1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bảo tồn loài nấm linh chi nhiệt đới ganoderma tropicum bres tại vườn quốc gia bến en tỉnh thanh hóa

44 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “ ệ đớ (Ga der a r p a Bres a Hóa “ ngồi nỗ lực cố gắng thân, em nhận hướng dẫn tận tình nh ng kiến đ ng g p qu báu th y Nguy n Thành Tuấn, cán ki m lâm VQG ến En, cán địa phư ng, ngư i dân địa phư ng, đến đề tài hoàn thiện Mặc dù cố gắng thân lại thiếu kinh nghiệm thực ti n nên báo cáo c th nhiều thiếu x t Nên em mong nhận g p th y cô giáo, bạn sinh viên đ hi u biết em nâng cao hoàn thiện h n Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết n th y cô giáo Trư ng, Khoa Quản l tài nguyên r ng môi trư ng đặc biệt th y Nguy n Thành Tuấn gi p đ em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin cam đoan kết qủa điều tra nghiên cứu trung thực thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Em xin chân thành cảm n ! Xuân Mai , ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Phạm Thị Thanh Lam MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu nấm Linh chi giới 1.2 Nghiên cứu nấm Linh chi Việt Nam 1.3 Đa dạng sinh học VQG ến En 1.4 Thực trạng công tác bảo tồn đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu 11 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 2.1 Vị trí địa l 13 2.2 Địa hình thu v n 13 2.3 Dân sinh, kinh tế khu vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.4 Lịch s hình thành Vư n Quốc gia ến En 14 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 17 3.3.Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phư ng pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phư ng pháp kế th a tài liệu 18 3.4.2 Phư ng pháp vấn 18 3.4.3 Phư ng pháp điều tra thực địa 20 3.4.4 Phư ng pháp xác định mẫu 21 3.4.5 ác định suy giảm loài nấm Linh chi nhiệt đới khu vực nghiên cứu 22 3.5 Giải pháp bảo tồn loài nấm Linh chi nhiệt đới khu vực nghiên cứu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Hiện trạng phân bố loài nấm Linh chi nhiệt đới Vư n Quốc Gia ến En, tỉnh Thanh H a 23 4.2 Đặc m sinh vật học loài nấm Linh chi nhiệt đới 25 4.3 Cơng dụng lồi nấm Linh chi nhiệt đới 26 4.4 ác định suy giảm loài nấm Linh chi nhiệt đới khu vực nghiên cứu 28 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát tri n loài nấm Linh chi nhiệt đới theo hướng bền v ng 30 4.5.1 Nh ng thuận lợi kh kh n công tác bảo tồn loài nấm Linh chi nhiệt đới 30 4.5.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát tri n loài nấm Linh chi nhiệt đới 31 Chư ng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Tồn 37 5.3 Kiến nghị 37 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Giải nghĩa VQG Vư n Quốc Gia QLTNR Quản lí tài nguyên r ng OTC Ơ tiêu chuẩn ĐNA Đơng Nam Á UBND Ủy ban nhân dân CBNV Cán nhân viên PTNT Phát tri n nông thôn CBCC Cán công chức BNN ộ nông nghiệp KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên D1.3 Đư ng kính 1m3 Dt Đư ng kính tán Hvn Chiều cao v t Hdc Chiều cao cành ODB Ơ dạng CTTT Cơng thức tổ thành RTN R ng tự nhiên RTNTS R ng tự nhiên tái sinh RTSN R ng thứ sinh nghèo ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nh ng quốc gia c tính đa dạng sinh học cao giới với khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao 3.000 lồi động vật c xư ng sống mơ tả Với cấu tr c địa chất độc đáo, địa l thủy v n đa dạng, khí hậu nhiệt đới gi mùa, nh ng ki u sinh thái khác nhau,… g p ph n tạo nên đa dạng khu hệ nấm Việt Nam Nấm không nh ng phân bố rộng Việt Nam mà thấy nhiều n i giới N i tập trung nhiều loài