bổ sung nhằm đảm bảo độ ẩm ban đầu, cất trữ hạt Giổi thời gian tháng với tỷ lệ hạt nảy mầm đạt khoảng từ 55 – 71%  Xử lý hạt : Hạt xử lý cách: ngâm hạt đen nước ấm khoảng 35 độ C từ 4-6 giờ, sau vớt rửa sạch, ủ bao vải Quá trình ủ hạt để gieo tiến hành 10 ngày , tiến hành theo dõi số lượng hạt nảy mầm qua ngày, tính tốn tỷ lệ hạt nảy mầm Kết thu ghi lại bảng sau : Bảng 4.1 Tỷ lệ hạt nảy mầm hạt sau ngày thí nghiệm Số hạt thí Tỷ lệ nảy mầm hạt sau ngày thí nghiệm ngày nghiệm Hạt nảy Tỷ 34 Hạt lệ(%) nảy mầm 150 ngày 76 ngày 10 ngày Tỷ Hạt Tỷ Hạt Tỷ Hạt Tỷ lệ nảy lệ nảy lệ nảy lệ mầm (%) 22.6 ngày 50.6 mầm (%) 103 28 68.5 mầm (%) 122 81.3 mầm (%) 137 91.3 Sau tiến hành ủ hạt, tỷ lệ hạt nảy mầm tăng dần qua ngày với tốc độ nảy mầm tăng, giảm theo thời gian Hạt bắt đầu nảy mầm sau ngày, hạt nảy mầm với tốc độ chậm với tỷ lệ nảy mầm khoảng 22,6% Ngày thứ tỷ lệ hạt tăng lên 50,6%, tốc độ nảy mầm cao khoảng 6,6% Ngày thứ tỷ lệ hạt nảy mầm tăng lên 68,5, tốc độ nảy mầm hạt giảm xuống ngày thứ tư khoảng 10% Ngày thứ tỷ lệ hạt nảy mầm 81,3%, tốc độ nảy mầm ngày thứ khoảng 15.3% Đến ngày thứ 10 tỷ lệ hạt nảy mầm khoảng 91,3%, tốc độ nảy mầm ngày thứ vào khoảng 18,3% Như vậy, tỷ lệ hạt nảy mầm tăng dần qua ngày, tốc độ hạt nảy mầm tăng đến khoảng thời gian từ đến ngày giảm dần qua ngày sau Kết thu sau ủ hạt tỷ lệ hạt nảy mầm cao khoảng 91,3%, hạt cung cấp độ ẩm thích hợp, q trình chọn lọc, hạt nép,hạt khơng đủ tiêu chuẩn loại bỏ hồn tồn, kết ủ hạt tốt Hình 4.1: Hạt giổi nảy mầm  Nhận xét : Thu kết tỷ lệ hạt nảy mầm cao, hạt nảy mầm nhanh từ giai đoạn – ngày, thường xuyên tưới nước để giữ độ ẩm.sau 10 ngày số hạt nảy mầm 4.2.2 Đánh giá q trình sinh trưởng :  Giai đoạn mầm từ đến 15 ngày: 29 Tình hình sinh trưởng phát triển mầm qua mốc thời gian tổng hợp bảng sau: Bảng 4.2: Tỷ lệ sống mầm Tổng số hạt nảy mầm Sau ngày Cây 130 119 Sau 10 ngày Tỷ lệ sống (%) 91,5 Cây Sau 15 ngày Tỷ lệ sống (%) 86,9 113 Cây 110 Tỷ lệ sống (%) 84,6 Theo số liệu thu thập tính tốn ta thấy sau gieo hạt vào bầu 10 ngày số lượng mầm chết vào khoảng 13,1 % , lúc hạt chuyển sang bầu đất chưa thích nghi với loại đất bầu chế độ ánh sáng độ ẩm ngồi trời, mà hạt yếu sức chống chịu bị chết Cây mầm sau gieo 15 ngày tỷ lệ chết giảm xuống rõ rệt khoảng 2,3%, lúc hạt bắt đầu thích nghi với mơi trường mới, nên số mầm chết giảm bắt đầu trình phát triển tiếp sang giay đoạn  Giai đoạn sau15 ngày: Cây sau 15 ngày tuổi bắt đầu thể thong số chiều cao cây, số lượng kích thước Qua theo dõi, đo đạc đánh giá sinh trưởng con, kết thu ghi lại bảng sau: Bảng 4.3 Bảng theo dõi sinh trƣởng qua thời gian Tổng số ngày Số Tỷ lệ sống 110 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày 110 107 104 101 100 97,3 94,5 91,8 35 ngày 98 86,4 Chiều Số Kích thước TB cao cây(cm) TB/cây Chiều Chiều dài(cm) rộng(cm) 2,5 1 0,5 3,4 1,3 0,8 4,7 2 1,4 5,3 3,2 2,4 7,3 30 4,6 3,1 Qua bảng thống kê thấy tỷ lệ sống đạt mức cao 86,4% sau 35 