nấm nước ta chủ yếu tỉnh miền n i phía bắc với nh ng khu r ng nguyên sinh bị tác động ngư i Thanh H a nh ng tỉnh c diện tích r ng nguyên sinh tư ng đối lớn so với nước Với khu bảo tồn uân Liên, Phù Luông, C c Phư ng, ến En Trong đ , VQG ến En biết đến n i c diện tích r ng rộng lớn n i bảo tồn nhiều loài Lim xanh Tại đây, c ng xuất số nhiều loài nấm q y hiếm, đ c loài nấm Linh chi nhiệt đới mọc thân cây, gốc r lồi Lim xanh Thơng thư ng ngư i ta ch trọng đến công dụng vị thuốc thuốc mà biết đến hoạt chất chứa bên c ng tìm biện pháp thích hợp đ chiết tách cách c hiệu ên cạnh đ , quan niệm nước Tây Âu dược thảo không xem loại thuốc ch a bệnh mà c th xem thực phẩm chức n ng đơi mục đích s dụng giống Nấm Linh chi nhiệt đới nh ng loại dược thảo Nấm Linh chi nhiệt đới coi đứng đ u số nh ng loài nấm Linh chi dùng đ ch a bệnh bồi bổ sức khỏe Theo y học cổ truyền, nấm Linh chi c vị nhạt, tính ấm, bổ khí, dư ng huyết, dư ng tâm an th n, khái, bình xuy n Trị khí huyết bất t c, tâm th n bất an, ho hen, khí suy n, tỳ vị hư nhược, cư ng kiện gân cốt, đẹp da Linh chi hiệu tốt với chứng: đau thắt ngực, bệnh mạch vành, huyết áp dao động, viêm phế quản, hen suy n, viêm gan mạn tính, cholesterol máu cao, thấp khớp, bệnh đư ng tiêu h a, rối loạn tiền mãn kinh, làm t ng trí nhớ Với nhiều cơng dụng vậy, th nấm Linh chi dùng làm thuốc với nhiều tên gọi nấm Trư ng thọ, Linh chi thảo, thuốc th n tiên,… Dược liệu dùng làm thuốc bao gồm ph n m nấm cuống nấm Linh chi Tuy vậy, với công đại hoá đất nước, nhu c u ngư i s dụng nấm Linh chi đ bổ sức khỏe ngày cao lồi nấm Linh chi nhiệt đới đứng trước nguy c suy giảm số lượng loài mật độ qu n th , c n c can thiệp c quan, quyền địa phư ng ngư i dân nh m trì phát tri n bền v ng loài nấm Linh chi nhiệt đới n i chung nước n i riêng Ngoài loài c giá trị mặt kinh tế cao , tác động trực tiếp đến kinh tế ngư i dân địa phư ng c ng khu vực lân cận ên cạnh đ cơng dụng lồi lớn mặt y học , bổ sung dinh dư ng , bổ khí huyết , ch a bệnh coi kh ch a Loài nấm Linh chi nhiệt đới sinh trưởng với vòng đ i ngắn vòng n m , mọc nh ng thân , r , thân đổ loài Lim anh lâu n m Đối với loài nấm Linh chi nhiệt đới VQG ến En tỉnh Thanh h a khai thác mức dẫn dến số lượng loài suy giảm kiệt quệ Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu đề tài “ ệ đớ (Ga Linh a der a r p Bres) Ga a “ nh m cung cấp nh ng thơng tin cịn thiếu đặc m sinh học, sinh thái, phân bố loài nh ng tác động ảnh hưởng đến sinh trưởng phát tri n loài nấm Linh chi nhiệt đới c n thiết, t đ làm c sở đ bảo tồn, phát tri n loài CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu nấm Linh chi giới T buổi đ u v n minh nhân loại, số loại thảo mộc nấm dùng làm thức n xem vị thuốc phòng trị bệnh Y học Trung Quốc xem Linh chi vị thuốc c nhiều tác dụng ch a bệnh đồng th i Linh chi c ng s dụng cách rộng rải thực phẩm chức n ng đ hỗ trợ cho sức khỏe gi p gia t ng tuổi thọ Ngày nay, nấm Linh chi trở thành thực phẩm chức n ng phổ biến, c mặt nhiều n i giới cho c nhiều lợi ích sức khỏe ngư i, bao gồm khả n ng phòng ng a ung bướu Nấm Lim xanh (Ganoderma lucidum) loài nấm thư ng tìm thấy nước Á Đơng T xưa đến nay, Trung Quốc, Nhật ản số nước châu Á khác s dụng nấm Linh chi loại thảo dược đ gi p t ng cư ng sức khỏe kéo dài tuổi thọ ngư i Đây loại nấm lớn, màu tối, vỏ ngồi nhẵn b ng nhìn giống kh c gỗ Trong tiếng Latin lucidus c nghĩa ''sáng b ng '' hay ''rực r '' điều c ng tư ng thích với hình dáng bên ngồi nấm Linh chi Nấm phân bố rộng rãi nước Á Đông thư ng mọc thân khô chết Nh ng loại nấm Linh chi s dụng rộng rãi y học gồm: G lucidum, G luteum, G atrum, G tsugae, G applanatum, G australe, G capense, G tropicum, G tenue, G sinense Ở n i nấm Linh chi gọi b ng nhiều tên khác Reishi (Nhật ản), Lingzhi (Trung Quốc), Yeongji (Hàn Quốc) Ling-Chih (Đài Loan) Ngồi cịn số tên gọi khác nấm Vạn niên (Nhật ản) hay nấm Trư ng sinh (Trung Quốc) Theo cuốc sách tiếng mô tả loại dược thảo Trung Quốc, “Shen nong ben cao Jing” (25- 220 trước Công nguyên, thuộc triều đại Đông Hán) “ en cao gang Mil” Li Shi Zhen (1590 trước Công nguyên, thuộc triều đại nhà Minh), c chủng nấm biết đến th i m l c gi Trong đ c h n 250 loại nấm Linh chi đề cập Tuy nhiên, v n cổ đề cập nhiều đến khả n ng ch a bệnh nấm Linh chi đỏ T th i cổ xưa c nhiều nhà nghiên cứu (cả Trung Quốc phư ng Tây) tìm hi u loại nấm họ c ng đưa nhiều hệ thống đ phân loại nấm Linh chi Nh ng nhà nghiên cứu Trung Quốc cổ đại chia nấm Linh chi thành nhiều loại khác dựa vào th c ng hình dáng bên ngồi nấm Ở phư ng Tây, theo bảng phân loại Alexopolus n m 1979, Lingzhi thuộc giống nấm Linh chi thành viên họ Polyporaceae, lớp Aphyllophorales, asidiomycetes Đ u n m 1881, Karsten, nhà thực vật học ngư i Ph n Lan, đưa đặc m phân loại nấm Linh chi dựa vào lớp bi u bì bên ngồi nấm K t đ nấm Linh chi đỏ trở thành đại diện tiêu bi u cho chủng loại nấm Về sau, đặc m phân loại nấm Linh chi thay đổi số nhà khoa học khác Donk, Murrill, Furtano Steyaert, … sau họ tìm nh ng đặc tính khác nấm Linh chi bào t nấm Linh chi c hình trứng, lớp ngồi thành tế bào tư ng đối mỏng suốt, ngược lại lớp thành tế bào lại dày, màu vàng nâu c nhiều nốt nhỏ C ng t đ , nấm Linh chi khơng cịn phân loại dựa vào màu sắc hay hình dạng bên ngồi n a Ngày nay, theo phân loại nấm Linh chi Trung Quốc, nhà nghiên cứu Zhao Jiding, ngư i dành g n 50 n m nghiên cứu lĩnh vực này, chia nấm Linh chi làm loại: (1) Nấm Linh chi đỏ: gọi Linh chi HgS, thư ng tìm thấy n i Huo Ganoderma lucidum đại diện cho lồi nấm Nh ng đặc m nấm Linh chi đỏ nắp nấm c hình dạng giống thận hình bán nguyệt, màu nâu đỏ Thân nấm c dạng giống thân cây, màu đậm h n so với nắp nấm (2) Nấm Linh chi tím: cịn biết đến với tên gọi Linh chi gỗ Đặc m loại nấm nắp nấm c màu nâu nâu tím Th c màu nâu, bào t ch ng lớn h n nấm Linh chi đỏ Ganoderma sinense đại diện loài nấm (3) Linh chi màu vàng: cịn gọi Hồng chi Loại nấm c màu vàng tím Một nấm lớn c th nặng khoảng kg h n, nấm non nặng khoảng 1,5 đến kg Laetiporus sulphureus đại diện loài nấm Khi tư i nấm chứa nhiều nước (4) Linh chi trắng: gọi nấm Linh chi ngọc bích Theo ao Puzi mơ tả loại nấm không c chất béo Fomitopsis officinalis đại diện cho loài nấm Loại nấm c th màu trắng, hình dáng giống m ng ngựa Một nấm lớn c th nặng đến nhiều kilogram Loại nấm thư ng mọc Thông số loại kim khác (5) Linh chi đen: gọi nấm Linh chi xuân Loại nấm thư ng mọc nh ng thung l ng, nắp nấm bên c màu đen bên c màu đỏ, thư ng mọc thân cây, c vị mặn đắng Amauroderma rugosum Polyporus melanopus đại diện lồi nấm Cả cuống nắp loại nấm c màu đen (6) Linh chi xanh: gọi nấm Linh chi rồng Theo ao Puzi miêu tả nấm Linh chi xanh c hình dáng giống nh ng sợi lông chim b i cá Coriolus versicolar đại diện tiêu bi u cho loài nấm Đặc m loài m nấm cứng bề mặt bao phủ nh ng sợi lơng ngắn Trong lồi nấm Linh chi lại chia nhiều loại khác Ví dụ nấm Linh chi đỏ c Ganoderma lucidum Ganoderma tsugae biết đến nhiều Đối với Linh chi tím c Ganoderma neojaponicum Ganoderma sinense Tuy nhiên, lĩnh vực trồng trọt, y dược nha khoa, ngư i ta tập trung nghiên cứu loại đ Linh chi đỏ Linh chi tím 1.2 Nghiên cứu nấm Linh chi Việt Nam T nh ng n m cuối k , Patouillard N.T (1890), nhà