ngày Cây sau 15 ngày tuổi, thích nghi tốt với điều kiện ánh sang, độ ẩm, chế độ dinh dưỡng nên phát triển tốt, giai đoạn từ 28 ngày đến 35 ngày chiều cao phát triển nhanh khoảng 2cm, phát triển nhanh chiều dài khoảng 1,4cm, chiều rộng 0,7cm giai đoạn từ ngày đến 14 ngày phát triển chậm nhất, chiều cao tăng khoảng 0,9cm, chiều dài tăng 0,3cm, chiều rộng tăng 0,3cm Có số bị chết phát triển chậm, sức chống chịu kém, bị bệnh vàng lá, cháy 4.3 Đánh giá tỷ lệ sống sau tiến hành ghép trình sống sau ghép chồi  Đánh giá tỷ lệ sống sau ghép Tiến hành đánh giá tỷ lệ sống chồi ghép sau tiến hành ghép Tôi tiến hành theo,dõi, quan sát ghi chép số liệu suốt trình chồi ghép phát triển, tổng hợp tính tỷ lệ sống chồi ghép sau ghép Bảng 4.4: Bảng theo dõi tỷ lệ chồi ghép sống nhân tố thí nghiệm Số chồi ghép thí nghiệm 40 Tỷ lệ chồi ghép sống nhân tố thí nghiệm ngày Chồi Tỷ 14 ngày lệ(%) ghép sống sống 80 28 ngày 35 ngày Chồi Tỷ lệ Chồi Tỷ lệ Chồi Tỷ lệ Chồi Tỷ lệ ghép 32 21 ngày 27 (%) ghép (%) sống 67,5 25 ghép (%) sống 62,5 25 ghép (%) sống 62,5 25 62,5 Qua bảng thống kê ta thấy được, sau 35 ngày ghép tỷ lệ chồi ghép cịn sống 62,5%, tỷ lệ chồi ghép bị chết giảm dần qua ngày theo dõi, cụ thể sau ngày tỷ lệ chồi ghép bị chết 20%, sau 14 ngày tỷ lệ chồi ghép chết giảm xuống 17,5%, sau 21 ngày tỷ lệ chồi ghép chết giảm xuống cịn 5% Từ ngày 21 đến ngày 35 khơng có chồi ghép bị chết 31 Nguyên nhân chết chủ yếu kỹ thuật, kỹ ghép than nhiều hạn chế, nên phần ghép chưa trùng khớp với nhau, dẫn đến không cung cấp dinh dưỡng cho chồi ghép dẫn đến chết Hình 4.2: Số lƣ ng chồi ghép cịn sống chết Hình 4.3: Chồi ghép bị chết  Đánh giá khả phát triển chồi ghép Sau tiến hành ghép, tiếp tục theo dõi khả phát triển chồi ghép, biểu mặt hình thức bên ngồi chồi ghép : số lượng mầm mới, chiều dài, chiều rộng chồi ghép, kích thước trung bình thơng qua số liệu ta đánh giá tình hình phát triển chồi sau ghép 32 Bảng 4.5 Bảng theo dõi phát triển của giổi sau ghép qua thời gian Ngày số theo dõi Dài chồi Số lượng Kích thước TB Sinh (cm) TB/chồi lá/chồi ghép trưởng ghép ngày 32 1 0,5 0,2 Tốt 14 ngày 27 1,2 1,2 0,5 Tốt 21 ngày 25 2,6 2,1 1,1 Tốt 28 ngày 25 3,4 3,2 1,8 Tốt 35 ngày 25 4,2 3,9 2,4 Tốt Hình 4.4: Chồi ghép sau 21 ngày Qua bảng thống kê ta thấy: sau ngày bắt đầu mầm ngọn, với chiều dài khoảng 0,5, chiều rộng khoảng 0,2cm, số lượng Chồi bắt đầu phát triển nhanh sau 14 đến 21 ngày, tăng nhanh chiều khoảng 0,9cm , chiều rộng khoảng 0,6 cm, số lượng mọc nhiều từ đến lá, phát triển tốt 33 Từ sau ngày 28, giai đoạn chồi tăng nhanh nhất, kích thước tăng nhanh, chiều dai tăng 1,1cm, chiều rộng tăng 0,7cm, tiếp tục mọc thêm với số lượng TB vào khoảng Sau 35 ngày sinh trưởng chậm so với ngày 28, kích thước tăng khoảng chiều dài 0,7cm, chiều rộng 0,6cm Các phát triển tốt, đa số không bị bệnh, điều kiện khí hậu thuận lợi Hình 4.5: Chồi ghép sau 35 ngày  Kế thừa số liệu : Thí nghiệm : Ảnh hưởng thời vụ ghép đến