khoa học ngư i Pháp tiến hành nghiên cứu khu hệ nấm lớn miền ắc Việt Nam Tác giả đưa danh lục với g n 200 lồi Ơng mơ tả đặc m hình thái, phân bố vị trí phân loại lồi nấm sinh giới Đây tài liệu khoa học đ u tiên khu hệ nấm lớn miền ắc nước ta Sau n m 1945, nhà nấm học bắt đ u nghiên cứu nấm n i chung Các cơng trình mang tính tổng qt đ u tiên phải k đến ''Khu hệ nấm lớn miền Bắc Việt Nam'' Trịnh Tam Kiệt (1981) Đi sâu vào chất sinh học nấm cơng trình ''Một số vấn đề nấm học'' ùi uân Đống (1977), ''Khoa học bệnh cây'' Đư ng Hồng Dật (1979) Nh ng cơng trình đánh dấu bước phát tri n nghiên cứu nấm Việt Nam Ch ng c nghĩa lớn mặt khoa học c ng thực ti n sản xuất Nấm Linh chi c ng đề cập đến mặt như: mơ tả hình thái bên ngồi, n i thu hái mẫu Một số c sở nghiên cứu tiến hành ni trồng th nấm Linh chi í nghiệp Dược phẩm Trung ng 24 (Mecophar) tiến hành bào chế số thuốc t th nấm Linh chi phục vụ ch a bệnh Nh ng tài liệu đề cập đến nấm Linh chi là: Phạm Hoàng Hộ (1960) cơng trình ''Cây cỏ miền Nam Việt Nam'' mơ tả hình thái số thơng tin phân bố nấm Linh chi N m 1974, giáo trình ''Bệnh rừng'' Lê V n Li u Tr n V n Mão c ng mơ tả đặc m hình thái th quả, hình dạng, màu sắc, kích thước bào t nấm Các tác giả cho r ng: Đây loài nấm mọc phổ biến r ng nước ta Nhưng đặc m sinh học, thành ph n h a học giá trị dược liệu không đề cập tới Đến n m 1983, cơng trình ''Góp phần nghiên cứu thành phần loài đặc điểm sinh học số loài nấm phá hoại gỗ rừng Thanh - Nghệ Tĩnh'', Tr n V n Mão đề cập đến khả n ng, tốc độ nảy m m bào t vơ tính (Gasterospore) nấm Linh chi Trịnh Tam Kiệt t n m 1978 đến n m 1981, c nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến nấm Linh chi N m 1978 nghiên cứu họ Ganodermataceae Việt Nam, tác giả đưa quan m vị trí phân loại xây dựng kh a phân loại lồi họ Đây cơng trình c nghĩa to lớn việc xác Hình 1: Hình thái nấm Linh chi nhiệt đới (G tropicum) VQG ến En 4.3 C ng ụng lo i nấm Linh chi nhiệt đới Theo kết cơng trình nghiên cứu, Nấm Linh chi nhiệt đới c chứa nhiều dược chất quan trọng c lợi cho sức khoẻ ngư i, hỗ trợ điều trị nhiều loại bệnh đặc biệt, dược chất như: triterpenes, germanium, ling zhi-8 protein, adenosine vitamin Đây dược chất tốt c nấm Linh chi nhiệt đới nh c chế kh gốc oxy tự do, ng n chặn công màng tế bào gây lão hoá c th ; gi p c th kháng khuẩn, kháng nấm, kháng virut, chống lại khối u… dược chất mà công dụng nấm Linh chi nhiệt đới đ ng vai trò quan trọng cải thiện huyết áp cân b ng lipit máu Germanium: nguyên tố h u c c tự nhiên n dược chất quan trọng thành nấm Linh chi nhiệt đới Hàm lượng germanium nấm Linh chi nhiệt đới cao h n nhân sâm t – l n Nh dược chất germanium đ nên tác dụng nấm Linh chi nhiệt đới c th phòng ch a trị số nh m bệnh như: ung thư, t ng tu n hoàn máu, t ng tốc độ trao đổi chất tế bào c th , t ng hệ thống mi n dịch, t ng mức độ oxy hoá, lọc c th , loại bỏ độc tố, giảm đau khớp, giảm c ng thẳng mệt mỏi, giải độc gan, vấn đề thị giác… 26 Adenosine: dược chất c nấm Linh chi nhiệt đới, n đ ng vai trò quan trọng q trình sinh hố, với dược chất đ th c đẩy giấc ngủ ngư i trở nên ngon sâu h n, loại bỏ tình trạng trạng ngủ, ngủ khơng sâu giấc Ling zhi-8 protein: phân t protein c nhiều nấm Linh chi nhiệt đới, nh c dược chất mà tác dụng nấm Linh chi nhiệt đới việc phịng chống bệnh ung thư, kìm hãm phát tri n tế bào ung thư, gi p điều hoà hệ thống mi n dịch, gi p hệ mi n dịch c khả n ng chống lại virus, vi khuẩn c hại gây bệnh cho c th ngư i, cải thiện chức n ng gan… Các vitamin: nấm Linh chi nhiệt đới c chứa nhiều loại vitamin c ích cho c th ngư i, vitamin nh m , vitamin nh m C số vitamin nh m A, E Nh nh m vitamin mà tác dụng nấm Linh chi nhiệt đới gi p t ng cư ng khả n ng làm việc hệ th n kinh, kích thích tiêu hố, phịng chống ung thư, giảm thi u nguy c mắc bệnh tim mạch, điều hoà lượng cholesterol máu, bảo vệ làm đẹp da, chống lão h a với nh ng công dụng Nấm Linh chi nhiệt đới t dư ng chất mà n c Với nh ng dược chất cơng dụng nấm Linh chi nhiệt đới c vai trò quan trọng gi p c th phòng ng a nguy c mắc bệnh ung thư Nh ng chất gi p đảm bảo phát tri n bình thư ng tế bào t ng cư ng khả n ng mi n dịch c th T đ ng n ng a nguyên nhân gây ung thư hỗ trợ c th chống lại tế bào sinh trưởng khơng bình thư ng Với phụ n việc làm đẹp cơng dụng nấm Linh chi nhiệt đới đ ng vai trò lớn việc tái tạo da, trẻ h a da với vitamin C vitamin E c nấm Ngoài ra, tác dụng nấm Linh chi nhiệt đới gi p chị em giảm cân hiệu quả, an toàn đặc biệt với phụ n sau sinh việc cải thiện sức khỏe sau sinh Nấm Linh chi nhiệt đới với cơng dụng phịng hỗ trợ điều trị rối loạn m máu: Nh c chế lọc tế bào gây bệnh; t ng cư ng, phục hồi chức n ng c th , nấm Linh chi nhiệt đới c công dụng hiệu việc hạn chế rối loạn m máu Tác dụng Nấm Linh chi nhiệt đới bệnh đ gi p 27 c th ổn định lượng cholesterol máu đảm bảo hoạt động chức n ng receptor tế bào, t đ loại bỏ nguyên nhân gây rối loạn m máu Với nh ng ngư i mắc Gout, nấm Linh chi nhiệt đới kích thích đẩy mạnh trình đào thải độc tố, gi p loại bỏ chất độc tồn dư c th loại bỏ acid uric thông qua việc tiết, nh đ phòng tránh nguy c acid uric lắng đọng, gây tổn thư ng thêm cho khớp xư ng ên cạnh đ , tác dụng nấm Linh chi nhiệt đới với thành ph n dư ng chất bồi bổ c th , gi p ngư i bệnh khỏe mạnh h n, phòng tránh nguy c mắc biến chứng khác bệnh gout gây Các nghiên cứu trước cho thấy, mẫu nấm Linh chi nhiệt đới đến t số nước Châu Á c lượng cao Polysaccharide, Letinan, Germanium, Selenium, Lingzi-8 nh ng chất c hoạt tính chống oxy h a mạnh, tác dụng chống viêm, ng a ung thư Các dược chất tác động lên tế bào bị x gan, tiêu diệt tế bào gây bệnh khu tr gan, ng n không cho ch ng phát tri n lây lan sang tế bào khỏe mạnh Đồng th i, dược chất c tác dụng h t ổ dịch ổ bụng bệnh nhân, ng n ng a tình trạng chảy dịch trở lại Qua nh ng kết nghiên cứu trước cho thấy, nấm Linh chi nhiệt đới loài nấm qu hiếm, c nhiều tác dụng phòng chống bệnh bồi bổ sức khỏe cho ngư i Hiện lồi cịn c giá trị mặt kinh tế nên bị khai thác mức dẫn đến c nguy c suy giảm số lượng loài Vậy nên c n c biện pháp bảo tồn phát tri n loài nấm Linh chi nhiệt đới theo hướng bền v ng Vư n Quốc Gia ến En 4.4 Xác định ự uy gi m lo i nấm Linh chi nhiệt đới t i khu vực nghiên cứu Dựa kết điều tra nghiên cứu, phư ng pháp vấn cán ki m lâm, ngư i dân địa phư ng, kh a luận xác định mối đe dọa, làm suy giảm số lượng loài Nấm Linh chi nhiệt đới khu vực nghiên cứu Hoạt động khai thác lâm sản trái phép: Mặc dù VQG ến En thực tốt công tác tu n tra bảo vệ r ng nghiêm ngặt, địa bàn rộng gồm hai huyện Như Thanh Như 28 uân nên việc tu n tra ki m soát ngư i dân vào VQG gặp số kh kh n, nạn khai thác trái phép lâm sản gỗ xảy chặt hạ Lim xanh tác động trực tiếp lên hệ sinh thái, ảnh hưởng đến phát tri n loài Qua kết điều tra tuyến cho thấy c số hoạt động khai thác ngư i dân như: thu hái trái phép số lâm sản, chặt gỗ đốn củi, khai thác lồi với mục đích làm thực phẩm làm thuốc Các hoạt động khai thác trái phép c th ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sinh trưởng phát tri n loài Vư n Quốc gia đ c nấm Linh chi nhiệt đới Hoạt động xây dựng tuyến đường, khu du lịch VQG: Việc xây dựng tuyến đư ng c n thiết, nhiên