tỷ lệ sống khả sinh trưởng ghép thí nghiệm bố trí theo công thức sau :  CT1: Vụ xuân ( tháng dương lịch)  CT2: vụ hè ( tháng dương lịch)  CT3: cụ thu ( tháng dương lịch ) Thí nghiệm bố trí lần lặp, công thức 30 cây/ lần lặp Cành ghép đưuọc lấy rừng trồng Phú Thọ, Quảng Ninh, có phẩm chất tốt Cành chọn cành bánh tẻ, nằm tán, cành nhô ánh sang, mọc khỏe từ – tháng tuổi, vỏ cành mổng, dài 10 – 15cm, đường kính gốc cành tương đương với đường kính gốc ghép ( từ 0,5 – 1,0cm), có mắt chồi Cành ghép lấy vào chiều mát, cắt hết lá, để lại cuống lá, cành ghép bảo quản cách bôi parafine hai đầu cành chỗ vết cắt, buộc 34 thành gói nhỏ có đường kính tương đương nhau, quấn vải ẩm, xếp nhẹ vào thùng xốp có đục lỗ vận chuyển vườn ươm Trạm Nghiên cứu thực nghiệm Hồnh Bồ để tiến hành thí nghiệm Gốc ghép giổi ăn hạt gieo ươm vườn ươm, 16 tháng tuổi, túi bầu, có rễ sinh trưởng mạnh, có nhiều rễ tơ, thích ứng với điều kiện hậu, đất đai địa phương, có khả chống chịu bệnh tốt, mọc mầm phụ gôc non Ghép theo phương pháp ghép nêm Biện pháp chăm sóc, bón phân Định kỳ theo dõi vườn ươm tháng/ lần Các tiêu theo dõi gồm : tỷ lệ sống cành ghép, chiều cao chồi ghép ( ) Kết thu : Bảng 4.6: Ảnh hƣởng thời vụ ghép đến khả sinh trƣởng ghép Giổi ăn hạt vƣờn ƣơm Công thức Tỷ lệ sống (%) CT1 CT2 CT3 85,5 36,7 8,9 CT1 CT2 CT3 81,1 31,1 2,2 Sinh trưởng chồi S S% (cm) Sau tháng ghép 12,9 0,85 6,6 10,2 0,5 4,9 5,9 0,4 6,8 Sau tháng ghép 25,2 0,5 1,8 21,2 0,7 3,1 11,8 0,2 1,8 35 P(f) 0,00 0,00 90 85.5 81.1 80 70 60 Tháng 50 36.7 40 Tháng 31.1 30 20 8.9 10 2.2 CT1 CT2 CT3 Hình 4.6: Biểu đồ tỷ lệ sống chồi ghép Giổi ăn hạt trọng vƣờn ƣơm thời vụ khác 30 25.2 25 21.2 20 15 Tháng 12.9 11.8 10.2 Tháng 10 5.9 CT1 CT2 CT3 Hình 4.7: Biểu đồ chiều cao chồi ghép Giổi ăn hạt vƣờn ƣơm thời vụ ghép khác Nhận xét : Kết hợp tỷ lệ sống ghép khả sinh trưởng chồi ghép cho thấy sử dụng thời vụ ghép vào vụ Xuân (tháng dương lịch ) tốt so với thời vụ khác tỷ lệ sống khả sinh trưởng 36 chồi ghép Hơn giai đoạn này, cành ghép chưa bật chồi nên tạo cho chồi ghéo sau ghép khỏe cộng với sau vào mùa sinh trưởng nên sinh trưởng nhanh Vì nên chọn thời vụ ghép Giổi ăn hạt vào vụ xuân ( tháng dương lịch) thích hợp phạm vi nghiên cứu Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng bón thúc đến tỷ lệ sống khả sinh trưởng ghép Thí nghiệm bố trí theo cơng thức sau :  CT1 : khơng bón  CT2 : tưới phân NPK(1%) định kỳ tháng lần  CT3: tưới phân vi sinh 2(%) định kỳ tháng lần Thí nghiệm bố trí lần lặp, cơng thức 30 cây/ lần lặp Cành ghép đưuọc lấy rừng trồng Phú Thọ, Quảng Ninh, có phẩm chất tốt Cành chọn cành bánh tẻ, nằm tán, cành nhô ánh sang, mọc khỏe từ – tháng tuổi, vỏ cành mổng, dài 10 – 15cm, đường kính gốc cành tương đương với đường kính gốc ghép ( từ 0,5 – 1,0cm), có mắt chồi Cành ghép lấy vào chiều mát, cắt hết lá, để lại cuống lá, cành ghép bảo quản cách bôi parafine hai đầu cành chỗ vết cắt, buộc thành gói nhỏ có đường kính tương đương nhau, quấn vải ẩm, xếp nhẹ vào thùng xốp có đục lỗ vận chuyển vườn ươm Trạm Nghiên cứu thực nghiệm Hồnh Bồ để tiến hành thí nghiệm Gốc ghép giổi ăn hạt gieo ươm vườn ươm, 16 tháng tuổi, túi bầu, có rễ sinh trưởng mạnh, có nhiều rễ tơ, thích ứng với điều kiện hậu, đất đai địa phương, có khả chống chịu bệnh tốt, mọc mầm phụ gơc non Ghép theo phương pháp ghép nêm Biện pháp chăm sóc, bón phân Định kỳ theo dõi vườn ươm tháng/ lần Các tiêu theo dõi gồm : tỷ lệ sống cành ghép, chiều cao chồi ghép ( Kết thu : 37 ) Bảng 4.7: Ảnh hƣởng bón thúc đến khả sinh trƣởng ghép Giổi ăn hạt vƣờn ƣơm Công thức Sinh trưởng chồi Tỷ lệ sống (%) (cm) S S% P(f) 0,00 Sau tháng ghép CT1 88,9 9,6 0,8 7,8 CT2 94,4 12,4 0,5 4,1 CT3 96,7 13,8 0,6 4,4 Sau tháng ghép CT1 87,8 18,4 2,3 12,4 CT2 90,0 22,2 0,6 2,9 CT3 95,6 24,4 1,0 4,3 98 0,00 96.7 95.6 96 94.4 94 92 90 90 Tháng 88.9 Tháng 87.8 88 86 84 82 CT1 CT2 CT3 Hình 4.8: Biểu đồ chiều cao chồi ghép Giổi ăn hạt vƣờn ƣởm cơng thức bón phân khác 38 Về tỷ lệ sông : Giổi ăn hạt sau ghép tháng nuôi dương vườn ươm, đạt tỷ lệ sống cao từ 88,9 đến 96,7% Sau ghép tháng, tỷ lệ sống giảm xuống 87,8 – 95,6% 24.4 25 22.2 18.4 20 15 13.8 12.4 Tháng 9.6 Tháng 10 CT1 CT2 CT3 Hình 4.9: Biểu đồ chiều cao chồi ghép Giổi ăn hạt vƣờn ƣơm cơng thức bón phân khác Về chiều cao chồi : sau tháng có khác biệt, tốt CT3 đạt 8cm, đứng thứ CT2 đạt 12,4cm thấp CT1 đạt 9,6cm Sau tháng tuổi, CT3 sinh trưởng cao đạt 24,4cm, đứng thứ CT2 đạt 22,2cm thấp CT1 đạt 18,4cm Sai tiêu chuẩn chiều cao sau tháng thấp đạt từ 0,60 – 0,8cm có xu hướng tăng giai đoan sau (4 tháng sau ghép ) đạt từ 0,6- 2,3 cm Hệ số biến động chiều cao thấp, tức tương đối đồng Nhận xét : tiến hành phân tích nhân tố, sử dụng tiêu chuẩn Ducan Kết phân tích cho thấy khả sinh trưởng chồi ghép sau tháng cơng thức thí nghiệm có khác rõ rệt Cơng thức bón thúc tốt CT3 Như vậy, bón thúc cho Giổi ăn hạt sau ghép có ảnh hưởng tốt đến khả sinh trưởng chiều cao chồi Giổi ăn hạt giai đoạn từ sau ghép tháng tuổi, việc bón phân vi sinh pha loãng nồng độ(2%) định kỳ tháng làn, có hiệu rõ rệt đến sinh trưởng chiều cao chồi Giổi sau ghép 39 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình tiến hành thử nghiệm nhân giống Giổi ăn hạt phương pháp gieo hạt ghép cành, thu kết cuh thể sau : Tỷ lệ nảy mầm hạt sau tiến hành ủ bao cát đạt khoảng 91,3% Tỷ lệ hạt nảy mầm tăng qua ngày, tốc độ hạt nảy mầm nhanh vào khoảng thười gian từ đến ngày, sau giảm dần qua ngày, đến ngày thứ 10 hạt nảy mầm tất, có khoảng 8,7 % số hạt không nảy mầm Hạt sau mầm tiến hành gieo vào bầu, qua trình theo dõi ta thu kết sau ngày gieo cấy bầu số lượng mầm chết vào khoảng 13,1% hạt sau gieo cấy vào bầu chưa thích nghi với điều kiện ánh sang, độ ẩm, dinh dưỡng đất, nên bị chết nhiều giai đoạn gieo Sau khoảng 15 ngày số chết giảm rõ rệt vào khoảng 2,3%, lúc bắt đầu thích nghi phát triển tốt Cây mầm sau giai đoạn 15 ngày bắt đầu thể thơng