thiết kế c n lựa chọn tuyến đư ng tối ưu, tránh hạn chế tối đa ảnh hưởng đến môi trư ng sống loài, loài nấm Linh chi nhiệt đới Khi xây dựng đư ng c n thực đ ng theo quy trình kỹ thuật tránh tạo khe, rãnh lớn gây x i mòn sạt lở đất, ảnh hưởng đến sinh cảnh sống lồi Chuyển đổi trái phép mục đích sử dụng rừng: Tại khu vực nghiên cứu, th i quen s dụng tài nguyên r ng, phong tục tập quán, nhận thức quản l bảo vệ r ng hạn chế, nên số khu vực vùng đệm VQG bị ngư i dân khai thác, chuy n giao trái phép ph n r ng sang mục đích khác đất canh tác lâm nghiệp, nông nghiệp, ch n thả gia s c… Đ làm nư ng rẫy, ngư i dân phát dọn tồn thực bì Hoạt động cộng với việc s dụng l a khơng ki m sốt hủy diệt tồn thực vật mơi trư ng sống xung quanh Đây mối nguy lớn đến tồn phát tri n nấm Linh chi nhiệt đới VQG ến En Ngoài biến đổi khí hậu tồn c u, thiên tai hạn hán, l lụt xảy dẫn đến tác động trực tiếp gián tiếp suy giảm đến qu n th loài nấm Linh chi nhiệt đới ên cạnh đ , nấm Linh chi nhiệt đới sinh sống n m mọc thân, vùng gỗ r loài Lim anh đây, loài chủ bị chặt hạ, hệ sinh thái bị tác động dẫn đến số lượng loài suy giảm Do điều kiện c sở vật chất, nhân lực cho hoạt động quản l bảo vệ r ng hạn chế 29 4.5 Đề uất gi i pháp o t n v phát triển lo i nấm Linh chi nhiệt đới th o hƣớng ền vững 4.5.1 Những thuận lợi khó khăn cơng tác bảo tồn lồi nấm Linh chi nhiệt đới a ậ ợ Nấm Linh chi nhiệt đới lồi nấm c cơng dụng giá trị kinh tế cao Cơng dụng lồi lớn, nh ng dược liệu qu t xưa đến nay, nh ng vị thuốc qu c th ch a ng n ng a nhiều c n bệnh kh ch a, bên cạnh đ giá thành loài cao Qu nên việc bảo tồn loài quan tâm nhà nước nghành liên quan Khu vực phân bố loài hẹp số tỉnh miền n i phía bắc Lào Cai, Hà Giang, Hịa ình, Thanh H a, Quàng Nam, nh ng n i phân bố loài Lim xanh lâu n m, đ c nghiên cứu cụ th việc gây trồng nhân rộng lồi tránh khỏi nguy c suy giảm loài Lực lượng cán cán trẻ, n ng động, nhiệt tình cơng tác quản l , bảo vệ phát tri n r ng Sự quan tâm nhà nước, ban nghành, tận tâm nghiên cứu đội ng nhà nghiên cứu khoa học đ bảo vệ phát tri n loài qu n i chung loài nấm Linh chi nhiệt đới n i riêng Nh ng thành tựu nghên cứu khoa học kĩ thuật lâm sinh, bảo tồn nguồn gen c sở quan trọng cho việc bảo tồn phát tri n loài qu hiếm, đ c Lim xanh nấm Linh chi nhiệt đới .K k ă Là loài dược liệu qu xếp nh m IIA theo NĐ32 nấm Linh chi nhiệt đới bị ngư i dân khai thác với nhiều mục đích khác làm dược liệu, ngâm rượu thuốc, buôn bán trao đổi, khai thác kiệt Theo kết nghiên cứu, nấm Linh chi nhiệt đới thư ng mọc nhiều độ cao độ cao t 120 - 410m, độ dốc 10º - 15º với địa hình thuận lợi khiến cho việc khai thác trộm thuận lợi công tác quản l gặp kh kh n 30 Nấm Linh chi tên tiếng, dược liệu ch a trị c n bệnh kh ch a Ngồi ra, nấm cịn thành ph n khơng th thiếu chu trình vận động sinh quy n Với chu trình sống ngắn, phát tri n nhanh, khả n ng phân bố phân tán hẹp, loài bị khai thác mức dẫn đến c nguy c suy giảm loài Vậy nên c n c biện pháp bảo tồn phát tri n loài Nấm Linh chi nhiệt đới theo hướng bền v ng Vư n Quốc Gia ến En 4.5.