số chiều cao, kích thước lá, số lượng TB/cây Cụ thể tỷ lệ sống sau 35 ngày đạt 86,4%, phát triển nhanh giai đoạn sau 28 đến 35 ngày, chiều cao tăng thếm khoảng 6,1cm, chiều dài tăng 2,8, chiều rộng tăng 2,2cm Tỷ lệ chồi ghép sống sau 35 ngày ghép 62,5%, tỷ lệ chết giảm dần qua ngày theo dõi, ghép sống phát triển tốt, không bị sâu bệnh hại Tồn Mặc dù cố gắng, khóa luận số tồn sau :  Địa điểm điều tra nghiên cứu, thí nghiệm cịn hạn chế  Chưa nghiên cứu đầy đủ đặc điểm sinh học Giổi ăn hạt  Thời gian theo dõi chưa dài 40 Kiến nghị Các kết nghiên cứu khóa luận nghiên cứu, thí nghiệm Trung tâm giống trồng, vật nuôi thủy sản thực Đây kết bước đầu có giá trị tham khảo Tiếp tục sâu giải vấn đề tồn  Địa điểm điều tra nghiên cứu, thí nghiệm hạn chế  Chưa nghiên cứu đầy đủ đặc điểm sinh học Giổi ăn hạt  Thời gian theo dõi chưa dài 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Anh tuấn(2012),Ảnh hưởng che sáng thành phần ruột bầu đến tỷ lệ sống sinh trưởng Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chev),trường Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Đức Kiên Ngơ Văn Chính(2008 đến năm 2010),Nghiên cứu, nhân giống kỹ thuật gây trồng Giổi xanh Re rừng,nghiên cứu khoa học, Trung tâm Nghiên cứu giống rừng Phan văn Thắng(2011 đến 2015),Nghiên cứu số đặc điểm sinh học biện pháp kỹ thuật chọn tạo giống gây trồng rừng Giổi(michelia mediocris dandy )”,Luận án tiến sĩ Lâm Nghiệp, trường Đại học Lâm Nghiệp Tống Quốc Đạt(2017), Nghiên cứu nhân giống Tía Tơ Cảnh phương pháp gieo hạt,khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm Nghiệp Lê Xuân Sơn(2017), Nghiên cứu kỹ thuật chọn, tạo giống giổi ăn hạt (Mechilia tonkinensis A.chev),Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lâm Nghiệp Võ Thị Thanh Tú, Nghiên cứu thử nghiệm nhân giống phương pháp gieo hạt Hoa Sao Nhái, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm Nghiệp Cẩm nang kĩ thuật nhân giống cây: gieo hạt, chiết, giâm, ghép cành, NXB Nông Nghiệp Các trang wep http://vafs.gov.vn/vn/2014/05/ky-thuat-trong-gioi-xanh/ http://viencaygiongtrunguong.com/san-pham/hat-gioi/ 10 https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/nghien-cuu-mot-so-dac-diemlam-hoc-cua-loai-cay-gioi-an-hat-michelia-tonkinensis-a-chev-tai-khu-baoton-thien-nhien-na-hang-tinh-tuyen-quang-856176.html 42 ... vườn giống ghép Tại Sản xuất giống trồng Hịa Bình thuộc trung tâm giống trồng ( Trung tâm giống trồng, vật nuôi thủy sản) tỉnh Hịa Bình Năm 2014 – 2015, Viện Cải thiện giống Phát triển lâm sản. .. vật liệu giống  Thử nghiệm nhân giống Giổi ăn hạt hạt  Thử nghiệm nhân giống Giổi ăn hạt phương pháp ghép 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Kỹ thuật thu hái bảo quản hạt giống loài Giổi ăn hạt. .. quản hạt giống loài Giổi ăn hạt 11 2.3.2 Thử nghiệm nhân giống hạt 11 2.3.3 Thử nghiệm nhân giống Giổi ăn hạt phương pháp ghép cành 15 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w