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển loài nấm Linh chi nhiệt đới (1) Bảo tồn chỗ C n bảo vệ nghiêm ngặt qu n th loài nấm Linh chi nhiệt đới c , nghiêm cấm phá hoại khai thác làm mơi trư ng sống lồi ác lập cụ th lơ, khoảnh, ti u khu c lồi nấm Linh chi phân bố giao cho trạm ki m lâm đ t ng cư ng công tác tu n tra, ki m tra bảo vệ nghiêm ngặt Tổ chức hoạt động tu n tra thư ng xuyên nh m quản l nắm bắt phát tri n c ng khai thác loài cách hợp lí khu vực trạm ki m lâm Sông Tràng trạm ki m lâm Điện Ngọc VQG ến En Ki m soát ng n chặn hoạt động chuy n đổi mục đích s dụng r ng trái phép Ch ng n chặn hoạt động mở rộng diện tích canh tác s dụng l a trái phép khu vực lồi qu phân bố Duy trì mơi trư ng sống, tạo điều kiện thích hợp cho lồi phát tri n Khi ch m s c r ng, phải hạn chế việc phát dọn bụi thảm tư i, gi lại t ng thảm mục tán r ng nh m tạo độ ẩm cao, ánh sáng tán xạ r ng C n ưu tiên thực nghiên cứu chuyên sâu loài nấm Linh chi nhiệt đới nh m xây dựng giải pháp khả thi đ bảo vệ phát tri n bền v ng loài (2) Bảo tồn chuyển chỗ Trồng r ng Lim anh g p ph n bảo tồn phát tri n loài nấm tư ng lai Đặc biệt lưu khâu thu hái th tránh tác động đến loài chủ Đây loài c th i gian sinh trưởng ngắn n m, nên c n thu hái l n, tránh đào bới tác động mức vào chủ loài Lim xanh đ đảm bảo mùa sau loài tiếp tục sinh trưởng phát tri n 31 Th nghiệm, chuy n giao công nghệ nuôi trồng nấm Linh chi nhiệt đới phù hợp với điều kiện sản xuất hộ gia đình ây dựng hệ thống phòng tiêu bản, lưu tr mẫu vật loài phân bố VQG ến En phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu khoa học bảo tồn nguồn gen (3) Giải pháp xã hội ây dựng chư ng trình phát tri n kinh tế vùng đệm VQG ến En theo Nghị định 117 v n c liên quan ộ Nông nghiệp phát tri n nông thôn U ND tỉnh Thanh H a Một số khu vực c cảnh quan đẹp, VQG kết hợp với địa phư ng mở rộng hoạt động du lịch sinh thái, du lịch làng đ t ng thu nhập, phát tri n kinh tế cho cộng đồng địa phư ng, t đ giảm thi u tác động đến r ng Phối hợp với c quan c liên quan thực thi c hiệu chủ trư ng sách, pháp luật nhà nước lĩnh vực quản l bảo r ng bảo tồn nguồn gen loài nấm Linh chi nhiệt đới Huy động nguồn lực địa phư ng nhà nước đ hỗ trợ cho hoạt động quản l bảo vệ phát tri n r ng VQG ến En n i chung loài nấm Linh chi nhiệt đới n i riêng Huy động ngư i dân địa phư ng tham gia hoạt động quản l bảo vệ r ng, đ ngư i dân c ng hưởng lợi t hoạt động bảo vệ phát tri n r ng, t đ hạn chế mối đe dọa t ngư i dân đến loài qu Tuyên truyền cho ngư i dân địa phư ng lợi ích c ng quy định nhà nước bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen loài nấm Linh chi nhiệt đới (4) Giải pháp sách Nghiêm chỉnh thực x l vi phạm s dụng tài nguyên r ng, đặc biệt nh ng hành vi s n bắt, khai thác s dụng trái phép nguồn tài nguyên động thực vật VQG theo quy định pháp luật Thực tốt sách giao đất, giao r ng địa phư ng n i chung VQG n i riêng Cắm mốc ranh giới thực địa đ tránh xảy tranh chấp đất đai, xâm lấn trái phép tài nguyên r ng ngư i dân địa 32 T ng cư ng sách phát tri n kinh tế, xã hội cho ngư i dân địa phư ng, đặc biệt chư ng trình phát tri n vùng đệm, tạo sinh kế cho ngư i dân đ giảm áp lực vào r ng tự nhiên (5) Các giải pháp kỹ thuật ác định vùng c loài nấm Linh chi nhiệt đới sinh sống đ tiến hành khoanh vùng đồ thực địa, đ ng bi n cắm kết hợp tu n tra, giám sát đ ng n chặn hành vi xâm phạm trái phép vào tài nguyên r ng Nấm Linh chi nhiệt đới loài sinh trưởng n m, gặp điều kiện tự nhiên ẩm thấp, loài phát tri n tốt tự nhiên nên tạo khơng gian sống tự nhiên cho lồi phát tri n (6) Giải pháp kinh tế xã hội Đẩy mạnh kinh tế vùng đệm b ng cách đưa nh ng lồi trồng, vật ni c n ng suất hiệu kinh tế cao t đ tạo sinh kế cho cộng đồng, t đ giảm áp lực r ng tự nhiên Khuyến khích ngư i dân tham gia vào hoạt động bảo vệ phát tri n r ng Tuyên truyền vân động ngư i dân nêu cao thức bảo vệ phát tri n r ng, xây dựng hòm thư tố giác đ kịp th i ng m chặn x l hành vi vi phạm quy định, làm trái với pháp luật Tri n khai tốt sách chi trả dịch vụ môi trư ng r ng theo Nghị định số 99/2010/NĐ - CP ngày 24/09/2010 Chính phủ đ nh m thu h t ngư i dân tham gia công tác bảo tồn phát tri n r ng 33 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA HÌnh Phỏng vấn cán ki m lâm ngư i dân địa phư ng VQG ến En Hình Cán ki m lâm điều tra Lim xanh VQG ến En 34 Hình Cán ki m lâm VQG ến En đư ng tu n tra, bảo vệ r ng 35 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nấm Linh chi nhiệt đới (Ganoderma tropicum res.) thuộc chi nấm Linh chi (Ganoderma), họ nấm Linh chi (Ganodermataceae), nấm Lỗ (Aphyllophorales), lớp nấm T ng (Hymenomycetes), ngành nấm Đảm ( asidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) Th lớn, chất gỗ M nấm c kích thước 2,5-8,5cm x 4,5-18cm, dày 0,5-2,5cm, hình quạt C l c th nấm c hình dạng bất quy tắc m nấm hình thành t ng lớp xếp gối lên Mặt m nấm màu nâu đỏ, nhẵn b ng Mép m nấm c đư ng viền màu trắng, vàng nhạt Cuống nấm đính lệch với m nấm Ph n cuống nấm đính với m nấm nhô cao, gồ ghề Cuống nấm dài 2-5,5cm, c l c g n không c cuống, màu nâu đen, nhẵn b ng Thịt nấm sợi nấm màu trắng kem Lỗ ống nấm màu trắng đục, c 4-5 lỗ ống nấm/mm2 Nấm Linh chi nhiệt đới VQG ến En c phân bố hẹp, chủ yếu hai n i Trạm ki m lâm Sông Tràng trạm ki m lâm Điện Ngọc, mọc rải rác r ng thư ng xanh rộng thuộc trạng thái r ng nguyên sinh, r ng tái sinh tự nhiên, r ng Lim xanh lâu n m độ cao trung bình t 120m - 410m, độ dốc 10º 15º Khả n ng bắt gặp loài nấm Linh chi nhiệt đới khu vực gặp (A

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ộ nông nghiệp và phát tri n nông thôn (2004). Luật bảo vệ đa dạng sinh học. N BNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ộ nông nghiệp và phát tri n nông thôn (2004)
Tác giả: ộ nông nghiệp và phát tri n nông thôn
Năm: 2004
6. Tr n V n Mão, Trư ng Quang ích, Đỗ V n Lập, Tr n Tuấn Kha (2005) Nấm lớn Cúc Phương N NN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tr n V n Mão, Trư ng Quang ích, Đỗ V n Lập, Tr n Tuấn Kha (2005) "Nấm lớn Cúc Phương
7. Phạm V n Đoàn (2006), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học nấm lớn mục gỗ vườn Quốc gia Phù Mát – Nghệ An, (Luận v n tốt nghiệp) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm V n Đoàn (2006), "Nghiên cứu tính đa dạng sinh học nấm lớn mục gỗ vườn Quốc gia Phù Mát – Nghệ An
Tác giả: Phạm V n Đoàn
Năm: 2006
8. Nguyền Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn đa dạng sinh học, viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà NộiTIẾNG TRUNG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn đa dạng sinh học
Tác giả: Nguyền Hoàng Nghĩa
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1999
2. Nghị định số 32/2006NĐ-CP của Chính phủ Việt Nam về danh lục thực vật r ng, động vật r ng nguy cấp qu hiếm, Hà Nội Khác
3. Cục ki m lâm Việt Nam. Danh lục các loài động thực vật qu hiếm nguy cấp http: // www.kiemlam.org.com Khác
4. Trang web sinh vật r ng Việt Nam. http : // ww.vncreatures.net Khác
5. Trịnh Tam Kiệt (1996), Danh lục nấm lớn Việt Nam, N BNN, Hà Nội Khác
9. Mão Hi u Cư ng (chủ biên). Nấm lớn Trung Quốc N khoa học kỹ thuật Hà Nam, 1999 Khác
10. Đới Ngọc Thành (chủ biên). Đa dạng nấm lớn Hải Nam, Trung Quốc. N khoa học, 2010 Khác
11. iang Cunti (Nấm lớn, N Lâm nghiệp Trung Quốc, 2005) Khác
12. Mao iaogang (Nấm lớn Trung Quốc, N Khoa học kỹ thuật Hà Nam, 2000) Khác
13. Tuo Masi (Giám định nấm lớn b ng hình ảnh, N H u Nghị Trung Quốc, 2008) Khác
14. Dai Yucheng (Đa dạng nấm lớn Hải Nam, N Khoa học Trung Quốc, 2010).TIẾNG ANH Khác
15. Thomas & Gary Lincoff. Sổ tay nhận biết các loài nấm lớn, New York, 2002 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w